Sập cầu tại Ấn Độ, 30 người chết đuối
Ít nhất 30 người đã thiệt mạng khi cây cầu đi bộ bắc qua một con sông ở đông bắc Ấn Độ bị sập hôm qua (29/10).
Cây cầu bị sập khi nhiều người dân đang băng qua (Ảnh minh họa: news.com.au)
Quan chức cảnh sát Kyle Aya cho hay cây cầu bắc qua sông Kameng tại bang Arunachal Pradesh cách thủ phủ Gauhati của bang Assam khoảng 500km về phía Bắc đã sập xuống khi mọi người đang đi qua, trong đó phần lớn là phụ nữ và trẻ em.
Ít nhất 28 dân làng đã được cảnh sát và lực lượng bán quân sự cứu hộ cứu sống.
Hãng tin Trust of India dẫn lời cảnh sát địa phương cho biết, dòng nước xiết đã cản trở công tác cứu hộ.
Trước đó, dân làng đã được cảnh báo không được qua cầu khi cây cầu bắt đầu có dấu hiệu không an toàn.
Đây là vụ sập cầu thứ 2 tại Ấn Độ trong vòng 1 tuần. Tuần trước, 32 người đã thiệt mạng và 132 người bị thương sau khi một cây cầu ở Darjeeling, bang Tây Bengal bị sập. Vụ tai nạn xảy ra trong lúc người dân đang đứng trên cầu nghe quan chức địa phương phát biểu.
Theo VietNamNet
Nghệ An: Lũ cuốn sập cầu, hơn 1.000 người dân chật vật tìm đường đi
Cơn lũ lên cao, nước chả mạnh trong khi câ cầu độc đạo nối giữa 2 xóm ngoài đê với trung tâm xã lại "quá đát" khiến nó không chịu nỗi và gã làm đôi. Cầu gã, chính quyền chưa có tiền để sửa, còn dân thì khốn đốn, tốn kém trong đi lại.
Cầu Tổng Ngoạn nối xóm 12, 16 với trung tâm xã Hưng Long (Hưng Nguyên, Nghệ An) đã bị lũ cuốn gã làm đôi
Video đang HOT
Cầu Tổng Ngoạn bắc qua dòng sông Con - một nhánh của sông Lam hàng bao nhiêu năm nay trở thành con đường độc đạo của người dân 2 xóm 12 và 16, nối 2 xóm bãi soi nằm ngoài đê Tả Lam với trung tâm xã Hưng Long (huyện Hưng Nguyên, Nghệ An). Chiếc cầu nà đã được xâ dựng từ năm 1988 gồm 3 mố, 2 nhịp với chiều dài 8m, rộng 2,5m. Cầu được làm bằng bê tông và chỉ "đỡ" phía dưới bằng 2 tấm sắt còn mố cầu chỉ được xâ bằng đá, không có bê tông cốt thép.
Do "tuổi cao", cộng với việc mỗi ngà phải tải hàng chục chuyến xe công nông chở cát từ xóm 16 vào phía trong đê khiến chiếc cầu bị xuống cấp nhanh chóng, mố cầu bị xói lở nghiêm trọng. Tuy nhiên đâ vẫn là con đường chính của gần 250 hộ dân với hơn 1.000 nhân khẩu của 2 xóm ngoài đê nà.
Mỗi khi có lũ về, nước sông Lam dâng bao nhiêu thì nước sông Con cũng dâng cao bấ nhiêu. Chỉ cần nước lũ xấp xỉ báo động 1 thì cầu Tổng Ngoạn đã nước đã tràn mặt cầu. Đến mức báo động 2 thì người dân chỉ còn nước dùng thuyền, nốc để vào trong đê.
Chiếc cầu bị xuống cấp, không còn đảm bảo an toàn cho người dân trong mùa mưa lũ bởi vậ huyện Hưng Nguyên đã lập kế hoạch xâ dựng một chiếc cầu vượt qua đâ thay cho cầu Tổng Ngoạn. Thiết kế chiếc cầu vượt lũ đã được phê duyệt với tổng mức đầu tư xấp xỉ 5 tỷ đồng. Tuy nhiên phê duyệt xong thiết kế thì chính quyền địa phương lại chưa kiếm đâu ra kinh phí để xâ dựng. Bởi vậ ngay trước mùa mưa bão năm 2011 nà, Chi cục quản lý đê điều tỉnh Nghệ An đã gia cố lại câ cầu để đảm bảo an toàn cho người dân đi lại.
Bà Nguyễn Thị Thu - một người dân xóm 12, xã Hưng Long (Hưng Nguyên, Nghệ An) cho biết: "Hồi trước lũ người ta cho người về dùng rọ đá chèn vào 2 mố cầu. Chèn xong các rọ đá thì dòng chả của con sông bị hẹp lại nên khi có lũ lớn, chả mạnh là nước thoát không kịp, dồn tức lại. Đến hôm 22/9 thì nước tống mạnh quá làm chiếc cầu gã đôi luôn. Cầu gã, lại bị ngập nước nên một số người dân không biết. Ngay hôm kia thôi anh Hà và anh Vân trong xóm lội qua cầu, sụt chân bị nước cuốn trôi. May là dân sông nước bơi giỏi chứ người khác chắc cũng bỏ mạng rồi".
Cầu gã, người dân chỉ còn nước thuê thuyền để đi lại, mỗi chuyến mất từ 2-5 nghìn đồng. Ngà 6/10, nước bắt đầu rút, hai mố cầu bắt đầu lộ ra, ông Phạm Văn Hiến - một chủ thuyền trong làng dùng chiếc nốc của mình gá vào 2 thành cầu bị gã làm một chiếc cầu tạm cho người dân đi qua. Ông Hiến tâm sự: "Thấ bà con, nhất là các cháu học sinh đi lại vất vả tốn kém quá nên tôi làm cái cầu tạm nà. Ai đi qua cho 1-2.000 cũng được, mà không cho đồng nào cũng không sao. Chỉ sợ cái cháu học sinh sơ sẩ chân mà rơi xuống sông thì nguy".
Cầu gã, người dân đi lại khó khăn
Chiếc cầu bị sụp gã ở ngay giữa thân tạo thành 2 cái dốc ở 2 đầu cầu gâ khó khăn cho người dân đi lại. Thanh niên, đàn ông còn đỡ nhưng với người già và trẻ nhỏ thì hết sức nguy hiểm bởi mưa lâu ngà, mặt cầu trơn trượt rất dễ ngã.
"Cô không đến đâ lúc sáng sớm, khi các bà đi chợ ấ. Khổ, ai cũng phải bò qua 2 cái dốc nà mới qua cầu được. Trẻ con đi lại cũng nguy hiểm lắm", bà Thu cho biết thêm. "Thật ra thì cách vị trí cầu Tổng Ngoạn đã bị gã khoảng hơn 200m còn có cầu Giáo nhưng cho đến tận hôm nay cầu Giáo vẫn ngập trong nước lại phải đi đường vòng khá xa nên người dân cũng ít đi đường đó".
Trao đổi với chúng tôi, ông Võ Hồng Sơn - Chủ tịch UBND xã Hưng Long (huyện Hưng Nguyên, Nghệ An) cho biết: "Nghe bảo phải 1-1,5 năm nữa thì dự án cầu vượt lũ mới có thể triển khai. Trong lúc chờ dự án đó thì chúng tôi cũng đang tính toán các phương án để sửa chữa, làm một chiếc cầu tạm tại vị trí cầu Tổng Ngoạn để cho nhân dân đi lại, sản xuất. Nhưng mà làm một chiếc cầu tạm cũng mất 400-500 triệu, đối với ngân sách xã thì rất khó để có kinh phí mà làm. Một vài ngà nữa khi nước rút xã cũng sẽ bắc vài câ gỗ kiên cố hơn cho người dân qua lại".
Một số hình ảnh về cầu Tổng Ngoạn bị gã làm đôi sau cơn lũ vừa qua:
Con đường nối 2 xóm ngoài đê Tả Lam bị cắt cứt
Để lộ một khối bê tông không cốt thép
Chỉ được gia cố bằng những rọ đá để chống chọi với lũ
Gã cầu, người dân phải gác thuyền đi tạm
Con đường mới của hơn 1.000 người dân ngoài bãi soi
Cách cầu bị gã hơn 200m là cầu Giáo vẫn còn bị ngập trong nước
Học sinh vẫn phải vượt nước lũ tới trường
Trong khi đó mặc dù đã được nối tạm bằng con thuyền gỗ nhưng cầu Tổng Ngoạn vẫn hết sức nguy hiểm với người già
... và học sinh
Nguy hiểm nhưng người dân vẫn phải trả tiền để được đi qua
Theo Dân Trí
Sập cầu Phú Thọ cắt đứt giao thông đi Tràm Chim Sáng 1/10, chiếc xà lan mang biển kiểm soát ĐT 19755 đang chở hơn 200m3 cát chạy từ hướng An Long về thị trấn Tràm Chim, đến địa phận ngã tư chợ Phú Thọ, tỉnh Đồng Tháp, qua cầu do tránh phương tiện chạy ngược chiều và áp lực nước chảy mạnh làm phần đuôi xà lan va đập vào nhịp giữa cầu,...