Sau mưa bão, những bệnh gì hay xuất hiện, cách phòng ngừa?
Rác thải, xác động vật, phân người và động vật… có thể gây ô nhiễm và gây bệnh đường tiêu hóa, bệnh về da.
Lội nước ô nhiễm dễ gây các bệnh về da – ẢNH: DUY TÍNH
Ngày 26.11, Trung tâm y tế dự phòng TP.HCM có công văn gởi Trung tâm y tế 24 quận huyện trên địa bàn TP đề nghị tăng cường giám sát vệ sinh môi trường, vệ sinh nguồn nước và phòng chống dịch bệnh sau cơn bão số 9 tại TP.
Theo Trung tâm y tế dự phòng TP, hiện có một số khu vực ngập úng đến 2-3 ngày tạo ra các nguy cơ về vệ sinh môi trường, vệ sinh nguồn nước, sinh hoạt và dịch bệnh tiêu chảy, bệnh ngoài da, sốt xuất huyết, tay chân miệng…
Do đó, cần tuyên truyền, hướng dẫn người dân đảm bảo vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, an toàn thực phẩm, xử lý xác súc vật chết.
Trạm y tế phường xã tăng cường giám sát vệ sinh môi trường tại các trạm trung chuyển rác, bô rác, nhà vệ sinh công cộng, chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm, các cơ sở cung cấp nước, chung cư, nước hộ dân.
Trung tâm y tế tổ chức giám sát, phát hiện và xử lý triệt để các bệnh có thể xảy ra như tiêu chảy, đau mắt đỏ, viêm đường hô hấp, nước ăn chân, cảm cúm, đặc biệt là các bệnh lây qua đường tiêu hóa như dịch tả, lỵ, thương hàn.
Khi có sự cố liên quan đến chất lượng nguồn nước ăn uống, sinh hoạt cần chủ động cung cấp hóa chất, hướng dẫn người dân triển khai vệ sinh và khử trùng nước giếng, nước sinh hoạt bằng Cloramin B; ăn chín uống sôi…
Để chủ động phòng, chống dịch bệnh sau mưa bão, hạn chế thấp nhất thiệt hại do mưa bão gây ra, Trung tâm Y tế dự phòng TP khuyến cáo người dân thực hiện các biện pháp phòng chống dịch như sau:
Đảm bảo lựa chọn thực phẩm và chế biến thực phẩm an toàn, hợp vệ sinh, ăn thức ăn nấu chín và nước đun sôi.
Video đang HOT
Thường xuyên rửa tay với xà phòng trước và sau khi chế biến thực phẩm, trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
Vệ sinh cá nhân hằng ngày, rửa chân sạch và lau khô các kẽ ngón chân sau khi tiếp xúc với nước lũ, nước bị nhiễm bẩn.
Tiêu diệt loăng quăng/bọ gậy, diệt muỗi bằng cách đậy kín các bể, thùng chứa nước, thả cá vào dụng cụ chứa nước lớn, loại bỏ các phế thải như chai, lọ, lốp ô tô… hoặc các hốc nước tự nhiên để không cho muỗi đẻ trứng.
Mắc màn khi ngủ kể cả ban ngày.
Súc rửa vệ sinh bể nước, giếng nước, dụng cụ chứa nước và dùng hóa chất để khử trùng nước ăn uống và sinh hoạt theo hướng dẫn của nhân viên y tế.
Thực hiện nguyên tắc nước rút đến đâu làm vệ sinh đến đấy, thu gom, xử lý và chôn xác súc vật theo hướng dẫn của nhân viên y tế.
Khi có dấu hiệu nghi ngờ nhiễm bệnh, cần đến khám và điều trị tại các cơ sở y tế gần nhất.
Theo thanhnien
Giám sát vệ sinh môi trường nước phòng dịch bệnh sau bão
Mưa lớn kết hợp với triều cường gây nên tình trạng ngập cục bộ kéo dài tại một số khu dân cư khiến tồn đọng rác thải, chất thải của người và gia súc làm các loại dịch bệnh tiêu chảy, tay chân miệng, bệnh ngoài da... có nguy cơ bùng phát.
Nước ngập kéo dài có nguy cơ cao phát sinh các loại dịch bệnh. Trong ảnh: Nước ngập lênh láng trên đường Huỳnh Tấn Phát, quận 7, TP.HCM - Ảnh: HOÀNG ĐÔNG
Ngày 26 - 11, ông Nguyễn Trí Dũng - giám đốc Trung tâm Y tế dự phòng, Sở Y tế TP.HCM - cho biết vừa có văn bản chỉ đạo Trung tâm Y tế các quận, huyện về việc tăng cường giám sát vệ sinh môi trường, vệ sinh nguồn nước và phòng chống dịch bệnh sau cơn bão số 9.
Theo ông Dũng, đến nay bão số 9 đã qua nhưng lượng mưa lớn kết hợp với triều cường gây ra tình trạng ngập úng cục bộ tại một số khu vực dân cư, có nơi kéo dài từ 2 đến 3 ngày.
Do đó, việc phát sinh các loại rác thải, chất thải của con người, gia súc, nguồn nước sinh hoạt bị ảnh hưởng sẽ gây nguy cơ bùng phát các loại dịch bệnh tiêu chảy, sốt xuất huyết, tay chân miệng và các bệnh ngoài da...
Để chủ động phòng ngừa, Trung tâm Y tế dự phòng TP đề nghị các Trung tâm Y tế quận, huyện tuyên truyền, hướng dẫn người dân các biện pháp đảm bảo vệ sinh cá nhân, môi trường, an toàn thực phẩm và xử lý xác súc vật chết theo khuyến cáo của Bộ Y tế.
Tăng cường giám sát vệ sinh tại các trạm trung chuyển rác, bô rác, nhà vệ sinh công cộng, các chuồng chăn nuôi gia súc, gia cầm, các cơ sở cung cấp nước và các chung cư, hộ dân.
Tổ chức giám sát, phát hiện và xử lý triệt để các bệnh có thể xảy ra sau bão, triều cường như tiêu chảy, đau mắt đỏ, viêm đường hô hấp, nước ăn chân... Đặc biệt cần đề phòng các bệnh lây qua đương tiêu hoa như dich ta, ly, thương han...
Đồng thời, tô chưc cac đoan đi kiêm tra, hương dân ngươi dân vê vê sinh môi trương, vê sinh an toan thưc phâm khi cân thiêt.
Khi co sư cô liên quan đên chât lương nguôn nươc ăn uông, sinh hoat cân chu đông cung câp hoa chât, hương dân ngươi dân triên khai vê sinh va khư trung nươc giêng, nươc sinh hoat băng Cloramin B, tăng cương giam sat chât lương nươc dung trong ăn uông, sinh hoat tai cac tram câp nươc tâp trung.
Đam bao nông đô Clo dư luôn đat tư 0,3-0,5 mg/l tai voi sư dung, đam bao ngươi dân co nươc sach an toan đê sư dung va tuyêt đôi thưc hiên viêc ăn chin uông sôi.
Các biện pháp phòng ngừa hiệu quả
Đê chu đông phong, chông dich bênh sau mưa bao, đồng thời han chê thâp nhât thiêt hai do mưa bao gây ra, bác sĩ Ngô Cao Lâm - trương khoa Sưc khoe môi trương và sưc khoe trương hoc, Trung tâm Y tế dự phòng TP -khuyên cao ngươi dân thưc hiên cac biên phap phong chông dich như sau:
- Đảm bảo lựa chọn thực phẩm và chế biến thực phẩm an toàn, hợp vệ sinh, ăn thức ăn nấu chín và nước đun sôi.
- Thường xuyên rửa tay với xà phòng trước và sau khi chế biến thực phẩm, trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
- Vệ sinh cá nhân hàng ngày, rửa chân sạch và lau khô các kẽ ngón chân sau khi tiếp xúc với nước lũ, nước bị nhiễm bẩn.
- Tiêu diệt loăng quăng/bọ gậy, diệt muỗi bằng cách đậy kín các bể, thùng chứa nước, thả cá vào dụng cụ chứa nước lớn, loại bỏ các phế thải như chai, lọ, lốp ô tô... hoặc các hốc nước tự nhiên để không cho muỗi đẻ trứng.
- Mắc màn khi ngủ kể cả ban ngày.
- Suc rưa bể nước, giếng nước, dụng cụ chứa nước và dùng hóa chất để khử trùng nước ăn uống và sinh hoạt theo hướng dẫn của nhân viên y tế.
- Thực hiện nguyên tắc nước rút đến đâu làm vệ sinh đến đấy, thu gom, xử lý và chôn xác xúc vật theo hướng dẫn của nhân viên y tế.
- Khi có dấu hiệu nghi ngờ nhiễm bệnh, cần đến khám và điều trị tại các cơ sở y tế gần nhất.
HOÀNG LỘC
Theo tuoitre
Ngồi làm việc cả ngày khiến các nữ nhân viên văn phòng có nguy cơ cao mắc phải 5 căn bệnh dưới đây Môi trường công sở tưởng chừng rất nhàn nhã nhưng lại ẩn chứa những vấn đề sức khỏe tai hại mà các nữ nhân viên văn phòng không thể lường trước được. Ngồi làm việc hàng giờ đồng hồ với máy tính, giấy tờ khiến dân văn phòng có nguy cơ gặp phải rất nhiều vấn đề sức khỏe tiềm ẩn. Trong đó,...