Roger Federer: “Neymar là ai vậy ta?”
Thân đông Neymar đã bẽ mặt khi tay vợt Roger Federer thừa nhân ngưỡng mô Kaka và ĐT Brazil nhưng lại không biêt Neymar là ai.
Trả lời phỏng vân tờ Globo (Brazil), tay vợt số 3 thế giới thừa nhận đã dành tình cảm đặc biệt cho môn thể thao vua, đông thời mong muôn được “tám” trực tiếp với Kaka trong môt ngày gần đây. &ld
Thân đông Neymar đã bẽ mặt khi tay vợt Roger Federer thừa nhân ngưỡng mô Kaka và ĐT Brazil nhưng lại không biêt Neymar là ai.
Trả lời phỏng vân tờ Globo (Brazil), tay vợt số 3 thế giới thừa nhận đã dành tình cảm đặc biệt cho môn thể thao vua, đông thời mong muôn được “tám” trực tiếp với Kaka trong môt ngày gần đây. “Brazil luôn sở hữu những câu thủ xuât sắc nhât. Họ đi đâu cũng trở thành người nôi tiêng. Với tôi, Brazil luôn là đôi tuyên sô 1 thê giới và tôi luôn hi vọng sẽ được gặp mặt môt vài tuyển thủ, như Kaka chẳng hạn”.
Video đang HOT
Trong lần gặp mặt trên, phóng viên tờ Globo đã trao tặng chiêc áo thi đâu sô 11 của tuyên Brazil có in tên Federer sau lưng. Đặc biệt, trên chiêc áo này có cả chữ ký của hai tài năng trẻ của Brazil hiên nay là Lucas và Neymar.
Điều đáng nói ở chỗ, 11 là số áo của Neymar mỗi khi lên tuyên Brazil. Tuy nhiên, tài năng và danh tiêng của Neymar giờ nổi còn hơn cả Pele hay Ronaldinho nhưng tay vợt Federer lại không biết tí ti gì về “tiểu Pele”. “Neymar là ai, anh ta chơi hay chứ?”, tay vợt số 3 thế giới ngơ ngác hỏi phóng viên.
Theo Bưu Điện Việt Nam
quoBrazil luôn sở hữu những câu thủ xuât sắc nhât. Họ đi đâu cũng trở thành người nôi tiêng. Với tôi, Brazil luôn là đôi tuyên sô 1 thê giới và tôi luôn hi vọng sẽ được gặp mặt môt vài tuyển thủ, như Kaka chẳng hạn”.
Trong lần gặp mặt trên, phóng viên tờ Globo đã trao tặng chiêc áo thi đâu sô 11 của tuyên Brazil có in tên Federer sau lưng. Đặc biệt, trên chiêc áo này có cả chữ ký của hai tài năng trẻ của Brazil hiên nay là Lucas và Neymar.
Điều đáng nói ở chỗ, 11 là số áo của Neymar mỗi khi lên tuyên Brazil. Tuy nhiên, tài năng và danh tiêng của Neymar giờ nổi còn hơn cả Pele hay Ronaldinho nhưng tay vợt Federer lại không biết tí ti gì về “tiểu Pele”. “Neymar là ai, anh ta chơi hay chứ?”, tay vợt số 3 thế giới ngơ ngác hỏi phóng viên.
Theo Bưu Điện Việt Nam
Cầu thủ Anh hoang mang sau cái chết của Gary Speed
Cái chết của Gary Speed làm cho nhiều người thương tiếc, nhưng đồng thời, cái chết ghê rợn đầy bí ẩn ấy cũng khiến cho bao kẻ hoảng sợ. Một số anh đang sợ... sống, bỗng dưng sợ chết.
"Người chết" lên tiếng
Theo kết luận ban đầu của cảnh sát Cheshire, họ không tìm thấy bất cứ nghi vấn nào xung quanh cái chết của Gary Speed. Tức là HLV trưởng ĐT xứ Wales không bị bức tử và kết quả chính thức của cuộc điều tra về cái chết của Gary Speed sẽ được công bố vào ngày 30/1/2012.
Sau cái chết của Gary Speed...
Vì sao Gary Speed tự tìm đến cái chết? Trong lúc tang gia bối rối, đến bà quả phụ Louise của Speed cũng... không biết nguyên nhân thì biết hỏi ai? Gia đình và bạn bè Speed đều khẳng định: tượng đài bóng đá xứ Wales không bị hoảng loạn về tâm lý, sức khỏe bình thường và đặc biệt là yêu gia đình. Quả thực, câu hỏi tại sao Speed lại quyết định về với Chúa một cách đau đớn vào thời điểm này chỉ có 2 người biết rõ: Chúa và Speed. Vậy hãy hỏi chính... người chết Gary Speed, tất nhiên là khi ông còn sống.
Trước khi về với Chúa khoảng gần 1 tháng, Gary Speed đã có cuộc phỏng vấn với tạp chí Four Four Two số ra tháng 12/2011. Trong cuộc trò chuyện này, Gary Speed cho biết: niềm tự hào lớn nhất của mình là được đeo băng đội trưởng ĐT xứ Wales, niềm hạnh phúc nhất trong bóng đá là cùng Leeds chinh phục giải VĐQG Anh năm 1992. Niềm đau khổ nhất của Speed là buộc phải rời Newcastle, đau khổ đến mức, Speed quả quyết: "Trái tim tôi tan vỡ".
Nhưng trên tất cả, tượng đài bóng đá xứ Wales khẳng định: "Điều quan trọng nhất của cuộc đời tôi không phải là sự nghiệp. Tôi chẳng nhớ mình để chiếc huy chương chiến thắng cùng Leeds năm 1992 ở đâu nữa. Tôi yêu gia đình mình và gia đình là tình yêu quan trọng nhất của tôi". Rồi Speed kết thúc cuộc trò chuyện: "Tôi chỉ có 3 từ về mình: Làm việc chăm chỉ, trung thực và tự phê bình".
nhiều cầu thủ cầu cứu Tony Adams
Gary Speed là như vậy. Ông không bị trầm cảm, tâm lý. Không bị gánh nặng về tài chính. Sự nghiệp trong quá khứ (cầu thủ) và hiện tại (HLV) đều lẫy lừng. Trên tất cả, Gary Speed yêu gia đình, thế nhưng người đàn ông này lại bỏ gia đình, bỏ tất cả, không do dự, ông bước lên cái thòng lọng. Thế là xong và thế mới đáng sợ.
Kẻ sống sợ hãi
Một người như Gary Speed còn chán cái thế gian này, thì đúng là đáng sợ thật. Thế nên, sau cái chết đầy bí ẩn này, rất nhiều ngôi sao sân cỏ xứ Sương mù sinh ra hoảng loạn, vì sợ mình theo chân Gary Speed. Và họ cầu cứu cựu ngôi sao Arsenal và ĐT Anh, Tony Adams.
Sau khi giải nghệ, Tony Adams đã thành lập Sporting Chance Clinic - một trung tâm chuyên giúp đỡ các ngôi sao thể thao - những nạn nhân của rượu, ma túy và nạn cờ bạc. Từ ngày mở cửa vào tháng 9/2000, Sporting Chance Clinic ở Hampshire của Adams vẫn vắng như "Chùa bà Đanh", dù cựu ngôi sao Arsenal biết rõ tại xứ Sương mù có không ít ngôi sao bóng đá cũng như thể thao gặp bế tắc trong cuộc sống, chán cuộc sống vì rượu chè, cờ bạc, ma túy và các vấn đề khác trong cuộc sống... Tuy nhiên, sau cái chết của Gary Speed, trung tâm của Adams đã nhận được ít nhất 10 lời cầu cứu của các ngôi sao sân cỏ.
Peter Kay - GĐĐH Sporting Chance Clinic cho biết: "Rất nhiều cầu thủ đang hoang mang sau cái chết của Speed. Cho đến thời điểm này, 10 cầu thủ có vấn đề về tâm lý đã liên hệ với chúng tôi qua email, điện thoại để nhờ sự giúp đỡ. Họ không muốn có một kết cục bi thảm như Gary Speed".
PFA vào cuộc
Nhưng 10 anh chán sống bỗng dưng sợ cái chết và gọi điện cho Tony Adams còn là hạng khá. Chẳng ai dám chắc, trong thế giới bóng đá đầy hào nhoáng, tiền bạc nhưng cũng không thiếu cám dỗ và sức ép tâm lý ở xứ Sương mù, còn bao nhiêu anh sợ cái kết bi thảm như Gary Speed nhưng cũng chẳng thiết tha gì với cuộc đời này nữa
PFA gửi sách cho 4.000 cầu thủ Anh
Cái chết của Gary Speed không chỉ cảnh tỉnh những anh chán sống, mà nó cũng cảnh tỉnh luôn cả quan chức của Hiệp hội Cầu thủ Chuyên nghiệp Anh (PFA). Theo báo chí Anh, PFA đã quyết định gửi một cuốn sách dày 36 trang cho 4.000 thành viên sau sự kiện Gary Speed tự vẫn.
Cuốn sách ấy có nội dung gì? Đó là tổng hợp những câu chuyện rắc rối cùng bài học kinh nghiệm được rút ra từ đời tư của những Andy Cole, Neil Lennon, Stan Collymore, Paul Gascoigne... để "đàn em" nhìn vào đó học hỏi, tránh khỏi những bi kịch trong cuộc sống, để rồi tìm đến cái chết như một sự giải thoát. Giám đốc điều hành PFA, ông Gordon Taylor cho biết: "Tôi hi vọng cuốn sách này sẽ giúp cho các cầu thủ tránh được những bi kịch khi đương đầu với những khó khăn, bế tắc. Tôi muốn cho họ hiểu rằng, họ luôn nhận được sự ủng hộ nếu gặp bất cứ vấn đề gì trong cuộc sống".
Nhiều chuyên gia tâm lý nhận định, sau cái chết của Gary Speed, số lượng những cầu thủ chán sống bỗng dưng... sợ chết rồi cầu cứu những trung tâm kiểu như của Tony Adams sẽ tăng đột biến. Đây là một tín hiệu chẳng biết đáng mừng hay lo của bóng đá xứ Sương mù...
Theo Bưu Điện Việt Nam
Cuộc chiến giữa hai 'trùm sò' Boris Berezovsky - Roman Abramovich (Kì 2): Abramovich thờ thịnh, không thờ suy Trên lộ trình từ một đứa trẻ mồ côi trở thành phú gia địch quốc, Roman Abramovich học được rất nhiều điều từ "đại ca" Boris Berezovsky, đồng thời tránh được 2 sai lầm chết người của đầu sỏ chính trị này: kiêu ngạo và trung thành. Bước vào Kremlin Chính trị là sân sau của kinh tế, đó là bài học đầu...