Soi 15 “trứng phục sinh” của “Shazam”: Số 14 lại dành riêng cho fan Marvel
“ Shazam” chứa nhiều chi tiết thú vị không chỉ dành riêng cho fan DC mà “nhà hàng xóm” Marvel cũng phải bật cười.
Shazam! ( Siêu Anh Hùng Shazam) la bô phim siêu anh hung tiêp theo cua DC đi theo tông mau tươi sang khi khai thac nhân vât cung tên vôn la môt câu be dươi lôt nam nhi. Hai hươc, tre con va nhe nhang, bô phim con chưa đưng nhiêu tinh tiêt thu vi ân giâu như nhưng “Trưng Phuc Sinh” chơ đơi khan gia kham pha.
(Lưu y: Bai viêt co tiêt lô nôi dung phim. Cân nhăc trươc khi đoc.)
1. Trương trung hoc Fawcett
Ngôi trương ma Billy Batson ( Asther Angel) theo hoc cung chính la tên nha xuât ban đâu tiên cua Captain Marvel (tên ban đâu cua Shazam). Fawcett Comics là nơi ra đời nhưng tâp đâu tiên cua Captain Marvel ma mai vai thâp ky sau mơi đươc biêt tơi vơi tên goi Shazam.
2. C. C. Beck
Tác giả C. C. Beck
Cha của Billy Batson trong phim tên là la C. C. Batson. Đây la lơi tri ân gưi tơi hoa si C. C. Beck – ngươi cung vơi Bill Parker đông sang lâp ra nhân vât nay.
3. Cô Glover
Trong truyên cung như phim, đây la cô nhân viên xa hôi luôn yêu mên va cam thương cho sô phân cua Billy Batson va mong muôn em tim đươc môt mai âm mai mai. Tuy nhiên trong phim thi cô Glover đa đươc tre hoa va đong bơi môt diên viên da mau.
4. Hô Tawky Tawny
Nguyên tac thi Billy va Gia đinh Shazam co môt ngươi ban đăc biêt la chu hô biêt noi Tawky Tawny. Du không trưc tiêp xuât hiên trong phim nhưng không it lân hinh anh hô đươc nhăc đên, tư viêc câu nhoc Batson hôi nho nhât quyêt đoi me thăng đươc con hô trong tro chơi phi tiêu cho tơi huy hiêu hinh hô trên căp cua câu.
5. Ao co logo DC
Ao phông Wonder Woman cua Freddy trong môt canh cua “Shazam!”.
La môt fan cuông siêu anh hùng, Freddy Freeman ( Jack Dylan Grazer) không tư bo cơ hôi nao đê chưng to đam mê manh liêt cua minh. Đăc biêt câu nhoc nay sơ hưu hang ta ao phông co in logo cua cac siêu anh hung DC tư Superman, Wonder Woman, Batman cho tơi Aquaman trong after-credit cuôi phim.
6. Bô phim Big cua Tom Hanks
Nhiêu ngươi chia se răng Shazam! giông như phiên ban siêu anh hung cua bô phim Big (1988). Hình ảnh đuôi băt va chay qua phim đan giữa Shazam ( Zachary Levi) và Sivana (Mark Strong) gơi nhăc đên canh phim kinh điên giưa Tom Hanks và Robert Loggia khi cung chơi ban Chopsticks. Đo la chưa kê hôi chơ trong Big va Shazam rât giông nhau.
7. Galaxy Broadcasting
Khi Sivana xem thơi sư va phat hiên ra môi liên hê giưa Billy, Freddy va Shazam, TV liên chuyên sang Galaxy Broadcasting – môt đai truyên hinh nôi tiêng trong truyên tranh DC. Vao thâp niên 70, Clark Kent (Superman) đa lam nha bao tai đo. Điêu thu vi la Galaxy đươc công thân cua Marvel la Jack Kirby tao ra khi ông con lam viêc cho DC vao nhưng năm 70.
8. Gợi nhắc bộ phim Quyền Anh Rocky
Canh phim Freddy va Shazam ngôi trên cac bâc thang dân tơi Bao tang nghê thuât Philadelphia khiên fan cua Rocky (1976) – bộ phim kinh điên cua Sylvester Stallone- phai phi cươi vi câu đua nhây cua hai câu be. Không chi cung lây bôi canh tai Philadelphia như Rocky, Shazam! con sư dung bai hat Eye Of The Tiger vưa gơi nhăc nhac phim cua Rocky, vưa nhăc lai hinh anh chu hô Tawky Tawny.
9. Nhắc tới 7 Deadly Sins trong truyện tranh
Tạo hình 7 Deadly Sins trong nguyên tác
Trong lúc đánh nhau, Shazam nhận ra nếu cả 7 con quỷ đều thoát ra thì Sivana không còn siêu năng lực nữa. Anh chàng bèn khích tướng để con quỷ cuối cùng là Envy (Ghen Tị) rời bỏ vật chủ. Trong lúc huyên thiên, Shazam có nói rằng 7 Deadly Sins (7 Mối Tội Đầu) lẽ ra phải “ nóng bỏng hơn”. Chi tiết gợi nhắc tới nguyên tác, nhóm phản diện này có tạo hình khá “trai xinh, gái đẹp” chứ không phải những con quỷ gớm ghiếc màu xám xịt bởi kinh phí phim hạn hẹp.
10. Gia đinh Shazam
Những ai chưa từng đọc qua truyện tranh hẳn sẽ bất ngờ khi 5 anh chị em không cùng huyết thống của Billy Batson gồm Mary Bromfield, Freddy Freeman, Darla Dudley, Pedro Pea và Eugene Choi được Shazam chia sẻ sức mạnh. Thực tế thì nhóm nhân vật khá nổi tiếng trong nguyên tác và thường xuyên chiến đấu bên cạnh người anh em.
11. “Đá xeo” Batman v Superman: Dawn of Justice
Trong một cảnh phim, Shazam và Sivana đang choang nhau giưa không trung thi một cậu bé đứng ở cửa sổ tòa cao ốc gần đó đã chứng kiến tất cả. Điểm thú vị là cậu bé đang cầm 2 mô hình Batman và Superman đánh nhau hệt như trong Batman v Superman: Dawn of Justice.
12. Hé lộ ác nhân Mr. Mind
Con sâu biêt noi trong after-credit cua Shazam! hoa ra la môt ac nhân sưng so cua DC với biệt danh Mr. Mind. Trong nguyên tác truyện tranh, sinh vật siêu thông minh này có nguồn gốc từ ngoài vũ trụ và từng lập ra nhóm Monster Society of Evil với Sivana là một trong các thành viên chủ chốt. Giơ thi ban biêt rôi đây, Shazam co thê se phai chiên đâu vơi môt con sâu biêt noi ngoai hanh tinh trong phân tiêp theo.
13. Nhắc sơ về Black Adam
Trước khi truyền sức mạnh cho Billy Batson, phù thủy Shazam (Djimon Hounsou) từng nhắc tới một “Nhà Vô Địch” được chọn lựa quá vội vã từ thời Ai Cập Cổ Đại. Gã chính là kẻ giải phóng cho 7 Deadly Sins để tàn phá thế giới. Nhân vật này chính là Black Adam – kẻ thù lớn nhất của Shazam – vốn được DC giao cho Dwayne Johnson.
14. “Đá xéo” biệt danh của các siêu anh hùng Marvel
Một trong số các biệt danh Freddy đặt cho Shazam là Captain Sparklefingers (Đội trưởng Ngón tay tí tách). Cái tên nghe có vẻ hài hước nhưng thực chất khá “thâm” khi “đá xéo” Captain Marvel. Trong loạt truyện của Kelly Sue DeConnick, nữ siêu anh hùng của Brie Larson từng có biệt danh là Princess Sparklefists (Công chúa Nắm đấm tí tách). Ngoài ra, chữ Captain còn hàm ý biệt danh Captain Marvel vốn trước kia thuộc về Shazam.
Trong lúc chạy trốn Sivana vào hội chợ, Freddy lại gọi Shazam là Zaptain America (Điện trưởng Mỹ). Không quá khó để fan Marvel nhận ra nhân vật “lên thớt” chính là Captain America.
15. Màn cameo của… vợ đạo diễn
Vai diễn của Lotta Losten trong “Lights Out”.
Trước khi cầm trịch Shazam, David F. Sandberg được xem là “đệ tử” của James Wan với các bộ phim kinh dị ngắn trên Youtube cũng như Lights Out (2016) và Annabelle: Creation (2017). Trong các tác phẩm của ông, cô vợ Lotta Losten luôn góp mặt trong vai khách mời. Với Shazam, cô vào vai nhân viên dưới quyền Sivana và chết vì lỡ chạm tay vào cánh cửa dẫn tới Rock of Eternity (Hang Vĩnh Cửu).
Shazam! hiên đang đươc chiêu tai cac rap trên toan quôc.
Theo trí thức trẻ
"Mặn mà" là thế, nhưng "Shazam" liệu có phù hợp với trẻ em dưới 13 tuổi?
Bên cạnh sự hài hước, "Shazam" còn tồn đọng nhiều vấn đề "khó nói" khác có thể ảnh hưởng đến trẻ em.
Từ xưa đến nay, truyện tranh luôn là một trong những biểu tượng gắn liền với tuổi thơ của mỗi người. Nhưng theo thời gian, DC hay Marvel dần biến chúng thành những câu chuyện tăm tối, hướng tới đối tượng độc giả lớn tuổi hơn. Bằng chứng là một số nhân vật bước ra từ trang sách như Deadpool hay Wolverine đều bị giới hạn độ tuổi vì mức độ bạo lực.
Trailer 2 "Shazam!"
Về phần Shazam! ( Siêu Anh Hùng Shazam) thì đây là bộ phim được dán nhãn C13 (Dành cho khán giả trên 13 tuổi). Lý do đến từ việc anh chàng sở hữu tính cách "lầy lội" của một cậu bé trong thân xác người lớn. Tuy nhiên, bên cạnh những lý do về ngoại hình và mảng miếng hài hước thì bộ phim vẫn còn nhiều tình tiết nhạy cảm khiến cho việc tiếp cận với trẻ em phải thật cần trọng.
(Lưu ý: Bài viết có tiết lộ nội dung phim.)
1. Hạn chế bạo lực để được dán nhãn C13
Phim đang "gồng mình" để có nhãn C13.
Thành thật mà nói, Shazam! dường như đang cố gồng mình để có được cái mác C13 bằng cách hạn chế tối đa những cảnh hành động khốc liệt giữa siêu anh hùng và tên phản diện. Thậm chí, một vài cảnh tai nạn xe hay đi xuyên qua tường cũng không để lại "một chút máu" nào. Cảnh máu ấn tượng nhất của người hùng này là lúc bị Tiến sĩ Sivana (Mark Strong) đấm vào mặt.
"Shazam!" đã hạn chế bạo lực và đổ máu tối đa.
Nhưng ngoài những cảnh hành động trên, tác phẩm của nhà DC vẫn có những có màu sắc đen tối và hơi hướm kinh hoàng. Chắc hẳn ai cũng còn nhớ cảnh mở đầu trong Shazam là một vụ tai nạn kinh hoàng và gây khiếp sợ không chỉ cho trẻ nhỏ mà còn là người lớn. Và từ đây, bộ phim còn mở ra nhiều yếu tố đáng sợ đằng sau.
2. Tạo hình và tội ác của 7 Deadly Sins quá đáng sợ
Một điểm đáng chú ý có thể kể đến chính là 7 Deadly Sins (7 Mối Tội Đầu) - kẻ thù lớn nhất của Shazam (Zachary Levi). Tượng trưng cho những tội lỗi mà con người dễ mắc phải trong cuộc sống nên tất nhiên, ngoại hình của chúng chẳng mấy tốt đẹp gì. Đối với người lớn, việc tiếp cận với tạo hình xấu xí và ghê rợn như vậy còn rất sợ hãi huống gì là với trẻ nhỏ.
Một nhân vật có thể đem ra so sánh để nhìn rõ sự khách quan trong tình huống này là Venom. Ngoại hình lưỡi dài, mắt lồi và có thể nuốt chửng bất kỳ ai là đặc điểm đáng sợ của nhân vật nhưng vẫn chưa là gì nếu so với 7 Deadly Sins.
Tạo hình Venom còn không đáng sợ bằng 7 Deadly Sins.
Chưa dừng lại ở đó, những cảnh quay có sự xuất hiện của nhóm ác nhân kia thậm chí còn là vấn đề phải được bàn cãi. Chúng xuất hiện trong một phòng họp đầy người rồi thẳng tay tàn sát, cắn xé hay ném các nạn nhân ra ngoài cửa sổ. Tiếng than khóc, cầu cứu và van xin khắp nơi mà không có một lời hồi đáp. Đồng ý là những cảnh quay không hề có máu văng tung tóe, nhưng hãy nhìn vào bản chất của sự việc để thấy được mức độ nghiêm trọng.
Đáng sợ hơn, hai trong số những nạn nhân của vụ tấn công kia là "đấng sinh thành" và người anh ruột của chính Tiến sĩ Sivana. Tuy nhiên, chính gã cũng là người mong muốn cha và anh trai mình chết đi chỉ vì thù hận trong quá khứ. Không một chút hối hận, không một chút thương tâm đối với những người đã từng nuôi dưỡng mình. Thử hỏi, liệu có quá mạo hiểm khi để những đứa trẻ chưa đủ tuổi trưởng thành xem qua những nội dung như thế?
Để Sivana lấy mạng cha và anh ruột hơi quá đáng đối với trẻ em?
3. Để trẻ em vào câu lạc bộ có phù hợp độ tuổi của bộ phim?
Ngay cả trong những mảng hài hước của Shazam cũng có vấn đề. Một vài phân cảnh đúng là rất thích hợp cho trẻ em nhưng cũng có nhiều chi tiết lẽ ra không nên xuất hiện, nhất là khi đối tượng tuổi teen có thể đến rạp xem. Đó là việc Billy Batson(Asther Angel) dùng vẻ ngoài cao lớn sau khi biến đổi thành Shazam của mình để đến câu lạc bộ
Bộ phim đã không quay những gì diễn ra bên trong đó, nhưng việc để một đứa trẻ bước vào là điều không nên. Một cảnh quay hài hước làm nên thương hiệu của bộ phim nữa là Billy (lúc này dưới hình dáng của Shazam) và Freddy (Jack Dylan Grazer) bước vào cửa hàng tiện lợi. Sau cảnh hào hiệp ra tay dọn dẹp 2 tên cướp thì hai người cùng nhau bước ra với vài chai bia, nhấp một ngụm và ngay lập tức phun ra.
Cảnh 2 nhân vật mua bia cũng không phù hợp với trẻ em.
Cuối cùng, vấn đề về ngôn ngữ qua cách thoại của các nhân vật phải được lưu ý. Là một bộ bộ phim mang nhãn C13, Shazam được quyền sử dụng một số từ "nhạy cảm" để truyền tải nội dung. Tuy nhiên, ngay tại những cảnh cuối phim, những nhân vật phụ đã dùng những từ ngữ có phần quá lố mặc dù có thể được chuyển đổi sao cho nhẹ nhàng và hợp lý hơn.
Tạm kết
Biết rằng Shazam! muốn đề cao sự hài hước và hướng tới yếu tố gia đình để phụ huynh và con cái đều có thể đi xem cùng nhau nhưng cách đạo diễn David F. Sandberg thể hiện chưa thật sự phụ hợp với trẻ em. Thay vì C13, bộ phim nên được dán nhãn C16 (Dành cho khán giả trên 16 tuổi) thì hợp lí hơn.
Theo trí thức trẻ
Giải mã after-credit của "Shazam": Xuất hiện phản diện siêu ngộ nghĩnh và bá đạo Một bộ phim siêu anh hùng như "Shazam" chắc chắn không thể thiếu món "đặc sản" after-credit cho những ai kiên nhẫn ngồi chờ chữ chạy rồi. Không chịu thua kém các bộ phim siêu anh hùng khác, Shazam! ( Siêu Anh Hùng Shazam) cũng "tậu" hẳn 2 after-credit cho "bằng chị bằng em". Nếu là fan DC với tinh thần kiên nhẫn...