Sắc màu miền núi Doi Tung
Doi Tung tổ chức lễ hội thường niên lần thứ 6 “Sắc màu của Doi Tung”. Lễ hội được coi là hội chợ văn hóa miền núi ở Thái Lan, mở cửa cả ngày từ 8h sáng đến 6h tối, đến hết ngày 12/1.
Ông Polchom Chan-u-rai, giám đốc hành chính của Quỹ Mae Fah Luang cho biết: “Lễ hội được tổ chức bởi Quỹ tài trợ Mae Fah Luang dưới sự bảo trợ của Hoàng gia (MFLF), lễ hội là cơ hội tốt để các dân tộc miền núi như Tai Yai, Tai Lue, Tai Lua, Lahu buôn bán và phát triển bền vững.
Quan điểm của lễ hội năm nay là “gia đình thân thiện”, du khách được mời ăn, mua sắm, chi tiêu và thư giãn trong lễ hội. Khu ẩm thực gồm cả món ăn dân tộc và món ăn Hoàng gia.
Thủ công mỹ nghệ truyền thống và các mặt hàng sinh thái theo phong cách miền núi Doi Tung vô cùng phổ biến tại lễ hội, cùng với các mặt hàng thời trang được sản xuất bởi dân tộc Akha như giỏ sơn, túi, mũ và khăn quàng cổ dệt…
Các khu vườn mùa đông nở rộ hoa phong lữ và hoa lan, nhiều khu vườn được trang trí giống họa tiết vải của 6 kiểu dân tộc.
Linh vật khổng lồ 9m, con vật may mắn huyền thoại của người dân miền núi do Loley – Thaweesak Srithongdee thiết kế.
Những người ưa mạo hiểm hơn có thể đi bộ trên đoạn đường cao, trên đường đi bộ trên cây DoiTung.
Doi Chang Mub, đỉnh cao nhất của núi Doi Tung, hữu ích cho trẻ nhỏ khám phá thiên nhiên.
Video đang HOT
Yến Phạm
Theo dulich.petrotimes.vn
Cuối năm sắp xếp bàn thờ thần Tài theo đúng cách này để "gọi lộc" về, làm gì cũng lên như diều gặp gió
Theo phong thuỷ, đây là cách sắp xếp bàn thờ thần Tài chuẩn nhất theo phong thuỷ:
1. Vị trí đặt bàn thờ thần tài
Theo phong tục, khác với bàn thờ tổ tiên, bàn thờ Thần Tài thường được đặt dưới đất, ở một góc nhà, thường là ở ngay cửa ra vào để nghênh tiếp tài lộc. Vì sao bàn thờ thần tài, ông địa không được để trên cao?
Tránh đặt bàn thờ ở những góc khuất, ít người qua lại vì như thế sẽ không đón được tiền bạc vào nhà. Bàn thờ nên đặt ở những nơi sáng sủa, có đủ ánh sáng tự nhiên, còn nếu góc đặt hơi tối thì gia chủ có thể thắp thêm đèn.
Ngoài ra, phía sau bàn thờ phải có chỗ dựa vững chắc thì mới tụ được tài, kiêng kị đặt bàn thờ ở gần nhà vệ sinh, nhà bếp hay đặt cạnh thùng rác, trước gương... để tránh bị ô uế.
Bàn thờ cũng nên đặt ở những vị trí hợp với mệnh của gia chủ hoặc theo dòng khí hướng vào nhà. Hai địa điểm có thể lựa chọn để đặt bàn thờ là các cung Thiên Lộc và Quý Nhân.
Hai cung này sẽ giúp gia đình làm ăn phát tài phát lộc, gia đạo bình an, người làm kinh doanh có đầu óc minh mẫn, biết nắm bắt cơ hội để phát triển mạnh mẽ. Trong 2 cung kể trên thì cung Thiên Lộc được coi là tốt nhất.
2. Cách sắp xếp bàn thờ thần Tài theo phong thuỷ
Bước 1: Ngai: đặt vào trong cùng .
Bước 2: Tượng : Đặt ông địa vào bên trong bên phải , trong đưa vị trí ông thần tài vào bên trái.
Bước 3: Bát hương: đặt bát hương vào chính giữa ban thờ, trên bát hương có mặt nguyệt, xoay mặt nguyệt hướng ra ngoài.
Bước 4: Hủ gạo, hủ muối, nậm rư-ợu: Trên bàn thờ có 2 hủ: một hủ đựng gạo và một hủ đựng muối. Chúng ta cho gạo vào hủ này thì thông thường trong trong khoảng 2 tháng đến 3 tháng thì chúng ta sẽ thay. Khi thay chúng ta sẽ lấy một nửa, để lại một nửa rồi chúng ta để gạo mới vào ( cũ để trên, mới để dưới). Còn gạo lấy ra chúng ta bỏ vào bếp chúng ta dùng nấu ăn, đó là lộc chứ đừng rắc ra đường, cũng đừng có để mối mọt.
Cho nên chúng ta cứ 1, 2 tuần thì kiểm tra. Nếu bị mối mọt, chúng ta phải bỏ ra 2 bình này. Gạo bên phải ban thờ, muối ở bên trái ban thờ. Có thể thay thế thành 2 bình: 1 bình nước và 1 bình rư-ợu. Sau khi đặt gạo và muối thì đến cái nậm đựng r-ượu ( thường là bình dạng hồ lô) , nếu 2 hủ đựng rư-ợu thì hủ này đựng nước.Cái nậm nước được để sang một bên.
Bước 5: Khây hoa quả: đặt một cái khây hoa quả hoặc cái dĩa không được vượt quá cái mặt nguyệt bát hương. Nếu không chúng ta phải mua cái đôn để đôn cái bát hương để bát hương cao lên rồi để cái khây hoa quả lên.
Bước 6: Khay 3 hoặc 5 chóe thí thực hằng ngày: đặt ở phía đằng trước ban thờ . Cái khay này gồm 2 loại : khay 3 chén hoặc khay 5 chén. Thông thường các khay này có chiều cong, về mặt thẩm mỹ như thế sẽ đẹp hơn , về mặt phong thủy đặt ở các khay phía trước gọi là Minh Đường Tụ Thủy rất là tốt.
Nếu trường hợp 3 chén: 1 chén rư-ợu, 1 chén trà khô, 1 chén nước (từ phải sang trái)
Đĩa ngũ sự: chúng ta thường có thêm đĩa ngũ sự gồm bình trà nhỏ và 5 chén trà khi có tiệc lễ lớn mồng 1 mồng 10 sẽ dùng để pha trà. Ngày bình thường sẽ không dùng đĩa ấy đặt lên trên bàn thờ để tránh rườm rà. Trong bách nhật an vị bàn thần tài sẽ để ngũ sự trong bách nhật ( 100 ngày ) còn không thì thôi .
Trường hợp 5 chén: (từ phải sang trái)
Chén đầu tiên: chén r-ượu trắng
Chén thứ 2: chén trà khô
Chén ở giữa là chén nước
Chén tiếp theo là chén gạo
Chén cuối cùng là chén muối .
Chén gạo và chén muối có thể thay hằng ngày, hàng tuần hoặc rằm mùng 1 cũng được. Khi thay thì vãi ra ngoài đường - tức là thí thực.
Bước 7: Lọ hoa: Để lọ hoa về phía bên trái ban thờ thần tài ông địa theo nguyên tắc: Cái gì cao, sặc sỡ thì đặt sang bên trái cái gì thấp, tĩnh để bên phải. Có thể để trên bàn thờ hoặc phía dưới cũng được.
Bước 8: Ống cắm hương: có thể đặt phía dưới đất, bên phải.
Bước 9: Linh vật: Trên bàn thờ nhà có kinh doanh buôn bán có thể sử dụng thêm các linh vật để tăng thêm tài lộc hoặc trấn sát.
Bước 10: Bánh kẹo: Thông thường anh chị có thể để kẹo bánh lên khay. Khi thay kẹo mới thì bỏ dĩa kẹo cũ ra ngoài cửa hàng, phòng khách để mời khách ăn.
(Bài viết chỉ mang tính tham khảo)
Theo Khoe va dep
Chàng IT có tài nấu ăn ngon Thời gian rảnh anh ngắm lan hoặc ngắm hồ thủy sinh cho đầu óc thanh thản, giảm áp lực những lúc làm việc căng thẳng. Cũng từ đây mà anh cứ ế thôi. Anh xin tự giới thiệu đôi chút bản thân để em dễ hình dung nha. Anh đang làm IT bank tại Sài Gòn, có một công việc ổn định. Về...