Siêu bom hạt nhân có sức công phá ghê gớm nhất thế giới
Tsar Bomba – bom Sa hoàng (vua của các loại bom) được thử nghiệm năm 1961 và là quả bom nguyên tử có sức công phá lớn nhất từ trước đến nay trên thế giới.
Ảnh minh họa
Theo National Interest, Thiếu tá Andrei Durnovtsev, phi công Liên Xô và là chỉ huy máy bay ném bom Tu-95 đã có vinh dự đi vào lịch sử trong Chiến tranh Lạnh.
Durnovtsev lái máy bay ném bom chiến lược để thực hiện nhiệm vụ đặc biệt, thả quả bom nguyên tử có sức công phá lớn nhất trên thế giới từ trước đến nay. Bom Sa hoàng có đương lượng nổ 50 megaton, tương đương 50 triệu tấn thuốc nổ TNT hoặc gấp 3.000 lần quả bom nguyên tử thả xuống Hiroshima, Nhật Bản.
Trong nhiều năm, các nhà sử học đã cố gắng xác định tên thật của loại bom này. Andrei Sakharov, một trong những nhà vật lý nằm trong dự án chế tạo, gọi quả bom này đơn giản là: “Quả Bom Lớn”. Lãnh đạo Liên Xô Nikita Khrushchev khi đó đặt tên cho quả bom là “mẹ của Kuzka”, dưa trên điên tich Nga, mang ham y răng môt ngươi se day cho ai đo môt bai hoc nhơ đơi.
Cơ quan tình báo Trung ương Mỹ (CIA) gọi vụ thử là “Joe 111″. Nhưng cái tên nổi tiếng nhất lại xuất phát từ niềm kiêu hãnh của người Nga, gọi là Tsar Bomba hay “vua của các loại bom”.
“Theo tôi được biết, cái tên này chưa từng xuất hiện cho đến khi Chiến tranh Lạnh kết thúc”, Alex Wellerstein, nhà sử học đến từ Viện Công nghệ Stevens nói. “Trước đó, người ta chỉ gọi đây là quả bom 50 megaton hay 100 megaton”.
“Ngươi My muôn coi quả bom la minh chưng vê sư điên rô cua Chiên tranh Lanh”, ông Wellerstein noi thêm. “Con ngươi Nga thi luôn tư hao vê no”.
Máy bay ném bom chiến lược Tu-95 của Nga.
Ngày 30.10.1961, Durnovtsev và phi hành đoàn cất cánh từ sân bay trên bán đảo Kola, hướng đến nơi thử hạt nhân cua Liên Xô ơ vinh Mityushikha, năm gân quân đao Novaya Zemlya ơ vùng cưc Băc.
Cac nha khoa hoc trong dự án đa cho sơn may bay Tu-95 va Tu-16 đi cung sang mau trăng đê giảm thiểu tac đông do nhiêt sau khi bom phat nô. Ho hi vong răng lơp sơn nay se giup may bay đươc an toan.
Quả bom cũng được lắp dù để giảm tốc độ rơi, cho phép hai máy bay có thời gian để bay 48km trước khi bom Sa hoàng phát nổ. Khi hai máy bay đến địa điểm xác định ở độ cao 10.300 mét, Durnovtsev ra lệnh thả bom.
Quả bom rơi xuống với chiếc dù giảm tốc. Durnovtsev và phi hành đoàn chỉ có 3 phút để rời khỏi khu vực. Quả bom sau đó phát nổ trên không ở độ cao khoảng 4.000 mét.
Video đang HOT
Quả cầu lửa khổng lồ phá vỡ nhiều cửa kính cách đó hơn 800km. Nhân chứng nói, họ nhìn thấy ánh sáng chói lòa qua lớp mây dày, cách nơi quả bom phát nổ hơn 950km.
Đam mây hinh nâm xuất hiện khi quả bom nguyên tử phát nổ xuyên qua bâu khi quyên, cao 60km, chạm đến rìa không gian. Phia trên cua đam mây nâm con tan rông ra đên 95km nưa.
Nhiêt năng mà quả bom tạo ra lớn đến mức đôt chay toan bô lơp sơn cua ca hai may bay.
Bom Sa hoàng có sức công phá 50 megaton.
Tuy nhiên, đây chỉ là kế hoạch nhỏ trong tham vọng lớn hơn nhiều của Liên Xô. Cac nha khoa hoc co y đinh chê tao qua bom co sưc công pha 100 megaton. Ho sư dung môt đông cơ 3 tâng vơi nhiên liêu khô Teller-Ulam, tương tư như loai bom ma My đa nhiêu lân thư nghiêm trươc đo.
Nhưng lo ngai vê bui phong xa đa buôc cac nha khoa hoc phai tim cach giam bơt sưc công pha cua qua bom xuông con môt nưa. Điêu thu vi la Tsar Bomba la môt trong nhưng loai vu khi “sach” nhât khi phat nô, bơi quả bom được thiết kế để tiêu hủy tới 97% lượng bui phong xa.
Kich cơ cua bom Sa hoàng cung rât lớn. Quả bom dai 8m, đương kinh 2,1m va trong lương hơn 27 tân. Nó lơn đên mưc không thê đăt vưa bên trong khoang chưa vũ khí cua may bay Tu-95.
Tsar Bomba qua lơn nên co nhiêu ngươi nghi ngơ răng liêu no co thê trơ thanh môt loai vu khi thưc sư hay không. Viêc thao bơt nhưng binh nhiên liêu đê trang bi bom nay, cung vơi trong lương cua no, khiên cho Tu-95 không co đu nhiên liêu đê co thê oanh tac cac muc tiêu xa, ngay ca khi đươc tiêp liêu trên không.
Vụ thử bom nguyên tử lớn nhất thế giới của Liên Xô năm 1961.
Tuy nhiên, CIA tập trung điều tra theo hướng liệu Liên Xô có kế hoạch lắp đầu đạn tương tự lên tên lửa đạn đạo xuyên lục địa có tầm bắn tới các thành phố Mỹ hay không.
Vơi lơi thê vê vu khi hat nhân cua NATO, My co thê bô tri may bay nem bom va cac loai tên lưa đan đao tâm trung gân vơi cac muc tiêu ơ Đông Âu. Tầm bắn ngắn đồng nghĩa Mỹ có cơ hội đánh trúng mục tiêu hiệu quả hơn Liên Xô.
Nêu môt qua bom Sa hoàng, sức công phá 100 megaton co thê kích nổ ở thanh phô Los Angeles, no se tao ra môt qua câu lưa rông 3,2km nong hơn ca bê măt cua măt trơi, thiêu rụi toàn bộ các tòa nhà cao tầng.
Trong ban kính 8km, nhưng người không chêt vi vu nô va sưc nong khung khiêp se phai hưng chiu anh hương cua chât phong xa. Toan bô cac toa nha trong ban kinh 32km se chịu tác động từ vụ nổ.
Hình ảnh chụp lại ngay sau vụ thử bom nguyên tử lớn nhất thế giới.
Ở khoảng cách 80km, bât ky ai trong khu vưc se bi bong câp đô 3. Noi cach khac, môt đâu đan như bom Sa hoàng se xoa sô hoan toan khu đô thi cua Los Angeles.
Năm 1963, lãnh đạo Liên Xô Khrushchev nói Moscow đã đưa quả bom 100 megaton đến Đông Đức. Nhưng tuyên bố này khiến các nhà sử học nghi ngờ.
Đối với Sakharov, kinh nghiệm chế tạo và thử nghiệm bom Sa hoàng đã thay đổi cuộc đời ông. Sakharov sau này quyết định từ bỏ nghiên cứu vũ khí.
Ông trở thành một trong những người chỉ trích Liên Xô chế tạo hệ thống phòng thủ tên lửa đạn đạo. Sakharov nhận giải thưởng Nobel Hòa Bình năm 1975.
Còn với Durnovstev, sau khi thả bom Sa hoàng, ông được thăng cấp lên hàm Trung tá. Ông cũng được tặng Huân chương Anh hùng Liên Xô, danh hiệu cao quý nhất cho những người có công với đất nước.
Theo Danviet
Bên trong thành phố bí mật TQ từng thử bom hạt nhân
Thành phố bỏ hoang không xuất hiện trên bản đồ là nơi Trung Quốc chế tạo bom nguyên tử đầu tiên và tiến hành các thử nghiệm hạt nhân.
Thành phố 404 không xuất hiện bản đồ công cộng ở Trung Quốc.
Theo Mirror, Trung Quốc từng phát triển bom hạt nhân ở 404. Thành phố này ngày nay bị bỏ hoang với các tòa nhà đổ nát, quảng trường hoang vắng mọc đầy cỏ dại.
Một số công trình xây dựng trong giai đoạn đầu của chương trình hạt nhân Trung Quốc, vẫn còn dấu vết của các thiết bị nghiên cứu.
Bức tượng Mao Trạch Đông trong thành phố bị bỏ hoang.
Thành phố được đặt tại sa mạc Gobi, là nơi tập trung các chuyên gia hạt nhân Trung Quốc, thuộc Tập đoàn Hạt nhân Quốc gia. Rải rác trong thành phố bí mật ở tỉnh Cam Túc là các khu chung cư của hàng nghìn công nhân.
Thành phố hiện là điểm đến của những người ưa thích thám hiểm và các nhiếp ảnh gia. Có một công viên bỏ hoang và một khu vui chơi cho trẻ em ở trung tâm thành phố 404, các chuồng thú nay trống rỗng. Người ta cũng thấy một hệ thống đường sắt đưa công nhân từ nhà đến nơi làm việc.
Bên trong các tòa nhà còn sót lại một số thiết bị dùng để nghiên cứu chế tạo bom hạt nhân.
Thành phố bí mật không xuất hiện trên các bản đồ công cộng, vị trí của nó được giữ bí mật vào thời điểm nơi đây được dùng để thực hiện các thử nghiệm hạt nhân và phát triển bom nguyên tử đầu tiên.
Năm 1958, Trung Quốc phê chuẩn xây dựng nơi đây thành xưởng sản xuất hạt nhân đầu tiên mang tên 404 và phát triển thành phố bao quanh. Những năm 1970, cư dân thành phố bắt đầu chuyển sang nơi khác sinh sống.
Công viên bỏ hoang và một khu vui chơi cho trẻ em ở trung tâm thành phố 404.
Thành phố gần như bị bỏ hoang sau khi Trung Quốc tuyên bố kết thúc thử nghiệm hạt nhân năm 1996 và chỉ còn khoảng 1.000 người ở lại.
Li Yang, một người lớn lên ở thành phố 404 cho biết, thành phố nhỏ bé này chỉ có diện tích 4 km vuông, bao gồm tòa án, chính quyền, cơ quan truyền thông, trường học, rạp hát, công viên và "bất cứ thứ gì bạn muốn có từ một thành phố".
Các công trình bên trong thành phố ngày càng xuống cấp vì bị bỏ hoang.
"Đây là nơi Trung Quốc chế tạo lò phản ứng hạt nhân đầu tiên cho mục đích quân sự", Li viết. Một số người cho rằng, có căn cứ hạt nhân ngầm bên dưới thành phố. Nhưng Li nói anh chưa từng nhìn thấy nó.
Các khu trú ẩn được xây dựng dưới lòng đất như mê cung. Những năm 1980, các dự án dưới lòng đất bị bỏ hoang và trở thành nơi vui chơi bí mật của trẻ em. Hiện chỉ còn những người già sống ở thành phố 404, Li Yang cho biết
Hiện chỉ còn khoảng 1.000 người sinh sống trong thành phố 404.
"Tôi sợ rằng quê tôi sẽ biến mất mãi mãi cùng những công dân cao tuổi cuối cùng ở đây", Li Yang buồn bã nói.
Theo Đăng Nguyễn - Mirror (Dân Việt)
Hé lộ cách loại bỏ vũ khí hạt nhân Triều Tiên Theo Wall Street Journal, Nhà Trắng đã nhấn mạnh với nhóm chuyển giao quyền lực của Tổng thống mới đắc cử Donald Trump rằng, Triều Tiên là "ưu tiên an ninh quốc gia hàng đầu" đối với chính quyền mới. Nhà lãnh đạo Kim Jong-un trực tiếp xem và chỉ đạo một cuộc tập trận của quân đội Triều Tiên. Không khó hiểu...