Sốc với phường có 475 “cán bộ”

Theo dõi VGT trên

UBND phường Hồng Hải (TP Hạ Long) có 475 “cán bộ”, UBND thị trấn Mạo Khê (huyện Đông Triều) có tới 639 công bộc hưởng lương, phụ cấp từ ngân sách nhà nước… Những phát hiện gâ.y số.c trên cho thấy chủ trương tinh giản bộ máy hành chính tại đây đang bị đi ngược.

Ngân sách oằn mình trả lương… cho một bộ máy “phình” to từ cơ sở…

“Phình” ra do… chính sách

Theo Phòng Nội vụ (TP Hạ Long), trong số 475 “cán bộ” hưởng lương, phụ cấp của UBND phường Hồng Hải có 23 biên chế chuyên trách; còn lại là những người hưởng phụ cấp gồm khu trưởng, bí thư chi bộ khu ở 18 khu phố; 112 tổ trưởng tổ dân phố; 18 trưởng ban công tác mặt trận, dân quân tự vệ, ANTT…, với mức hưởng từ hệ số 0,2 – 1,0/tháng.

Theo đó, mức hưởng cao nhất là 1.150.000 đồng/người tháng và thấp nhất 230.000 đồng/người/tháng. Tính ra, mỗi năm, UBND phường Hồng Hải được ngân sách thành phố phê duyệt chi 2,5 tỉ đồng cho riêng quỹ lương.

Sốc với phường có 475 cán bộ - Hình 1

Người dân làm thủ tục tại UBND phường Hồng Hải. Ảnh: Trần Ngọc Duy.

Rõ ràng, đó là sự cồng kềnh khủng khiếp, nhưng lãnh đạo TP Hạ Long cho rằng, đây là phường quy mô loại I trên địa bàn trung tâm chính của Hạ Long và tỉnh Quảng Ninh về phát triển kinh tế, văn hóa – xã hội.

Đây cũng là phường có số dân đông nhất nhì Hạ Long với trên 19.000 nhân khẩu và hơn 4.800 hộ dân sinh sống và có tốc độ đô thị hóa nhanh nhất Quảng Ninh.

Theo ông Trần Quốc Hùng – quyền Chủ tịch UBND phường Hồng Hải – việc số lượng người được hưởng lương, phụ cấp từ ngân sách của phường này cứ “phình” ra là do thời gian gần đây sinh ra quá nhiều khu phố, tổ dân phố do sự nhập vào, chia tách ra từ những chủ trương của tỉnh và thành phố.

Năm 2008, phường Hồng Hải chỉ có 9 khu phố, nhưng đến nay lên tới 18 khu phố, xuất phát từ đề án của Thành ủy Hạ Long (năm 2008) chia quy mô, dân phố, tổ dân phố căn cứ vào QĐ số 515 do tỉnh Quảng Ninh ban hành trước đó 1 năm.

Trong khi đó, căn cứ vào các QĐ số 68/2010 và 1070/2013… về “quy định các chức danh, số lượng, chính sách đối với cán bộ, công chức xã phường, thị trấn và điều chỉnh phân loại đơn vị hành chính cấp xã trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh”, thì việc phường này có trên 400 cán bộ chuyên trách và không chuyên trách được hưởng lương và phụ cấp là điều tất yếu (?!)

Thừa nhận việc “phình” ra đội ngũ cán bộ cấp xã, phường tại Quảng Ninh là quá “khủng”, nhưng ông Vũ Minh Thiết – Giám đốc Sở Nội vụ tỉnh Quảng Ninh cho rằng – qua rà soát, đều tuân theo các quy định của Nhà nước.

“Kỷ lục” Mạo Khê

Với hơn 50.000 dân, 24 khu phố, 126 tổ dân phố, hiện UBND thị trấn Mạo Khê (huyện Đông Triều) đứng đầu cả tỉnh Quảng Ninh về số người được hưởng lương và phụ cấp từ ngân sách nhà nước.

Video đang HOT

Theo tính toán, mỗi tháng, ngân sách phải chi trên 456 triệu đồng để trả cho đội ngũ nhân sự trên, tương đương với gần… 5,5 tỉ đồng/năm! Dư luận cho rằng, nếu so sánh về quy mô dân số với phường Hồng Hải của TP.Hạ Long, thì việc UBND thị trấn này có số người được hưởng lương và phụ cấp từ ngân sách như hiện nay là… hợp lý.

Sốc với phường có 475 cán bộ - Hình 2

Trụ sở UBND phường Hồng Hải

Trao đổi với phóng viên Báo Lao Động, ông Phạm Thanh Trường – Chủ tịch UBND thị trấn Mạo Khê – thừa nhận thực tế này và cho biết sẽ kiên quyết tinh giản bộ máy theo chỉ đạo của UBND tỉnh Quảng Ninh. “Trong kế hoạch chi ngân sách của huyện năm 2014, đã loại một loạt những người hưởng phụ cấp ở các tổ chức đoàn thể cấp khu phố, tổ dân phố” – ông Trường nói

Tuy nhiên, tại Quảng Ninh, chưa có nhiều xã, phường “mạnh dạn” như UBND thị trấn Mạo Khê trong việc này.

Một tổ trưởng tổ dân phố phường Hồng Hải cho rằng, nên cắt giảm các chức danh ở các tổ chức đoàn thể cấp khu phố, tổ dân phố như: Chi đoàn, hội phụ nữ, hội chữ thập đỏ…, bởi mọi việc phường giao xuống từng tổ dân đều do tổ trưởng triển khai thực hiện.

Vấn đề, số lượng hưởng lương, phụ cấp từ ngân sách tăng mạnh, nhưng chất lượng dịch vụ chưa thực sự tương xứng. “Mỗi lần động chạm đến các thủ tục giấy tờ đất đai, chúng tôi luôn gặp phải trở ngại không đáng có. Đội ngũ công chức theo tôi chưa thực sự gần dân, là công bộc của dân” – ông Nguyễn Minh An (một người dân phường Hồng Hải) nhận xét.

Anh Nguyễn Đăng Mạnh (trú tại khu Vĩnh Xuân, Mạo Khê) bức xúc: “Thủ tục hành chính đã có nhiều cải thiện, nhưng còn xa mới làm hài lòng người dân. Có những việc rất đơn giản nhưng lại cố gây rắc rối cho dân. Chẳng hạn như bắt dân phải đi lại nhiều lần để làm thủ tục mà không thông báo một lần xem thủ tục thiếu những gì”.

Câu chuyện về chi ngân sách quá lớn cho đội ngũ cán bộ, công chức hành chính ở Quảng Ninh không phải là lần đầu tiên Chủ tịch UBND tỉnh này – ông Nguyễn Văn Đọc – “kêu” tại kỳ họp HĐND tỉnh. Với mức chi bình quân 4.120 tỉ đồng/năm cho nội dung này, theo ông Đọc, tương đương với mức chi thường xuyên cả năm của tỉnh Hải Dương.

Vì lẽ đó, Chủ tịch tỉnh Nguyễn Văn Đọc khẳng định quyết tâm thực hiện kết luận 64 của Bộ Chính trị và Nghị định 29 của Chính phủ về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã. “Thực ra, đây cũng là vấn đề chung của cả nước, Quảng Ninh chuẩn bị thực hiện kết luận 64 và Nghị định 29, nên “đán.h động” trước” – ông Đọc chia sẻ.

Theo Trần Ngọc Duy

Lao Động

Phá rừng vì... nghèo

Rừng quốc gia Mũi Cà Mau thời gian qua bị "tà.n sá.t" nghiêm trọng. Nhiều nguyên nhân được đặt ra như do quản lý lỏng lẻo của ngành chức năng và một nguyên nhân được cho là sâu xa nữa là do người dân... quá nghèo.

Thời gian qua, rừng quốc gia Mũi Cà Mau (một trong những khu Ramsar của thế giới) bị chặt phá nghiêm trọng. Vụ việc đang được ngành chức năng tỉnh Cà Mau điều tra làm rõ. Trong đó, cơ quan chức năng cũng đã cách chức, khởi tố một số cán bộ kiểm lâm vì thiếu tinh thần trách nhiệm trong việc bảo vệ rừng.

Theo tìm hiểu của PV Dân trí, đối tượng chặt phá cây rừng chủ yếu là người dân sống quanh rừng quốc gia. Nguyên nhân sâu xa của việc chặt cây rừng trái phép là do cuộc sống quá khó khăn.

Phá rừng vì... nghèo - Hình 1

Nhiều diện tích rừng phòng hộ ở Cà Mau bị chặt phá nghiêm trọng.

Để có thêm thông tin về nguyên nhân nêu trên, giữa tháng 12, PV Dân trí đã về xã Đất Mũi (huyện Ngọc Hiển, nơi có diện tích rừng quốc gia khá lớn) để ghi nhận cuộc sống của người dân nghèo nơi đây.

Hết đường sống mới vào rừng chặt phá kiếm ăn

Theo chân một người quen ở địa phương, PV Dân trí đã tiếp xúc với một số với người dân sống gần khu vực rừng quốc gia để tìm hiểu đời sống của họ.

Tại khu vực kênh 5 (xã Đất Mũi), PV gặp chị H. (một người dân) đã có thời gian sống hơn chục năm ở vùng đất cuối cùng của đất nước này. Theo chị H. cho biết, quê chị ở Bạc Liêu, lấy chồng về Đất Mũi nhưng cuộc sống rất nhiều khó khăn bởi kinh tế gia đình chủ yếu phụ thuộc vào mò cua, bắt ốc. Tuy nhiên, số lượng thủy sản này ngày càng ít đi trong khi người đổ về đây mưu sinh ngày một đông. Chính việc này càng làm cho cuộc sống của gia đình chị và rất nhiều gia đình khác càng thêm túng quẫn. "Không còn con cua, con ốc thì người dân chúng tôi chỉ còn cách vào rừng chặt cây mưu sinh", chị H. cho biết.

Gia đình nghèo, kinh tế thiếu thốn nên để cất một mái nhà cũng không dễ dàng gì. Cũng từ đây, chị H. cho biết, chỉ còn cách phải vào rừng chặt lén vài cây đước về làm nhà. "Xin thì bảo vệ rừng không cho nên dù biết chặt cây trái phép là sai nhưng chẳng còn cách nào khác vì biết lấy tiề.n đâu để mua", chị H. cho hay.

Phá rừng vì... nghèo - Hình 2

Hầu hết cuộc sống của người dân ở xung quanh rừng quốc gia Cà Mau rất nghèo khó

Cũng trong khu vực kênh 5, PV ghi nhận, cuộc sống ở đây không bắt cua, bắt cá thì có khá nhiều gia đình làm nghề hầm than củi. Hầu hết số than củi đều lấy từ cây đước và những cây đước này có được cũng là do vào rừng chặt trái phép.

Các số hộ dân ở đây cho biết, hầm than củi rất vất vả. Nghèo lắm mới làm nghề này. Để cho ra một lò chừng vài ký than củi phải mất 2- 3 ngày. Than củi chỉ khoảng 4.000 đồng - 5.000 đồng/kg. Số tiề.n này cũng chỉ đủ mua gạo ăn chứ không thể trang trải cho những thứ khác. Từ đó, có khá nhiều con em trong gia đình người dân nghèo ở vùng này không được đến trường.

Để có nguyên liệu làm than, người dân đều phải vào rừng để chặt cây đước trái phép. Có những gia đình gặp may thì trót lọt ra về nhưng cũng có gia đình không may khi gặp kiểm lâm phát hiện thì bị thu giữ cả phương tiện. Để chuộc lại phương tiện (vỏ lãi, máy) thì "số tiề.n bỏ ra cũng không ít". Là dân nghèo, tiề.n chuộc phải đi vay mượn chứ không có sẵn nên mỗi khi bị giữ phương tiện thì coi như mất cả chỉ lẫn chài.

Chính vì chặt cây trái phép nên các lò hầm than thường xuyên bị ngành chức năng kiểm tra. Khi phát hiện, ngành chức năng tiến hành đậ.p bỏ. Tuy nhiên, qua tiếp xúc với người dân, họ thẳng thắn rằng, ngành chức năng đậ.p lò này thì họ xây lò khác vì lò than như là "nồi cơm" hàng ngày của họ.

Chính vì thế, theo ghi nhận của PV, thời gian qua, việc xử lý chặt phá rừng, đậ.p lò than của ngành chức năng hầu như không triệt để chỉ vì cái nghèo.

Phá rừng vì... nghèo - Hình 3

Một lò hầm than từ cây đước của người dân

Tạo công ăn việc làm cho dân: Hết phá rừng ?

Với những người dân nghèo mà PV tiếp xúc, họ cho biết, ước mong của họ là có được công ăn việc làm để có thu nhập ổn định. Họ cũng thừa nhận rằng, không ai muốn vào rừng quốc gia để trốn trui trốn nhủi chặt cây trái phép.

Khi chúng tôi hỏi, chính quyền địa phương không hỗ trợ gì cho người dân nghèo của mình hay sao? Chị H. (ngụ kênh 5) cho biết, chị sống ở xã Đất Mũi hơn chục năm nay nhưng chưa bao giờ nhận được hỗ trợ gì từ chính quyền địa phương. Theo chị H., có thể địa phương cũng có hỗ trợ nhưng gia đình chị thì không thuộc số đó nên chỉ biết tự mình làm ăn sinh sống. "Gia đình tôi cũng muốn có tiề.n để có thể nuôi 1, 2 con heo nhưng biết kiếm đâu ra", chị H. bùi ngùi.

Trong khi đó, một số người dân khác cho biết, địa phương cũng có hỗ trợ bằng cách cho vay tiề.n nhưng số tiề.n quá ít nên họ không biết phải làm gì. Không có công ăn việc làm, không có tiề.n sinh sống hàng ngày thì vào rừng chặt cây hầm than hoặc bán củi mưu sinh là khó tránh khỏi.

Phá rừng vì... nghèo - Hình 4

Dù có biển cấm nhưng người dân vẫn vào rừng chặt phá vì nghèo. (Ảnh: Huỳnh Hải)

Trao đổi với PV Dân trí, ông Võ Công Trường- Phó Chủ tịch UBND xã Đất Mũi (huyện Ngọc Hiển)- thẳng thắn cho biết, người dân vào rừng quốc gia chặt cây trái phép cũng có một phần nguyên nhân là do quá nghèo.

Ông Trường cho biết, xã Đất Mũi có rất nhiều dân từ khắp nơi đổ về sinh sống. Ở địa phương có thời điểm sống bằng thủy sản nhưng sau khi hết thủy sản thì họ bám rừng. Và cứ thế, rừng lại bị chặt phá.

Ông Trường cho rằng, địa phương có hỗ trợ dân bằng cách cho vay nhưng có khá nhiều hộ dân lại không nhận. Một phần họ cho rằng số tiề.n ít nhưng một phần có tiề.n họ cũng không biết phải làm gì để có hướng mưu sinh.

Để rừng quốc gia không bị xâm hại, theo ông Trường, địa phương và các ngành chức năng cũng đã thường xuyên kiểm tra, xử lý những hộ có hầm than. Tuy nhiên, ông Trường thừa nhận, khi đậ.p bỏ lò than này thì người dân lại xây lò than khác nên việc xử lý cũng chưa như ý muốn.

Theo ông Trường, trước mắt, xã đang tiếp tục xây dựng một hợp tác xã nghêu để sau đó kêu gọi người dân nghèo vào làm xã viên. Từ đó có hướng giải quyết phần nào đời sống của họ cũng như giảm việc chặt phá rừng.

"Ngoài ra, chúng tôi cũng xin cho người dân được hưởng phí môi trường bảo vệ rừng. Bên cạnh đó, cần giao cho dân quản lý diện tích rừng, sau đó sẽ trả lương hay khi khai thác rồi chia tỷ lệ thì nhiều khả năng rừng sẽ không mất nữa", ông Trường kiến nghị.

Huỳnh Hải

Theo Dantri

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Cô giáo xin ủng hộ tiề.n mua máy tính: "Tôi không dỗi phụ huynh"
15:14:14 30/09/2024
Bà Nguyễn Phương Hằng xuất hiện, ủng hộ 10 tỷ đồng giúp đỡ đồng bào lũ lụt
20:10:46 29/09/2024
Bão Krathon mạnh cấp 15, sẽ đi vào Biển Đông?
13:33:26 30/09/2024
Bão Krathon có khả năng đi vào Biển Đông trong 24 giờ tới
18:14:21 30/09/2024
Lũ quét, sạt lở đất tại Hà Giang khiến 5 người chế.t và mất tích
18:08:30 29/09/2024
Tài xế xe khách ở Hà Giang kể phút bất lực khi nhìn quả đồi 'đán.h úp'
10:21:38 30/09/2024
Sạt lở ở Hà Giang: Tạm dừng tìm kiếm các nạ.n nhâ.n mất tích
07:04:15 30/09/2024
Bão Krathon vào Biển Đông thành bão số 5, giật trên cấp 17
08:18:31 01/10/2024

Tin đang nóng

Nam thanh niên t.ử von.g khi livestream vụ sạt lở ở Hà Giang: Hiền lành, tích cực giúp đỡ hàng xóm
12:20:23 01/10/2024
"Chị đại hột xoàn" Lý Nhã Kỳ sốc khi Negav dát cả cây đồ hiệu dự sự kiện
12:56:31 01/10/2024
Vụ cô giáo "xin hỗ trợ laptop": 95% học sinh đi học trở lại, cô Hiệu phó đảm nhiệm giảng dạy
12:26:36 01/10/2024
Phát hiện nam rapper mang tiếng "phông bạt" nhất Việt Nam đi "quẩy" sau khi có phát ngôn bỏ học gây tranh cãi khắp MXH
13:09:49 01/10/2024
Biệt tích 3 năm mới về, chàng trai bật khóc khi mẹ chỉ vào nấm mồ đầu ngõ nói trong nước mắt
12:19:07 01/10/2024
Nam chính phim Việt giờ vàng bất hiếu, vô ơn
14:03:20 01/10/2024
Hà Anh Tuấn hát trước 2.600 khán giả tại Úc, dành tặng 500 triệu đồng giúp tr.ẻ e.m khỏi nạn mua bá.n ngườ.i
13:17:53 01/10/2024
Lọ Lem xứng danh đệ nhất "bạch nguyệt quang", Nàng Mơ bất ngờ bị gọi tên
12:22:45 01/10/2024

Tin mới nhất

Vụ nhiều học sinh nhập viện nghi ngộ độc ở Hà Nội: Sức khỏe các em ra sao?

14:11:26 01/10/2024
Trong đó, có 9 trường hợp nhẹ đã được chuyển xuống Khoa Truyền nhiễm, 3 trường hợp nặng hơn được điều trị tại Khoa Hồi sức tích cực.

Quy định mới đáng chú ý có hiệu lực từ tháng 10

10:41:32 01/10/2024
Từ tháng 10, nhiều quy định mới liên quan đến cấp phiếu lý lịch tư pháp trên VNeID, quy chuẩn đèn chiếu sáng của phương tiện giao thông, hành nghề công tác xã hội, đán.h số nhà chính thức có hiệu lực.

"Ăn sáng Hà Nội, ăn trưa Sài Gòn" nhờ đường sắt tốc độ cao

10:01:40 01/10/2024
Viễn cảnh đi tàu tốc hành Bắc - Nam để ăn sáng Hà Nội, ăn trưa Sài Gòn sẽ được hiện thực hóa thế nào? Kết quả nghiên cứu của Tư vấn lập dự án cho thấy điều này là khả thi.

Công bố hết dịch bệnh viêm da nổi cục trên trâu, bò tại xã Hà Hiệu

09:54:30 01/10/2024
Sau nhiều tháng chữa trị và thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch bệnh, đến nay 05 thôn vùng xảy ra dịch bệnh đã qua 30 ngày không phát sinh ổ dịch mới, đàn bò 12 con mắc bệnh của các hộ đã khỏe trở lại.

Lũ ống đổ về trong đêm, sơ tán khẩn cấp học sinh và giáo viên

09:44:36 01/10/2024
Đêm 30/9, mưa lớn kéo dài nhiều giờ, lũ ống bất ngờ từ trên núi đổ xuống khiến Trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học Lượng Minh ở huyện biên giới Kỳ Sơn (Nghệ An) ngập gần hết các phòng học

Nguy cơ sạt lở ở miền núi Quảng Trị đ.e dọ.a cuộc sống người dân

18:22:54 30/09/2024
Các địa phương tăng cường theo dõi diễn biến mưa lũ, cung cấp thường xuyên thông tin cảnh báo, dự báo và chỉ đạo, hướng dẫn người dân chủ động phòng ngừa, ứng phó hiệu quả với nguy cơ trượt, lở đất, đá.

Tìm kiếm người đàn ông mất tích khi chèo thuyền qua sông Lấp

18:17:38 30/09/2024
Trong lúc hai vợ chồng đang chèo thuyền đến giữa sông, ông N có biểu hiện co giật nên bất ngờ bị ngã xuống sông và bị nước cuốn trôi mất tích.

Vụ sạt lở nghiêm trọng tại Hà Giang: Gấp rút cứu người và thông tuyến giao thông

18:10:03 30/09/2024
Ông Phùng Viết Vinh, Chủ tịch UBND huyện Bắc Quang cho biết: Huyện đã hỗ trợ tiề.n cho các gia đình có người thiệ.t mạn.g, mất tích và bị thương do sạt lở đất.

Giải cứu an toàn hai du khách đi lạc trên đỉnh Langbiang

17:30:42 30/09/2024
Trong quá trình tham gia tìm kiếm người bị nạn, anh Krasan Sroan thuộc Đội an ninh của Khu du lịch Langbiang bị trượt ngã chấn thương, được lực lượng cứu nạn, cứu hộ đưa đến nơi an toàn.

Rãnh áp thấp nối với bão Krathon gây mưa giông trên Biển Đông, sóng cao tới 6m

10:50:57 30/09/2024
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, hiện nay (30/9) có rãnh áp thấp có trục ở khoảng 19-22 độ vĩ Bắc nối với cơn bão Krathon lúc 7h có vị trí ở vào khoảng 20,2 độ Vĩ Bắc, 122,1 độ Kinh Đông.

Cẩu xe khách và nhiều ô tô khỏi hiện trường vụ sạt lở ở Hà Giang

10:37:35 30/09/2024
Lực lượng chức năng đã huy động cần cẩu cỡ lớn để đưa xe khách và nhiều ô tô, xe máy ra khỏi hiện trường vụ sạt lở tại xã Việt Vinh, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang.

Chị gái nạ.n nhâ.n vụ sạt lở: 'Em tôi mất tích khi đang giúp dân sơ tán đồ'

10:04:09 30/09/2024
Chị Phạm Thị Hiển (xã Việt Vinh, huyện Bắc Quang, Hà Giang) cho biết, em trai chị đã mất tích trong vụ sạt lở khi đang giúp dân sơ tán đồ đạc.

Có thể bạn quan tâm

Kết hợp Genshin Impact và Elden Ring, bom tấn game chưa ra mắt đã bị phản đối mạnh mẽ

Mọt game

17:18:07 01/10/2024
Chưa có gì được công bố chính thức, nhưng các báo cáo gần đây cho thấy Tencent có thể đang tạo ra một trò chơi di động theo phong cách của Genshin Impact nhưng lại được kết hợp với Elden Ring

Nhạc sĩ 'Mắt nai cha cha cha': Tôi sống lạc quan sau biến cố ta.i nạ.n

Tv show

17:05:35 01/10/2024
Sau biến cố ta.i nạ.n, Sỹ Luân nhìn nhận cuộc sống theo hướng tích cực, lạc quan hơn. Ngoài nghệ thuật, anh còn tất bật với công việc giảng dạy, truyền lửa cho các học trò.

Ái nữ nhà sao Việt đình đám giỏi đến mức Hoa hậu Hà Kiều Anh muốn gửi con sang nhờ kèm cặp: Soi thành tích đúng là quá đỉnh

Netizen

16:57:47 01/10/2024
Vợ chồng siêu mẫu Bình Minh và doanh nhân Anh Thơ hiện là một trong những gia đình hạnh phúc của showbiz Việt. Sau nhiều năm chung sống, cặp đôi có 2 cô con gái.

Hoa sữa về trong gió - Tập 24: Nghi ngờ vợ, Hiếu muốn Linh nghỉ việc

Phim việt

16:49:12 01/10/2024
Hiếu không giấu sự bực bội, khó chịu khi nghe được những điều thị phi về vợ mình. Hiếu cũng không xác minh hay hỏi lại Linh về những điều Hoàn đã bịa đặt.

Những mẫu trang trí trên sân thượng đẹp như mơ, ai thấy cũng mê

Sáng tạo

16:48:59 01/10/2024
Sân thượng không chỉ là nơi để phơi đồ hay chứa đồ như quan niệm truyền thống mà ngày nay, nó đã trở thành một phần quan trọng trong thiết kế không gian sống hiện đại.

Phát hiện mới về vai trò của nữ giới trong nền văn hóa Moche cổ đại

Thế giới

16:44:08 01/10/2024
Nhà khảo cổ Jose Ochatoma phấn khích cho biết: Điều thú vị nhất là các vết mài mòn. Không có bề mặt nào ở khu vực này là trống trơn. Mọi thứ đều được vẽ và trang trí tỉ mỉ bằng những cảnh tượng và nhân vật thần thoại .

Rapper Diddy nỗ lực xin bảo lãnh tại ngoại lần thứ 3

Sao âu mỹ

16:35:24 01/10/2024
Diddy bổ sung thêm hai luật sư nổi tiếng vào đội ngũ pháp lý cá nhân và đệ đơn kháng cáo trong nỗ lực lần thứ 3 xin được tại ngoại trong khi chờ xét xử.

Hôm nay nấu gì: Bữa tối 4 món dân dã nhưng ăn hết sạch

Ẩm thực

16:15:16 01/10/2024
Thực đơn bữa tối với 4 món dân dã nhưng ăn hết sạch. Món ăn nào cũng ngon, dễ làm lại gần gũi ai cũng có thể thực hiện được.

Negav xin lỗi giữa liên hoàn phốt căng

Sao việt

15:57:51 01/10/2024
Nam rapper cho biết được người thân, đồng nghiệp, bạn bè... gọi điện để hỏi thăm trong mấy ngày qua. Negav gửi lời xin lỗi vì đã làm những người yêu thương anh bị thất vọng.