Smartphone – “Cứu cánh” của thị trường hàng xách tay
Các mặt hàg diộg xách tayang tìm lạiược chỗứg sau thi gian khôg thể cạh tranh vớg chíh hãg v chất lượg cũg như các chộ hậui.
Một thi huy hoàg
Thiiểm năm 2001 tới 2007 là khoảg thi gian các loại mặt hàgiệ thoại xách tay c chỗứg khá vữg chắc trê thị trưg. Hầu ht diộg thiiểm bấy gi là các feature phone với mức hợp lý, sức mua chóg mặt do sự phát triể nóg của các nhà mạg viễ thôg diộg tại Việt Nam.
Lc, Nokia, Samsung, Sony Ericsson làhữg thươg hiệu hàgầuược giới dâ buôáh vềướci n dễ dùg, dễ bá cũg như mẫu thàha dạg.
Các dòg máy Nokia S40 từg thốg trị thị trưg bằg hàg xách tay (Ảh: Rongbay).
Anh Linh, cựu dâ buô ĐTDĐ tại phố Đặg Dung cho bit: “Lc cácầu nậuáh hàg chủ yu là Nokia S40 từhiu mốg v Việt Nam. Tỷ lc rất thấp nê hàg thưg chia làm 2,3 loại với khung khác nhau. Hàg Sing, Malay, Quảg Châu, Thẩm Quyế… làhữg nguồ chủ yuưa v với chất lượg chia thàh từg thang bậc nhưg tựu trung vẫ rẻ hơ hàg chíh hãg nê bá khá chạy”.
Thiiểm bấy gi, việci buô bằg máy bay là chuyệ bìh thưgi sau mỗi chuyếi sang Singapore hay Malaysia nhập hàg thì v Việt Nam vẫ bá c lãi. Ngoài ra, cácầu mối vậ chuyể hàg vố là tip viê hàg khôg cũg kháhiu với mức phí rẻê các feature phone hàg xách tay rất cạh tranh.
Thưg thì một chiciệ thoạg xách tay loại 1, chuẩ nhất, c bá chêh khoảg 10-20% so vớg chíh hãg, tươg ứg với mức tiề từ 500 đ 1 triệuồg,ủ làm daoộgi dùg.
Tuy nhiê, với việc tỷgoại tệgày một tăg cao, nhàước sit chặt hải quan tại các sâ bay, cùg với là việc các nhà sả xuất diộg bắtầuặt hàg gia côg, ch tạo từ các nước c laoộg rẻã khiế hàg xách tay thìgày một tăg, trong khi hàg chíh hãg giảu cùg chộ bảo hàh ưu việt hơ,ẩy hàg xách tayo cảh chợ chiu.
Vậy là hàg xách tay dầ biế mất khỏi thị trưg chỉ tồ tại dưới các hìh thức do du học sinh hay Việt kiu xách v, bá với số lượg nhỏ lẻ. Các chủ cửa hàg diộg nhỏ lẻ giải thểồg loạt do khôg cò cạh traược vớg chíh hãg, cũg như sự ra mắt của hàg loạt siêu thịiệ thoại diộg như Netra, Viettel, Th giới diộgã lấ át cả v uy tí lẫ.
Video đang HOT
Smartphone xách tay lại lê ngôi
Sau gầ 4 năm ngoi ngp, khoảg 1 năm trở lạiây, thị phầ diộg xách tayang dầ cóhữg chuyể biế mới.
Lý giải vì sao thị trưg hàg xách tay ấm dầ lê anh Dươg Hoàg, chủ một cửa hàg diộg chuyê doanh smartphone cho bit: “Việc các hãg cho ra mắt ngày một nhiu smartphone cùg chíh sách hợp lý tại nhiu quốc gia khiế cho việc nhập hàg dễ dàg hơ. Cùg một mẫu hàg khi lấy v Việt Nam vẫ khôg bịụg vớg chíh hãg mà thì lại rất mm nê dễ tiêu thụ. Thêmo, chất lượg các smartphoneuã qua kiểmịh nê khôg tái diễ cảh hàg lỗi hỏg, bảo hàh kém như thi các feature phone của nhữg năm trước”.
Giá smartphone xách tay c chêh khoảg 10 đ 20% so vớg chíh hãg nhưgôi khi sốt hàg thì thậm chí cò cao hơ.
Thực t thì hiệ nay, lượg hàg smartphone v Việt Nam tươgốia dạg từ chủg loại cho tới thươg hiệu. Các dòg máy Samsung, HTC, Motorola thậm chí là Apple liê tụcượcưa v Việt Nam với mức daoộg từ 8 đ 16 triệuồg, mặc dù khôg phải phâ khc bá chạy nhất nhưg cũg c một thị phầ làgưg trung thàh.
Lấy ví dụ iPhone 4 làmiể hìh. Nu ch hàg chíh hãg thì sẽ mất từ 5 đ 6 thág mới xuất hiệ chíh thức tại Việt Nam. Trong khi hàg xách tay thưg chỉ 2,3 thág sau khi xuất hiệ làã dầ quay v với mặt bằg chung hợp lý.
Chất lượg các smartphone rất tốt nê quan niệm hàg xách tay chất lượg khôgảm bảo so vớg chíh hãgã khôg cò hợp thi. Theo anh Lê Huy chủ cửa hàg ĐTDĐ xách tay cho bit: “Smartphoneược nhà sả xuất ch trọg hơ rất nhiuo chất lượg cùg nhữg linh kiệ cao cấp. Các lô hàg smartphone xách tay v chủ yu c xuất xứ từ Mỹ châu Âu, UK vố là thị trưgược kiểmịh rất kỹ v chất lượg nê tỷ lệ lỗi hỏg rất thấp”.
Mộtiu dễ thấy là, ngày càg nhiu mặt hàg smartphone “hot” v Việt Nam chỉ sau 1,2 ngày ra mắt tại thị trưg quốc t. Các chủ cửa hàg khôg ngại nhập v màgưg thì lạo hứg xuốg tiề muaể làmiầ chạm tayo các siêu diộg tạo nê một th trậ cung-cầu khá hợp lý.
Ký sự về tiểu xảo "đánh tháo" hàng xách tay
Tại các quốc gia phát triển, hình thức tặng máy kèm gói cước dịch vụ cam kết khá phổ biến và qua đó người dùng có thể sở hữu miễn phí những siêu di động đắt tiền, tuy nhiên, với nhiều du học sinh Việt Nam, đây lại là cửa "kiếm chác" màu mỡ.
"Du học sinh mà không "ký bùng" vài cái điện thoại thì hơi phí"
Đây là nhận định của Anh Tuấn, một du học sinh Mỹ đã về Việt Nam sau 7 năm tu nghiệp tại quốc gia này. Vốn là một đất nước rộng lớn cùng các dịch vụ tiên tiến, lẽ dĩ nhiên các nhà mạng di động tại Mỹ luôn là những đơn vị tiên phong cho ra mắt các gói cước hấp dẫn cùng những siêu di động thời thượng.
Chẳng thế mà các du học sinh Việt Nam đang tu nghiệp tại các thành phố lớn, nơi các nhà mạng như AT&T, Verizon, Sprint hay T-Mobile phủ sóng đều dễ dàng sắm cho mình một di động đắt tiền mà chẳng mất tiền. Bạn sẽ dễ dàng thấy cảnh du học sinh Việt Nam cầm các dòng máy cao cấp như HTC EVO 4G, iPhone 4 hay Motorola DROID Bionic trong khi nhiều người dân bản địa có khi vẫn còn sử dụng những chiếc di động cũ mèm xài mạng CDMA của LG.
Sành điệu là thế, nhưng thực chất việc sử dụng các di động đắt tiền của những du học sinh này đều bắt nguồn từ chính sách trợ giá của nhà mạng. Thay vì phải trả cả cục tiền lên tới 560 USD (tương đương 13, 14 triệu đồng) thì khi đăng ký dùng mạng, người dùng sẽ được lựa chọn giữa các gói cước linh hoạt với chi phí từ 40USD đến 60USD/tháng và cam kết dùng từ 1 đến 2 năm, một mức phí khá hợp lý tại một quốc gia đắt đỏ như Mỹ. Đổi lại, người sử dụng có thể được nghe gọi nội mạng miễn phí, SMS thoải mái hay sử dụng WiFi nội vùng khắp mọi nơi trong thành phố và dĩ nhiên là được tặng kèm... 1 siêu di động.
Bước 1 chọn máy; Bước 2 đăng ký gói cước; Bước 3 đóng bảo hiểm và báo mất máy; Bước 4 nhận máy đền rồi... về nước.
Và đây chính là kẽ hở để các du học sinh khôn lỏi thực hiện thủ thuật "ký bùng" - KÝ hợp đồng xong rồi BÙNG về nước. Tối đa một khách hàng có thể đăng ký được 1 máy trên 1 nhà mạng nhưng cũng có nhiều trường hợp du học sinh Việt Nam đã đăng ký nhiều nhà mạng đồng thời, nhất là vào thời điểm sắp kết thúc khóa học và... về nước, để từ đó "rút lõi" một lúc 2,3 máy di động có giá trị.
Tất nhiên, những di động này phần lớn đều được nhà mạng đưa vào chế độ SIM lock nhằm ngăn chặn hành động "bùng tiền" như vừa nêu và bán máy trục lợi. Thế nhưng, trình độ "thành thần" của những hacker bẻ khóa di động hay những công cụ như Gevey SIM (unlock iPhone 4) đã khiến biện pháp của nhà mạng hoàn toàn bị vô hiệu.
Các gói cước cam kết và tặng máy là kẽ hở để các du học sinh lợi dụng.
Và từ đó, các máy di động đáng lẽ ra bị khóa mạng đều bị các du học sinh tuồn về bán chênh lệch thu lời cao bởi bản chất họ chẳng phải bỏ ra xu nào (hoặc 1 khoản rất nhỏ) để mua máy. Phần rủi ro khi các điện thoại di động này bị "bùng" nhà mạng cũng không phải chịu mà là các ngân hàng địa phương, nơi du học sinh mở tài khoản để xác thực việc đăng ký máy. Nhưng người đi nửa vòng trái đất rồi, tài khoản thì rỗng tuếch, các ngân hàng có muốn đòi tiền xem ra cũng khó và đành ngậm đắng cho qua chuyện.
Vậy là các dòng máy iPhone bản lock, HTC HD7 T-Mobile bản lock... cứ thế về Việt Nam bán ra với giá lãi cả chục triệu và lứa du học sinh này "truyền nghề" cho lứa đàn em kế cận khác để sao cho "ký bùng" được càng nhiều máy càng tốt.
"Ký bùng" là thực trạng phổ biến đến nỗi, nhiều đơn vị lập pháp tại các quốc gia có nhiều du học sinh Việt Nam du học, họ đều biết rõ "trò lỏi" này. Tuy nhiên, vì là chính sách bán hàng chung và do nhà mạng triển khai, kiểm soát nên nó không bị coi là một hình thức phạm pháp và bị truy tố.
Thanh Tùng, du học sinh tại xứ Bath, Anh cho biết: "Du học sinh thì cũng có 3, 7 đằng. Có những người sang chuyên tâm học hành nhưng có những người sang ăn chơi, phá và trục lợi. Có lần em làm mất cái di động, ra bảo hiểm làm thủ tục để được đền bù mà người ta cứ nhìn mình như thằng "ký bùng" điện thoại. Thủ tục cấp máy mới tất nhiên vẫn diễn ra nhưng cái ánh mắt của nhân viên bảo hiểm làm em ám ảnh mãi".
Máy lock mạng về Việt Nam dễ dàng unlock và sử dụng mà không gặp bất kỳ vấn đề gì về pháp lý do phá hợp đồng.
Quy trình "ký bùng" một điện thoại rất đơn giản, đầu tiên du học sinh lập một tài khoản tại ngân hàng địa phương rồi đăng ký hợp đồng sử dụng của một nhà mạng cùng gói cước kèm máy (máy càng đắt, càng "hot" thì càng tốt). Sau đó đóng phí bảo hiểm đồ vật với giá trị đền bù tương đương trong trường hợp xảy ra mất mát. Và sau đó cầm máy điện thoại về, dùng vài ba tuần rồi báo...mất để được cấp máy mới.
Tất nhiên hiện nay nhiều nhà mạng cũng như các quốc gia tại các nơi xảy ra tình trạng này đã ban hành nhiều biện pháp quản lý chặt hơn như 1 người chỉ được ký 1 hợp đồng hay sẽ truy thu tài khoản trong vòng 5 năm hay kiện ra tòa án kinh tế do phá vỡ hợp đồng... nhưng nó cũng không giảm được là bao tình trạng hợp đồng bị phá, máy bị mất vẫn tiếp diễn nhan nhản và người Việt lại có cơ hội mua máy...lock để đem đi unlock.
Các siêu di động phiên bản khóa mạng được rao bán nhan nhản tại Việt Nam (Ảnh: Muare).
Tại Việt Nam, do có bài học từ việc "ký bùng" tại các nhà mạng nước ngoài nên các đơn vị viễn thông như Viettel, VinaPhone đều rất chùn tay trong việc khuyến khích người dùng bằng hình thức tặng máy. Lấy ví dụ iPhone 4, để được máy miễn phí theo gói cước iPhone 0 đồng mà không phải đặt cọc trước tiền cước, người dùng sẽ phải chứng minh khá nhiều giấy tờ, giấy phép thành lập công ty, vốn điều lệ... mới được xét cấp mua máy.
Một lãnh đạo nhà mạng cũng từng cho biết: "Chúng tôi rất muốn áp dụng hình thức bán dịch vụ kèm máy mà không cần đặt cọc cước sử dụng nhưng ý thức và tập quán sử dụng của người Việt mình chưa sẵn sàng cho hình thức này và rủi ro với nhà mạng chúng tôi là rất cao, vì vậy rất khó để triển khai".
Cứ nhìn iPhone mới giá chỉ 200USD (4,2 triệu đồng) hay Motorola Droid 2 giá 80USD (khoảng 1,6 triệu đồng) thật đáng mơ ước nhưng xem ra đó vẫn chỉ là một tương lai xa và trong lúc đó, các du học sinh vẫn tiếp tục tuồn về các phiên bản iPhone, BlackBerry, HTC lock... vẫn bán rẻ vài chục % so với hàng nhập khẩu chính thức.
Theo ICTnew
iPhone 4 trắng chính hãng bắt đầu bán Sáng nay, VinaPhone bắt đầu bán iPhone 4 màu trắng ở Hà Nội, trong khi Viettel phải sang tới tuần sau. iPhone 4 màu trắng của VinaPhone bán ra sáng nay. Ảnh: Quốc Huy. Đại diện truyền thông của VinaPhone cho biết, sáng nay, các cửa hàng của nhà mạng này đã bắt đầu cho khách đăng ký mua iPhone 4, máy sẽ...