Rửa tay với xà phòng: Tránh 3 dịch bệnh nguy cơ bùng phát

Theo dõi VGT trên

Sự chủ quan luôn tạo điều kiện cho các căn bệnh truyền nhiễm lây lan nhanh chóng. Cộng với thời tiết mùa hè nóng ẩm, thói quen vệ sinh chưa đúng cách khiến bệnh càng dễ bùng phát thành dịch.

Bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona (Covid-19)

Sau 99 ngày chưa có thêm ca lây nhiễm Covid-19 trong cộng đồng, tại Đà Nẵng và Quảng Ngãi xuất hiện 4 ca dương tính chưa rõ nguồn lây, khiến người dân lo ngại về làn sóng dịch thứ hai bùng phát.

Trong khi đó, nhiều nước vẫn chưa vượt qua được làn sóng thứ nhất. Ngày 19/7, tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết số ca nhiễm mới tăng gần 260.000 trong 24h – đây là mức tăng lớn nhất trong một ngày kể từ đầu dịch. Hiện vẫn chưa có vắc-xin cho virus này, nên nếu thiếu cảnh giác, dịch bệnh có thể trở lại bất kỳ lúc nào.

Rửa tay với xà phòng: Tránh 3 dịch bệnh nguy cơ bùng phát - Hình 1

Virus SARS-CoV-2 chủ yếu lây truyền từ các giọt bắn văng ra khi người nhiễm bệnh ho, hắt hơi hoặc thở ra. Bạn có thể bị nhiễm bệnh khi hít phải virus nếu đang ở gần người nhiễm Covid-19 hoặc chạm vào bề mặt có virus, rồi lại chạm tay vào mắt, mũi hoặc miệng. Bệnh có khả năng biến chứng nặng ở những người lớn tuổi, người có bệnh mạn tính, suy giảm miễn dịch, nhưng người trẻ tuổi vẫn có khả năng nhiễm bệnh nếu không biết cách chủ động phòng chống.

Bệnh bạch hầu

Tính đến sáng 21/7/2020, số người mắc bệnh bạch hầu đã lên đến 99 ca – cao gấp 5 lần con số trung bình hằng năm, trong đó có 3 ca tử vong, và vẫn còn gia tăng.

Nhiễm ngoại độc tố bạch hầu là có giả mạc trắng ngà hoặc màu xám, dính chặt vào xung quanh tổ chức viêm, nếu bóc ra sẽ bị ra máu. Biểu hiện toàn thân là nhiễm độc thần kinh, làm tê liệt thần kinh và/hoặc viêm cơ tim dẫn đến tử vong trong vòng 6 – 10 ngày, với tỷ lệ tử vong cao khoảng 5 – 10%. Tuy nhiên, bệnh thường khởi đầu với biểu hiện dễ bị nhầm lẫn với viêm họng, viêm amidan, khiến rất nhiều người không phát hiện ra và điều trị sớm.

Rửa tay với xà phòng: Tránh 3 dịch bệnh nguy cơ bùng phát - Hình 2

Nguyên nhân gây lây lan bạch hầu diện rộng là do việc bảo vệ sức khỏe chủ động kém, bao gồm tiêm chủng và vệ sinh cá nhân. Trẻ từ 2 – 24 tháng tuổi được tiêm vắc-xin phòng bệnh bạch hầu, nhưng khả năng miễn dịch chỉ kéo dài khoảng 10 năm. Nếu không tiêm đầy đủ/nhắc lại thì người lớn vẫn có nguy cơ lây nhiễm. Điều này thể hiện rõ khi những năm gần đây đều ghi nhận phần lớn các ca mắc là trẻ hơn 10 tuổi và người lớn.

Đồng thời, vi khuẩn bạch hầu dễ dàng truyền qua bằng con đường hô hấp do tiếp xúc trực tiếp; hoặc gián tiếp qua các bề mặt, đồ vật có dính chất bài tiết của người mang vi khuẩn. Vì vậy, ngoài việc chích ngừa đầy đủ, biện pháp hiệu quả nhất để ngăn chặn ảnh hưởng của bạch hầu chính là thường xuyên rửa tay bằng xà phòng, giữ vệ sinh thân thể.

Bệnh tay chân miệng

Video đang HOT

Tại Việt Nam, tay chân miệng (TCM) nằm trong 10 bệnh truyền nhiễm cần khai báo dẫn đầu về tỉ lệ mắc và tử vong. Bệnh có tính chất truyền nhiễm cấp tính có thể gây thành dịch lớn. Chỉ riêng tháng 6 – 7/2020, Bệnh viện Nhi Trung ương cho biết số bệnh nhi mắc TCM nhập viện đã tăng gấp 6 lần so với cùng kỳ 2019.

Bệnh do virus đường ruột (Enterovirus) gây ra gồm: Coxsackievirus (thường gặp A16) và Enterovirus 71 (thường gặp EV71). Dù vậy, con đường lây lan chủ yếu lại là qua tiếp xúc với dịch tiết (từ mũi, nước bọt, nốt phỏng) khi tương tác trực tiếp với người mang mầm bệnh; hoặc gián tiếp qua việc đụng chạm bề mặt dụng cụ sinh hoạt, đồ chơi…bị dính virus.

Đối tượng thường mắc bệnh là nhóm trẻ dưới 5 tuổi, nhiều nhất là nhóm dưới 3 tuổi, do giai đoạn này trẻ tiếp xúc nhiều với môi trường xung quanh, nhưng chưa có ý thức tự giữ vệ sinh. Nhưng người trưởng thành cũng không tránh khỏi.

Triệu chứng bọng nước trên lòng bàn tay, bàn chân, trong miệng ban đầu, thường bị nhầm với thủy đậu, viêm da hay nhiệt miệng, khiến mọi người chủ quan, điều trị sai cách và làm bệnh lan tràn.

Rửa tay với xà phòng: Tránh 3 dịch bệnh nguy cơ bùng phát - Hình 3

Tình trạng nặng gây sốt cao liên tục khó dứt, nguy cơ biến chứng về thần kinh, hô hấp, thậm chí đe dọa tử vong. Đặc biệt, bệnh do nhiều loại virus khác nhau gây ra và hiện chưa có vắc-xin, nên bất kể độ tuổi nào đều có thể bị tái nhiễm.

Trước dự báo nguy cơ gia tăng trong thời gian tới đây, Cục Y tế dự phòng – Bộ Y tế đã gửi Công văn Khẩn chỉ đạo tích cực công tác vệ sinh chống dịch bệnh TCM. Trong đó, việc sát khuẩn môi trường sống/đồ chơi, và rửa tay với xà phòng là biện pháp hàng đầu.

Vệ sinh đúng cách, không chủ quan giúp giảm tỉ lệ lây nhiễm

Dù tác động đến sức khoẻ khác nhau, ba bệnh này đều có thể gây ra biến chứng nghiêm trọng và tỷ lệ tử vong cao, và hầu hết chưa có vắc-xin hay thuốc đặc trị. Mọi người đều có nguy cơ lây nhiễm dễ dàng thông qua trực tiếp tiếp xúc, hoặc gián tiếp qua đồ vật, bề mặt đã bị nhiễm vi khuẩn, virus do chúng có khả năng sống ngoài không khí, với tuổi thọ tùy thuộc vào chất liệu bề mặt, nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng…

Nguy hiểm hơn, không phải ai bị lây nhiễm cũng biểu hiện bệnh ngay lập tức khiến mọi người chủ quan; đừng quên rằng, chỉ cần mang mầm bệnh, là bạn đã trở thành nguồn lây cho mọi người xung quanh, đặc biệt là trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ và người lớn tuổi.

Rửa tay với xà phòng: Tránh 3 dịch bệnh nguy cơ bùng phát - Hình 4

Chính vì thế, trong hầu hết tài liệu hướng dẫn phòng chống bệnh lây nhiễm, rửa tay thường xuyên bằng xà phòng luôn là biện pháp được ưu tiên chú trọng. Theo tổ chức Y tế Thế giới (WHO), rửa tay sạch giúp giảm tới 35 – 47% nguy cơ nhiễm TCM, tiêu chảy, thương hàn… và giảm một nửa số ca tử vong do viêm phổi và 25% các ca do bệnh liên quan đến hô hấp.

Rửa tay với xà phòng: Tránh 3 dịch bệnh nguy cơ bùng phát - Hình 5

BS. Phạm Lê Duy (Đại học Y Dược TP.HCM) cho biết: “Rửa tay với xà phòng là một trong những biện pháp quan trọng giúp hạn chế lây lan vi sinh vật gây bệnh được các nhà nghiên cứu trên thế giới công nhận. Không chỉ giảm lây lan chéo và nhiễm trùng bệnh viện, mà còn là bảo vệ sức khoẻ cá nhân, giảm lây lan các dịch bệnh nguy hiểm trong cộng đồng”.

Mang mầm bệnh truyền nhiễm nhưng không có biểu hiện đừng chủ quan kẻo nhận "một cú lừa"

Sự chủ quan vốn có luôn tạo điều kiện cho nhiều bệnh truyền nhiễm lây lan nhanh chóng, cộng thêm thời tiết mùa hè nóng ẩm và thói quen vệ sinh chưa đúng cách khiến dễ bùng phát thành dịch.

Bệnh viêm đường hô hấp cấp do virus Corona chủng mới (Covid-19)

Ngày 24/7, sau 99 ngày chưa có thêm ca lây nhiễm Covid-19 trong cộng đồng, các ca nhiễm đều từ nước ngoài nhập cảnh; tại Đà Nẵng xuất hiện 1 ca nghi nhiễm chưa rõ nguyên nhân, khiến người dân lo ngại về làn sóng dịch thứ hai bùng phát.

Trong khi đó, nhiều nước vẫn chưa vượt qua được làn sóng thứ nhất. Ngày 19/7, tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết số ca nhiễm mới tăng gần 260.000 trong 24h - đây là mức tăng lớn nhất trong một ngày kể từ đầu dịch. Hiện vẫn chưa có vaccine cho virus này, nên nếu thiếu cảnh giác, dịch bệnh có thể trở lại bất kỳ lúc nào.

Mang mầm bệnh truyền nhiễm nhưng không có biểu hiện - đừng chủ quan kẻo nhận một cú lừa - Hình 1

Virus Corona chủ yếu lây truyền từ các giọt bắn văng ra khi người nhiễm bệnh ho, hắt hơi hoặc thở ra. Bạn có thể bị nhiễm bệnh khi hít phải virus nếu đang ở gần người nhiễm Covid-19 hoặc chạm vào bề mặt có virus, rồi lại chạm tay vào mắt, mũi hoặc miệng. Bệnh có khả năng biến chứng nặng ở những người lớn tuổi, người có bệnh mạn tính, suy giảm miễn dịch, nhưng người trẻ tuổi vẫn có khả năng nhiễm bệnh nếu không biết cách chủ động phòng chống.

Bệnh bạch hầu

Tính đến sáng 21/7, số người mắc bệnh bạch hầu đã lên đến 99 ca - cao gấp 5 lần con số trung bình hằng năm, trong đó có 3 ca tử vong, và vẫn còn gia tăng tiếp tục.

Nhiễm ngoại độc tố bạch hầu là có giả mạc trắng ngà hoặc màu xám, dính chặt vào xung quanh tổ chức viêm, nếu bóc ra sẽ bị chảy máu. Biểu hiện toàn thân là nhiễm độc thần kinh, làm tê liệt thần kinh và/hoặc viêm cơ tim dẫn đến tử vong trong vòng 6 - 10 ngày, với tỷ lệ tử vong cao khoảng 5 - 10%. Tuy nhiên, bệnh thường khởi đầu với biểu hiện dễ bị nhầm lẫn với viêm họng, viêm amidan, khiến rất nhiều người không phát hiện và điều trị sớm.

Mang mầm bệnh truyền nhiễm nhưng không có biểu hiện - đừng chủ quan kẻo nhận một cú lừa - Hình 2

Nguyên nhân gây lây lan bạch hầu diện rộng là do việc bảo vệ sức khỏe chủ động kém, bao gồm tiêm chủng và vệ sinh cá nhân. Trẻ từ 2 - 24 tháng tuổi được tiêm vaccine phòng bệnh bạch hầu, nhưng khả năng miễn dịch chỉ kéo dài khoảng 10 năm. Nếu không tiêm đầy đủ/nhắc lại thì người lớn vẫn có nguy cơ lây nhiễm. Điều này thể hiện rõ khi những năm gần đây đều ghi nhận phần lớn các ca mắc là trẻ hơn 10 tuổi và người lớn.

Đồng thời, vi khuẩn bạch hầu dễ dàng truyền qua bằng con đường hô hấp do tiếp xúc trực tiếp; hoặc gián tiếp qua các bề mặt, đồ vật có dính chất bài tiết của người mang vi khuẩn. Vì vậy, ngoài việc chích ngừa đầy đủ, biện pháp hiệu quả nhất để ngăn chặn ảnh hưởng của bạch hầu chính là thường xuyên rửa tay bằng xà phòng, giữ vệ sinh thân thể.

Bệnh tay chân miệng

Tại Việt Nam, tay chân miệng (TCM) nằm trong 10 bệnh truyền nhiễm cần khai báo dẫn đầu về tỉ lệ mắc và tử vong. Bệnh có tính chất truyền nhiễm cấp tính có thể gây thành dịch lớn. Chỉ riêng tháng 6 - 7/2020, Bệnh viện Nhi Trung Ương cho biết số bệnh nhi mắc TCM nhập viện đã tăng gấp 6 lần so với cùng kỳ 2019.

Bệnh do virus đường ruột (Enterovirus) gây ra gồm: Coxsackievirus (thường gặp A16) và Enterovirus 71 (thường gặp EV71). Dù vậy, con đường lây lan chủ yếu lại là qua tiếp xúc với dịch tiết (từ mũi, nước bọt, nốt phỏng) khi tương tác trực tiếp với người mang mầm bệnh; hoặc gián tiếp qua việc đụng chạm bề mặt dụng cụ sinh hoạt, đồ chơi...bị dính virus.

Đối tượng thường mắc bệnh là nhóm trẻ dưới 5 tuổi, nhiều nhất là nhóm dưới 3 tuổi, do giai đoạn này trẻ tiếp xúc nhiều với môi trường xung quanh, nhưng chưa có ý thức tự giữ vệ sinh. Nhưng người trưởng thành cũng không tránh khỏi.

Triệu chứng bọng nước trên lòng bàn tay, bàn chân, trong miệng ban đầu, thường bị nhầm với thủy đậu, viêm da hay nhiệt miệng, khiến mọi người chủ quan, điều trị sai cách và làm bệnh lan tràn.

Mang mầm bệnh truyền nhiễm nhưng không có biểu hiện - đừng chủ quan kẻo nhận một cú lừa - Hình 3

Tình trạng nặng gây sốt cao liên tục khó dứt, nguy cơ biến chứng về thần kinh, hô hấp, thậm chí đe dọa tử vong. Đặc biệt, bệnh do nhiều loại virus khác nhau gây ra và hiện chưa có vaccine, nên bất kể độ tuổi nào đều có thể bị tái nhiễm.

Trước dự báo nguy cơ gia tăng trong thời gian tới đây, Cục Y tế dự phòng - Bộ Y tế đã gửi Công văn Khẩn chỉ đạo tích cực công tác vệ sinh chống dịch bệnh TCM. Trong đó, việc sát khuẩn môi trường sống/đồ chơi, và rửa tay với xà phòng là biện pháp hàng đầu.

Vệ sinh đúng cách, không chủ quan giúp giảm tỉ lệ lây nhiễm

Dù tác động đến sức khỏe khác nhau, ba bệnh này đều có thể gây ra biến chứng nghiêm trọng và tỷ lệ tử vong cao, và hầu hết chưa có vaccine hay thuốc đặc trị. Mọi người đều có nguy cơ lây nhiễm dễ dàng thông qua trực tiếp tiếp xúc, hoặc gián tiếp qua đồ vật, bề mặt đã bị nhiễm vi khuẩn, virus do chúng có khả năng sống ngoài không khí, với tuổi thọ tùy thuộc vào chất liệu bề mặt, nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng...

Nguy hiểm hơn, không phải ai bị lây nhiễm cũng biểu hiện bệnh ngay lập tức khiến mọi người chủ quan; đừng quên rằng, chỉ cần mang mầm bệnh, là bạn đã "đủ chuẩn" trở thành nguồn lây cho mọi người xung quanh, đặc biệt là trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ và người lớn tuổi.

Mang mầm bệnh truyền nhiễm nhưng không có biểu hiện - đừng chủ quan kẻo nhận một cú lừa - Hình 4

Chính vì thế, trong hầu hết tài liệu hướng dẫn phòng chống bệnh lây nhiễm, rửa tay thường xuyên bằng xà phòng luôn là biện pháp được ưu tiên chú trọng. Theo tổ chức Y tế Thế giới (WHO), rửa tay sạch giúp giảm tới 35 - 47% nguy cơ nhiễm TCM, tiêu chảy, thương hàn... và giảm một nửa số ca tử vong do viêm phổi và 25% các ca do bệnh liên quan đến hô hấp.

Mang mầm bệnh truyền nhiễm nhưng không có biểu hiện - đừng chủ quan kẻo nhận một cú lừa - Hình 5

Bác sĩ Phạm Lê Duy (Đại học Y Dược TP.HCM) cho biết: "Rửa tay với xà phòng là một trong những biện pháp quan trọng giúp hạn chế lây lan vi sinh vật gây bệnh được các nhà nghiên cứu trên thế giới công nhận. Không chỉ giảm lây lan chéo và nhiễm trùng bệnh viện, mà còn là bảo vệ sức khỏe cá nhân, giảm lây lan các dịch bệnh nguy hiểm trong cộng đồng".

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Những người mắc bệnh này không nên ăn chuối, kẻo bệnh nặng thêmNhững người mắc bệnh này không nên ăn chuối, kẻo bệnh nặng thêm
06:01:19 26/01/2025
Cứu sống bệnh nhi người nước ngoài mắc sốt rét ác tính, nguy hiểm tính mạngCứu sống bệnh nhi người nước ngoài mắc sốt rét ác tính, nguy hiểm tính mạng
09:17:49 26/01/2025
14 thực phẩm tăng cường sức khỏe não bộ14 thực phẩm tăng cường sức khỏe não bộ
09:47:35 25/01/2025
Ấm lòng bệnh nhân khi phải đón Tết ở bệnh việnẤm lòng bệnh nhân khi phải đón Tết ở bệnh viện
09:34:15 25/01/2025
Lần đầu tiên nội soi trên xương mu, giải quyết bế tắc niệu quản cho trẻ sơ sinh 1 tháng tuổiLần đầu tiên nội soi trên xương mu, giải quyết bế tắc niệu quản cho trẻ sơ sinh 1 tháng tuổi
09:37:25 25/01/2025
Tập yoga có thể cải thiện sức khỏe tim mạchTập yoga có thể cải thiện sức khỏe tim mạch
09:44:38 25/01/2025
Những bệnh thường gặp trong dịp Tết và cách phòng tránhNhững bệnh thường gặp trong dịp Tết và cách phòng tránh
09:49:42 25/01/2025
Giúp bé khỏe mạnh để đón Tết, du XuânGiúp bé khỏe mạnh để đón Tết, du Xuân
06:00:11 26/01/2025

Tin đang nóng

MC Thảo Vân đến thăm NSND Công Lý ngày giáp TếtMC Thảo Vân đến thăm NSND Công Lý ngày giáp Tết
23:49:58 26/01/2025
Người đáng thương nhất 17 Chị Đẹp vào Chung Kết: Trắng tay thành đoàn lẫn giải phụ, netizen "dí" bằng được nhân vật nàyNgười đáng thương nhất 17 Chị Đẹp vào Chung Kết: Trắng tay thành đoàn lẫn giải phụ, netizen "dí" bằng được nhân vật này
20:35:14 26/01/2025
Nghệ sĩ Tuấn Linh đột ngột qua đời, vợ xót xa: "Tự dưng ông ấy nói lạnh quá rồi kêu buồn nôn"Nghệ sĩ Tuấn Linh đột ngột qua đời, vợ xót xa: "Tự dưng ông ấy nói lạnh quá rồi kêu buồn nôn"
23:31:41 26/01/2025
Ông Trump bất ngờ đề cập tái gia nhập WHOÔng Trump bất ngờ đề cập tái gia nhập WHO
20:34:46 26/01/2025
Nghệ sĩ Hạnh Thúy: Nhiều người đòi làm mai vì nghĩ tôi là mẹ đơn thânNghệ sĩ Hạnh Thúy: Nhiều người đòi làm mai vì nghĩ tôi là mẹ đơn thân
23:17:52 26/01/2025
Cuộc sống của NSND Ngọc Giàu ở tuổi 80Cuộc sống của NSND Ngọc Giàu ở tuổi 80
23:26:19 26/01/2025
Vũ Mạnh Cường nói gì khi 'đối đầu' NSƯT Hạnh Thúy trong phim tết?Vũ Mạnh Cường nói gì khi 'đối đầu' NSƯT Hạnh Thúy trong phim tết?
23:10:32 26/01/2025
Một Anh Trai về quê ăn Tết, bố mẹ dựng rạp bày 25 mâm cỗ làm "fanmeeting" để báo cáo tình hình năm quaMột Anh Trai về quê ăn Tết, bố mẹ dựng rạp bày 25 mâm cỗ làm "fanmeeting" để báo cáo tình hình năm qua
20:31:47 26/01/2025

Tin mới nhất

Tác hại của dưa muối nếu ăn hàng ngày

Tác hại của dưa muối nếu ăn hàng ngày

05:34:23 27/01/2025
Không nên ăn dưa muối khi còn màu xanh, vị cay hăng. Do dưa còn màu xanh chưa dịu dễ chứa nhiều nitrosamin có thể gây ung thư. Chỉ nên ăn dưa khi đã ngả sang màu vàng tươi, chua, giòn và có mùi thơm.
Bí quyết giúp người bệnh mạn tính kiểm soát tốt sức khỏe trong mùa lễ hội

Bí quyết giúp người bệnh mạn tính kiểm soát tốt sức khỏe trong mùa lễ hội

17:46:39 26/01/2025
Trước và sau Tết Nguyên đán có thể coi là mùa tiệc tùng với người Việt Nam, bởi đây là thời gian vàng cho cưới hỏi, tảo mộ, tất niên..., và thực sự khủng hoảng với trọng lượng cơ thể bởi những buổi trả nợ miệng .
Chế biến hạt dưa hấu có hương vị thơm ngon

Chế biến hạt dưa hấu có hương vị thơm ngon

17:44:21 26/01/2025
Protein và các chất béo lành mạnh trong hạt dưa hấu cũng là nguồn giúp cung cấp năng lượng kéo dài, phù hợp để sử dụng như một món ăn nhẹ.
Hay bị chuột rút và tê chân là biểu hiện của bệnh gì?

Hay bị chuột rút và tê chân là biểu hiện của bệnh gì?

09:16:20 26/01/2025
Duy trì một tư thế quá lâu là thói quen không tốt cho tuần hoàn máu cũng như hệ thống xương khớp. Đặc biệt ngồi hay đứng lâu một chỗ sẽ khiến cho các bó cơ bị căng và dễ gây tê bì, khó chịu.
Hoa đu đủ đực ngâm mật ong có tác dụng gì

Hoa đu đủ đực ngâm mật ong có tác dụng gì

09:15:51 26/01/2025
Ngoài công dụng trị ho hoa đu đủ đực ngâm mật ong còn có tác dụng điều trị viêm loét dạ dày, làm hạ đường huyết, cải thiện chức năng hệ tiêu hóa, hỗ trợ phòng tránh bệnh ung thư.
Việt Nam - Điểm sáng làm chủ kỹ thuật ghép tạng đỉnh cao của khu vực

Việt Nam - Điểm sáng làm chủ kỹ thuật ghép tạng đỉnh cao của khu vực

09:15:33 26/01/2025
Xuân mới đã về, nụ cười, sức khỏe và sự hồi sinh ngoạn mục của những bệnh nhân sau ghép tạng là minh chứng rõ nhất cho thành công của chuyên ngành ghép tạng tại Việt Nam.
Uống nhầm dung dịch tẩy rửa kim loại, một cháu bé nguy kịch

Uống nhầm dung dịch tẩy rửa kim loại, một cháu bé nguy kịch

06:00:52 26/01/2025
Từ vụ việc này, các bậc cha mẹ cần bảo quản chặt chẽ các loại dung dịch, hóa chất để tránh tình trạng trẻ em nhầm tưởng nước ngọt rồi tự lấy uống dẫn đến hậu quả khó lường nếu không phát hiện và xử lý kịp thời.
6 việc bệnh nhân đái tháo đường cần nhớ để tránh 'mất Tết' ?

6 việc bệnh nhân đái tháo đường cần nhớ để tránh 'mất Tết' ?

06:00:32 26/01/2025
Khi thấy cỗ ngon, muốn ăn thêm thì có thể tiêm thêm 1-2 đơn vị insulin nhanh trước ăn; Giữ ấm cơ thể, uống đủ nước. Có thể uống rượu vang được, hạn chế uống rượu mạnh
Bắp cải 'đại kỵ' với 4 nhóm người này

Bắp cải 'đại kỵ' với 4 nhóm người này

10:08:59 24/01/2025
Các anthocyanin có trong bắp cải không chỉ giúp chống viêm. Nghiên cứu cho thấy chúng làm tăng thêm lợi ích sức khỏe của bắp cải bằng cách giảm nguy cơ mắc bệnh tim.
Uống dung dịch màu hồng nhặt được ở cổng trường, nhiều trẻ nhập viện nguy kịch

Uống dung dịch màu hồng nhặt được ở cổng trường, nhiều trẻ nhập viện nguy kịch

10:06:57 24/01/2025
Tại đây, các bác sĩ xác định trẻ bị ngộ độc thuốc diệt chuột chứa thành phần bromadiolone, đây là một chất gây rối loạn đông máu kéo dài. Sau 1 tuần điều trị và theo dõi tại khoa Cấp cứu và Chống độc, cả hai bé ổn định và được ra viện.
Tử vong sau uống mật cá trắm chữa viêm phổi

Tử vong sau uống mật cá trắm chữa viêm phổi

10:05:12 24/01/2025
Vài phút sau khi uống, bé xuất hiện tình trạng tím tái, suy hô hấp, tim đập chậm. Trẻ được đưa đến cơ sở y tế địa phương cấp cứu, sau đó chuyển lên Bệnh viện Nhi Trung ương trong tình trạng nguy kịch, ngừng thở và ngừng tim.
Cần làm gì để tránh tăng cân trong kỳ nghỉ lễ Tết ?

Cần làm gì để tránh tăng cân trong kỳ nghỉ lễ Tết ?

10:00:59 24/01/2025
Đôi khi, mọi người có thể nhầm lẫn giữa cảm giác khát và cảm giác đói. Vậy nên hãy lưu ý, uống đủ nước ưu tiên nước lọc, ăn trái cây hoặc uống nước trái cây không thêm đường.

Có thể bạn quan tâm

Cách gói bánh chưng đơn giản và vuông vức, đẹp mắt cho ngày Tết

Cách gói bánh chưng đơn giản và vuông vức, đẹp mắt cho ngày Tết

Ẩm thực

06:13:23 27/01/2025
Bánh chưng là món ăn không thể thiếu trong dịp Tết cổ truyền của người Việt Nam. Bánh chưng tự làm luôn khiến người ta cảm thấy ngon miệng và yên tâm hơn.
Phát hiện thi thể cháy đen trong rừng ở Lâm Đồng

Phát hiện thi thể cháy đen trong rừng ở Lâm Đồng

Tin nổi bật

06:12:10 27/01/2025
Khi người dân đến khu vực rừng tại thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng, bất ngờ phát hiện thi thể nam giới trong tình trạng cháy đen.
'Trấn lột' 2 tỉ đồng của người bán đào, quất

'Trấn lột' 2 tỉ đồng của người bán đào, quất

Pháp luật

06:12:04 27/01/2025
Chỉ trong ít ngày gần đây, nhóm 7 nghi phạm ở Thanh Hóa đã cưỡng đoạt 2 tỉ đồng của những người dân mang đào, quất đến bán dọc đại lộ CSEDP (TP.Thanh Hóa, Thanh Hóa).
Mỹ nhân cổ trang đẹp phong thần nhất màn ảnh Hoa ngữ hiện tại: 10 tạo hình hoàn mỹ biến phim trường thành sân khấu thời trang

Mỹ nhân cổ trang đẹp phong thần nhất màn ảnh Hoa ngữ hiện tại: 10 tạo hình hoàn mỹ biến phim trường thành sân khấu thời trang

Hậu trường phim

05:58:30 27/01/2025
Tính đến thời điểm hiện tại, Nguyệt Lân Ỷ Kỷ đã quay được một thời gian và Cúc Tịnh Y có không ít khung hình đẹp đến phong thần.
Quyền Linh hoang mang chàng trai đến show hẹn hò nhưng không có cảm xúc yêu đương

Quyền Linh hoang mang chàng trai đến show hẹn hò nhưng không có cảm xúc yêu đương

Tv show

05:57:58 27/01/2025
Trong tập mới nhất chương trình Bạn muốn hẹn hò , màn mai mối giữa nhà sáng tạo nội dung Vũ Khanh và nữ nhân viên kho dược Thu Huyền đem đến cho người xem nhiều bất ngờ, thú vị.
'Nụ hôn bạc tỷ' ra mắt định dạng IMAX tại phòng vé dịp Tết năm 2025

'Nụ hôn bạc tỷ' ra mắt định dạng IMAX tại phòng vé dịp Tết năm 2025

Phim việt

05:56:26 27/01/2025
Với mong muốn nâng tầm trải nghiệm điện ảnh cho khán giả dịp Tết 2025, Nụ hôn bạc tỷ quyết định chơi lớn khi trở thành phim Việt đầu tiên có phiên bản IMAX.
Phát hiện linh cẩu đốm ở Ai Cập sau 5.000 năm

Phát hiện linh cẩu đốm ở Ai Cập sau 5.000 năm

Thế giới

05:46:07 27/01/2025
Một con linh cẩu đốm đã được phát hiện ở khu vực Đông Nam Ai Cập, lần đầu tiên sau khoảng 5.000 năm, đánh dấu một sự kiện quan trọng trong lịch sử động vật hoang dã của khu vực này.
Marmoush đứng đâu trong top tân binh đắt nhất lịch sử Man City?

Marmoush đứng đâu trong top tân binh đắt nhất lịch sử Man City?

Sao thể thao

05:41:15 27/01/2025
Với mức phí 75 triệu euro, chân sút tân binh Omar Marmoush đã trở thành một trong những thương vụ tốn kém nhất lịch sử CLB Man City.
"Mẹ chồng" Lan Hương dậy từ 5h sáng, đi xe máy cùng ông xã mua hoa ngày Tết

"Mẹ chồng" Lan Hương dậy từ 5h sáng, đi xe máy cùng ông xã mua hoa ngày Tết

Sao việt

23:48:31 26/01/2025
Những ngày sát Tết, trong căn nhà trên phố Tây Sơn (Hà Nội), NSND Lan Hương cùng chồng là NSƯT Đỗ Kỷ tất bật dọn dẹp, trang trí nhà cửa.
Đệ nhất mỹ nhân phim Sex is Zero gây sốc với nhan sắc biến dạng, mặt sưng tấy đến mức phải lên tiếng xin lỗi

Đệ nhất mỹ nhân phim Sex is Zero gây sốc với nhan sắc biến dạng, mặt sưng tấy đến mức phải lên tiếng xin lỗi

Sao châu á

23:44:55 26/01/2025
Mỹ nhân phim Sex is Zero Song Ji Hyo gần đây trở thành chủ đề được quan tâm tại Hàn khi cô xuất hiện với dáng vẻ khác lạ tại một chương trình thực tế.
Loài rắn lạ lắm răng, mang tên một ngôi sao Hollywood

Loài rắn lạ lắm răng, mang tên một ngôi sao Hollywood

Lạ vui

23:43:14 26/01/2025
Rắn Himalaya DiCaprio sở hữu lớp vảy màu đồng, đầu ngắn, nhiều răng. Đây là loài bò sát có khả năng sinh tồn ở độ cao gần 1.900 m.