Sìn Hồ nỗ lực kéo giảm tỷ lệ hộ nghèo, nhân rộng các mô hình làm giàu
Với sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị và sự nỗ lực vươn lên của người dân trong phát triển kinh tế, tỷ lệ hộ nghèo của huyện Sìn Hồ (Lai Châu) giảm đáng kể từ 4 – 5%/năm.
Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân các dân tộc trong huyện ngày càng được nâng cao.
Nhiều rào cản trong xóa đói giảm nghèo
Sin Hô la môt trong nhưng huyên đăc biêt kho khăn cua tinh Lai Châu. Trong tông sô 22 xa, thị trân trên đia ban, thi huyên Sin Hô co tơi 17 xã thuộc khu vực III, 178 bản đặc biệt khó khăn. Hô ngheo, hô cân ngheo trong huyên chiêm ty lê cao. Đia ban rông, giao thông không thuân lơi, trinh đô dân tri không đông đêu, tâp quan canh tac con lac hâu… la nhưng rao can trong công tac giam ngheo cua huyên.
Tình trạng thả rông trâu, bò ở huyện Sìn Hồ đã giảm hẳn, tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh. Ảnh: Văn Chiến
Tro chuyên vơi phong viên Bao NTNN, ông Nguyên Quôc Vương – Pho Chu tich UNBD huyên Sin Hô, cho biêt: “Nhưng năm gân đây, công tac giam ngheo cua huyên Sin Hô đa co nhiêu chuyên biên tich cưc. Sư chuyên biên đo băt nguôn tư viêc thưc hiên co hiêu qua cac chương trinh, dư an đâu tư cua Chinh phu vao huyên. Nôi bât la chương trinh muc tiêu Quôc gia giam ngheo bên vưng. Chương trinh nay đa mang đên cho Sin Hô sưc sông mơi, diên mao mơi”.
Thưc hiên chương trinh muc tiêu Quôc gia giam ngheo bên vưng, huyên Sin Hô xac đinh đây chinh la đon bây đê huyên bưt pha trong công tac xoa đoi giam ngheo. Chinh vi xac đinh như vây nên huyên Sin Hô đa xây dưng kê hoach ro rang, muc tiêu cu thê cho tưng năm, tư đo đê ra cac giai phap thưc hiên phu hơp vơi điêu kiên thưc tê cua đia phương.
Các cấp ủy đảng, chính quyền tư huyên đên cơ sơ đã chỉ đạo quyết liệt việc thực hiện công tác giảm nghèo, nhất là việc lồng ghép các nguồn vốn tập trung cho mục tiêu xóa đói giảm nghèo. Cac chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất, giải quyết việc làm, tăng thu nhập để người nghèo thoát nghèo bền vững đươc huyên chu trong thưc hiên. Đặc biệt, huyên đây manh công tác tuyên truyền, phổ biến chính sách đến cac đối tượng thụ hưởng băng nhiêu hinh thưc đa dạng, phong phu…
Qua công tác tuyên tuyền tuyên truyền, nhận thức của đảng viên, cán bộ công chức và người dân đã có chuyển biến rõ rệt. Người dân đã nhận thức được ý nghĩa, cũng như là trách nhiệm của mình trong công tác xóa đói giảm nghèo và ngày càng tích cực, chủ động tham gia xóa đói giảm nghèo với nhiều cách làm sáng tạo, hiệu quả. Trong đó, nổi bật là gắn việc xóa đói, giảm nghèo kết hợp với xây dựng nông thôn mới đã và đang trở thành phong trào rộng khắp trong toàn huyện.
Video đang HOT
“Thực hiện phong trào thi đua “Cả nước chung tay vì người nghèo, không để ai bị bỏ lại phía sau”, huyện Sin Hô đã ban hành kế hoạch, phổ biến, triển khai đến các cơ quan, đơn vị, xã, thị trấn và đên tân ngươi dân. Các cơ quan, đơn vị và các xã, thị trấn đã bám sát các mục tiêu của kế hoạch, xây dựng chương trình hành động cụ thể và tích cực chỉ đạo triển khai thực hiện theo các nội dung của kế hoạch, góp phần đẩy mạnh phong trào xóa đói giảm nghèo găn với xây dựng nông thôn mới trong toàn huyện” – ông Vương nhân manh.
Chú trọng xây dựng công trình hạ tầng thiết yếu
Hàng năm, cấp ủy, chính quyền từ huyện đến cơ sở đã đăng ký phấn đấu mục tiêu giảm nghèo. Đưa mục tiêu giảm nghèo vào tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của cấp ủy, chính quyền và người đứng đầu. Tăng cường vai trò chủ động của cấp xã, cộng đồng bản, khu dân cư trong việc đề xuất lựa chọn, thi công, quản lý, giám sát đầu tư, khai thác, sử dụng các công trình cơ sở hạ tầng và các dự án hỗ trợ phát triển sản xuất.
Nhiêu hô dân ơ cac xa vung cao cua huyên Sin Hô đa thoat ngheo, vươn lên lam giau nhơ trông cây dươc liêu. Ảnh: Văn Chiến
Căn cư vao điêu kiên thưc tê cua cac xa, thi trân va nhu câu cua ngươi ngheo, huyên Sin Hô đa triên khai hang loat cac dư an, tiêu dư an: Hô trơ trông cây ăn qua, phat triên cây dươc liêu, chăn nuôi gia suc, gia câm, hô trơ cho ngươi dân may moc phuc vu san xuât…
Không chỉ dừng ở đó, huyện Sìn Hồ còn quan tâm nhân rộng các mô hình giảm nghèo, như: Mô hình trồng cây đương quy với quy mô 2,15ha, có 31 hộ tham gia tại các xã Phăng Sô Lin, Sà Dề Phìn. Mô hình trồng cây ăn quả (cây lê) quy mô 5,9ha với 15 hộ tham gia tại các xã Phăng Sô Lin, Sà Dề Phìn. Mô hình trồng cây xoài Đài Loan ở xã Pa Tần và xã Hồng Thu…
“Các chính sách về hỗ trợ sản xuất, hỗ trợ giống cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao theo Nghị quyết 30a, Chương trình 135 của Chính phủ và theo các chính sách đặc thù của tỉnh đã góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi tăng dần giống cây trồng, vật nuôi có giá trị năng xuất, chất lượng cao” – bà Trần Thị Thu Hiền – Trưởng phòng NNPTNT huyện Sìn Hồ, cho hay.
Để tạo điều kiện cho người dân phát triển sản xuất, xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập, thúc đẩy chương trình xây dựng nông thôn mới, huyện Sìn Hồ đã chú trọng đầu từ xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu.
Tỷ lệ hộ nghèo của huyên Sìn Hồ đã giảm từ 52,52% đầu năm 2016 xuống còn 29,12% vao cuối năm 2019. Thu nhâp binh quân đâu ngươi trên đia ban huyên cung tăng lên ro rêt, đên hết năm 2019 đạt 26.700.000 đồng/người/năm, tăng 12.700.000 đồng/người/năm so với cuối năm 2015.
“Đây là bài viết tuyên truyền về Truyền thông về xây dựng nông thôn mới năm 2020 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016-2020 của Bộ Thông tin và Truyền thông”.
Xây dựng làng văn hóa người Dao: Tiềm năng phát triển du lịch Đầm Hà
Huyện Đầm Hà có rừng, có biển tuy nhiên du lịch vẫn chưa phát huy hiệu quả.
Làm thế nào để khai thác được tiềm năng thế mạnh đó, ngoài thúc đẩy thu hút đầu tư vào phát triển du lịch biển đảo, việc xây dựng bản văn hóa người Dao là cơ hội, tiềm năng phát triển cho du lịch Đầm Hà.
Thời gian qua, du lịch cộng đồng được đánh giá là những mô hình phát triển du lịch có nhiều đóng góp cho xóa đói giảm nghèo và phát triển bền vững, tạo ra những trải nghiệm thú vị cho du khách, trên cơ sở khai thác những giá trị tài nguyên du lịch tại cộng đồng. Đồng thời thúc đẩy vai trò của người dân địa phương trong việc tham gia và hoạch định phát triển du lịch.
Trang phục của người Dao Thanh Phán cầu kỳ gồm có quần áo, khăn (mũ) đội đầu, thắt lưng... với hoa văn được thêu tỉ mỉ bằng chỉ ngũ sắc.
Để phát triển được du lịch cộng đồng, ngoài tài nguyên du lịch, giá trị văn hóa bản địa, cần phải có các yếu tố thiết yếu về hạ tầng như giao thông đi lại thuận lợi, cơ sở vật chất phục vụ du lịch, thông tin, dịch vụ cho khách, an toàn sức khỏe trong khu vực du lịch cộng đồng, nguồn nhân lực... Mặt khác, cần hoạch định, xác định các khu vực có tiềm năng để phát triển du lịch cộng đồng, trên cơ sở đó có chính sách hỗ trợ để đảm bảo việc xây dựng các mô hình cộng đồng có tính bản sắc, hiệu quả và khả thi.
Trước đó tháng 12/2019, UBND huyện Đầm Hà đã xây dựng Đề án Xây dựng Làng dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch cộng đồng tại thôn Tầm Làng (xã Quảng An, huyện Đầm Hà).
Theo Đề án, công trình được xây dựng ở thôn Tầm Làng của xã Quảng An, là thôn có 98% người Dao sinh sống. Công trình dự kiến huy động 101,015 tỷ đồng từ nhiều nguồn, đầu tư vào việc tạo lập không gian văn hóa như cổng làng; nhà truyền thống Dao Thanh Phán; nhà văn hóa cộng đồng; khu vực tắm suối truyền thống.
Nghề làm nón Đại Hiệp đã tạo được việc làm cho nhiều người dân ở xã Quảng An
Xây dựng hạ tầng thiết yếu như giao thông; phục dựng miếu thờ; bến đỗ xe...; kinh phí đầu tư phát triển bền vững (chăm sóc bảo vệ rừng đầu nguồn; xử lý rác thải; kinh phí xây dựng làng nghề truyền thống, bảo tồn các giá trị văn hóa phi vật thể...
Người Dao là thành phần dân tộc chủ yếu ở xã Quảng An chiếm 98% còn giữ được nhiều nét văn hóa truyền thống vốn có như hát đối người Dao, lễ cấp sắc cho người trưởng thành. Hàng năm, người Dao tự tổ chức lễ Cầu mùa vào ngày 22/2 (âm lịch), ngày hội Kiêng Gió ngày 4/4 (âm lịch), nhiều người vẫn giữ các nghề truyền thống như đan lát, thêu thùa những sản phẩm đặc trưng của dân tộc mình và chăn nuôi gà đồi Đầm Hà, lợn bản...
Xã Quảng An còn có nghề đan nón Đại Hiệp, một sản phẩm nón đặc trưng được nhiều khách du lịch ưa thích. Năm 2018, sản phẩm nón Đại Hiệp đã được Sở KH&CN tỉnh cấp chứng nhận và xã đã hoàn thiện hồ sơ đăng ký quyền sở hữu trí tuệ để được cấp thương hiệu độc quyền.
Sản phẩm nón Đại Hiệp đã rong ruổi nhiều nơi và có mặt ở nhiều quầy hàng tại các khu du lịch Tuần Châu, Bãi Cháy (TP.Hạ Long) và Cái Chiên (Hải Hà)... Ngoài ra, nón Đại Hiệp còn theo chân khách du lịch sang cả Nhật Bản, Hàn Quốc và nhiều nước Châu Âu.
Thêu truyền thống, nét đẹp mang bản sắc văn hóa dân tộc Dao
Việc xây dựng Làng văn hóa người Dao Đầm Hà mới nằm trong dự án, nhưng đây là một hướng đi đúng nhằm tạo sự đa dạng sản phẩm du lịch, đặc biệt là phát triển du lịch cộng đồng nhằm kéo giãn thời gian lưu trú, thời gian trải nghiệm của khách du lịch tại Đầm Hà.
Theo đề án này, việc phát triển du lịch cộng đồng nhanh cả về quy mô và chất lượng tương xứng với tiềm năng và các loại hình du lịch khác của tỉnh Quảng Ninh một cách đa dạng và chuyên nghiệp. Về tương lai, đề án tạo ra những sản phẩm đặc thù, đặc trưng riêng, góp phần bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử, danh thắng, văn hóa các dân tộc; tạo thêm nhiều việc làm, góp phần giảm nghèo và xây dựng nông thôn mới.
Tuyên Quang: Nông dân có vốn đầu tư nuôi trâu, càng nuôi càng lãi Nhiều hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang đã có đời sống khấm khá hơn nhờ được vay vốn Quỹ Hỗ trợ nông dân (HTND) để đầu tư nuôi trâu sinh sản, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Giúp hộ nghèo tiếp cận nguồn vốn Ông Nguyễn Văn Hùng - Chủ tịch Hội ND xã Thành Long, huyện Hàm Yên...