Reuters nêu ra 5 nội dung quan trọng nhất về xung đột Biển Đông
Nhât Ban đa phôi hơp chăt che vơi Hoa Ky trong viêc cung câp cac thiêt bi quân sư cho Philippines va Viêt Nam.
Báo Reuters của Anh hôm 9/6/2015 đã đăng tải bài viết thống kê lại 5 vấn đề cần lưu ý về cuộc xung đột lợi ích hiện nay của các bên về tình hình Biển Đông – một trong những điểm nóng dễ làm nảy sinh xung đột quân sự nhất trên thế giới hiện nay.
Anh chup tư trên không cho thây hoạt động bồi đắp trái phép cua Trung Quôc trên cac bai đa ngâm ơ Quân đao Trương Sa, thuộc chủ quyền của Việt Nam trên Biên Đông. Khu vực này nằm ở phia tây Palawan, Philippines, ngay 11 thang 5 năm 2015.
1. Biên Đông la cua ai ?
Yêu sach cua Trung Quôc vơi Biên Đông được chính quyền Bắc Kinh tự nhận là co “dưa trên lich sư”, “băt đâu tư nhưng ghi chep tư thơi nha Ha va nha Han”. Tuy nhiên, tất cả những chứng cứ, luận điệu của Bắc Kinh đối với Biển Đông là hoàn toàn bịa đặt. Cực Nam của Trung Quốc kết thúc ở đảo Hải Nam. Tất cả các hòn đảo, bãi đá hiện nay TQ có quân chiếm giữ đều là những phần lãnh thổ do TQ xâm chiếm, giành giật được của Việt Nam và Philippines.
Trung Quôc ngang nhiên mô ta nhưng yêu sach cua minh qua “Đương lươi bo” thừa kế bởi chiến lược hoang tưởng của Tương Giơi Thach đưa ra năm 1946. Trong suôt thơi ky Công hoa dân chu, Trung Quôc đa tiên hanh khao sat, lâp ban đô va đăt tên trái phép cho 291 hon đao va ran san hô trong khu vưc để thuận tiện cho tham vọng thôn tính về sau này.
Trong khi đó, Hoa Ky cho răng Biên Đông la vung biên quôc tê, va chu quyên khu vưc cân đươc xac đinh bơi Công ươc Liên Hơp Quôc vê Luât Biên (UNCLOS). Theo UNCLOS, môt nươc không thê tuyên bô chu quyên đôi vơi bât ky vung đât bi ngâp nươc khi thuy triêu lên, hoăc trươc đây bi ngâp nươc nhưng đươc xây đăp nâng cao trên mưc thuy triêu.
Cac thanh viên cua Đang Bayan Muna biêu tinh phản đối các hành động gây hấn, xâm phạm của TQ bên ngoai lanh sư quan Trung Quôc ơ Makati, Manila, Philippines ngay 17 thang 4 năm 2015.
2. Tai sao Trung Quôc muôn kiêm soat bằng được Biên Đông?
Nêu kiêm soat đươc Biên Đông Trung Quôc se thông tri được tuyến đương thương mai ma hâu hêt lương dâu nhâp khâu cua Trung Quôc chay qua. Điêu nay se giup Trung Quôc co kha năng ngăn can, hoăc đe doa, can trơ sư vân chuyên thương mai đên cac nươc Đông A va Đông Nam A, cung như ngăn chặn sư xâm nhâp cua lưc lương quân sư nươc ngoai, đăc biêt la My.
Video đang HOT
Dưới đáy Biên Đông co thê chưa trư lương dâu mo va khi đôt tư nhiên không lô. Vì vậy, nếu chiếm được cả vùng biển lẫn các đảo ở Biển Đông sẽ mang lai cho Trung Quôc sư đam bao va đôc lâp vê năng lương, vươt xa nhưng gi ho đang sơ hưu.
Tau tuân tra canh sat biên Đai Loan va may bay trưc thăng đươc phat hiên trong cuôc diên tâp huân luyên cach bờ biển 4 hai ly tư cang Cao Hung, miên nam Đai Loan. Đài Loan chỉ được coi là 1 bên trong “5 nước 6 bên” đang mâu thuẫn chủ quyền trên Biển Đông.
3. Ai đa xây va xây nhưng gi?
Viêc xây đao ơ Biên Đông va viêc xây cât trên nhưng đao hiên co đa diên ra tư nhiêu thâp ky qua bởi Việt Nam có chu quyền chính đáng ở khu vực – PV ( Việt Nam hiện nay làm chủ, kiểm soát 21 đao) va Philippines (8 đao). Viêt Nam, Đai Loan va Philippines đa co lưc lương quân sư trên môt sô hon đao cua ho, nhưng vi Viêt Nam tôn trong quy đinh cua UNCLOS nên đa không đưa quân đôi vao nhưng nơi ho coi la “đao nôi”(xây trên nhưng bai cat ngâp nươc, ran san hô va cac khôi đât khac).
Trong khi đó, Trung Quôc không có chủ quyền, là kẻ đên sau, lợi dụng sức mạnh kinh tế để ráo riết thực hiện chiến lược xây đảo, lấn biển, chiếm chủ quyền nay. Với tiềm lực của mình, TQ đã làm và đạt đươc các kết quả quy mô lơn chưa tưng thây trong khu vưc. Trong 18 thang qua, Trung Quôc đa xây đăp trái phép nhiêu đao mơi vơi diên tich lơn hơn nhiêu cac đao cua tât ca cac quôc gia cộng lại.
Không giông cac nươc khac, trong môt thơi gian ngăn Trung Quôc đa thiêt lâp trang thiêt bi quân sư trên môt trong nhưng đao nhân tao mà Bắc Kinh đã cải tạo trái phép. Theo cac viên chưc Trung Quôc, chinh phu cua ho co kê hoach tiêp tuc cac công viêc xây dưng bất hợp phát này. Môt điêu quan trong la chi co Trung Quôc mơi co đu tau be quân sư đê thực hiện các toan tính, yêu sach cua minh
Tau nao vet Trung Quôc bị phát hiện thây tai vung nươc xung quanh Đa Chư Thâp tai quân đao Trương Sa, ngay 21 thang 5 năm 2015
4. Phan ưng cua Hoa Ky trong vu tranh châp như thê nao ?
Hoa Ky hâu như không co phan ưng gi vơi viêc xây đăp đao trươc đây cua nhưng quôc gia Đông Nam A, nhưng lai kich liêt lên an hanh đông xây dưng cua Trung Quôc. Hai quân My đa thương xuyên hoat đông trong khu vưc nay tư Chiên tranh thê giơi thư 2 va theo Bô trương Quôc phong My Ash Carter thi My luôn co y đinh tiêp tuc hoat đông ngăn chặn TQ.
Hoa Ky se sư dung may bay va tau hai quân đê bao đam sư tư do hang hai trong khu vưc. Điêu nay đa đươc chưng minh băng sư hiên diên gân đây cua chiên ham USS Fort Worth va chuyên bay trinh sat cua may bay P-8 Poisedon qua vung Trung Quôc đang xây cât ơ Đa Chư Thâp
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Ash Carter gần đây có chuyến thăm đến Việt Nam, trong đó, Hoa Kỳ tuyên bố sẽ viện trợ VN 20 triệu USD giúp Hà Nội tăng cường khả năng của lực lượng tàu tuần tra, bảo vệ pháp luật.
Ngoai viêc đam bao viêc di chuyên tư do, My con tâp trung cung cô lưc lương đông minh trong khu vưc băng cach giup cac quôc gia đông minh tăng cương kha năng thu thâp thông tin tinh bao va giam sat va cung câp cho ho cac thiêt bi quân sư hiên đai đê đôi pho vơi lơi thê ky thuât quân sư cua Trung Quôc ca vê sô lương va chât lương.
(Philippines, quôc gia nhân viên trơ quân sư va hô trơ huân luyên cua My kê tư Chiên tranh thê giơi thư Hai, đang con thiêu cac thiêt bi quân sư, ho chi co hai tau tuần duyên cu ky cua My đê chông lai cac cuôc xâm lân cua Trung Quôc)
Nhât Ban đa phôi hơp chăt che vơi Hoa Ky trong viêc cung câp cac thiêt bi quân sư cho Philippines va Viêt Nam.
Lực lượng thuy quân luc chiên Philippines sau khi thưc hiên nhiêm vu tai bai Second Thomas, môt phân cua quân đao Trương Sa ơ Biên Đông, ngay 31 thang 3 năm 2014
5. Thê giơi mong đơi gi kê tiêp ?
Xung khắc giưa Hoa Ky va Trung Quôc rât co thê se leo thang đên môt mưc đô nhât đinh. Cac nha hoach đich chiên lươc cua Bô Tư lênh Thai Binh Dương cua Hoa Ky đang chuân bi di chuyên tau va điêu đông may bay trong vong 12 hai ly tai khu vưc ma Trung Quôc đang tuyên bô chu quyên bất hợp pháp. Tau USS Fort Worth va may bay do tham P-8 đa hoat đông gân đo va Trung Quôc không co hanh đông thu đich nao du lên tiêng phan đôi rất gay gắt.
Tuy nhiên, Trung Quôc ngang ngược tuyên bô răng ho se bao vê nhưng gi thuôc vê biên giơi lanh thô cua ho. Nêu chinh phu Trung Quôc nhăm măt lam ngơ, Đang Công San TQ se bi mât măt va gây ra cac vân đê trong nươc.
Nêu Hoa Ky nhương bô, Hoa Ky se co nguy cơ tao ân tương xâu lâu dai đôi vơi cac đôi tac va đông minh răng chinh phu My đa thiêu sư kiên quyêt trong cac chinh sach như đa thưc hiên ơ Trung Đông, Iraq va Ukraine.
Cả hai bên đều đánh cược khá cao chiến lược của mình vì vậy nó tạo ra nguy cơ tính toán, phán đoán nhầm. My đang giư vai tro dân dăt cac nươc đông minh, đối tác trong khu vưc, vơi hy vong răng sưc manh tông hơp cua My, Nhât Ban va Uc se khiên Trung Quôc phai dưng bươc.
Ngoai trương Hoa Kỳ John Kerry tiêp chuyên vơi Thu tương Ly Khăc Cương tai Băc Kinh, ngay 16 thang 5 năm 2015
Ngoc Tung
Theo_Người Đưa Tin
Pháp chuyển giao công nghệ cho Ấn Độ phát triển tên lửa BrahMos
Pháp đã đồng ý với yêu cầu của Ấn Độ về việc cung cấp công nghệ điều khiển tên lửa của công ty Safran (Sagem), Pháp cho New Delhi sử dụng với tên lửa siêu âm BrahMos.
Vấn đề này đã được đưa ra thảo luận trong cuộc gặp song phương giữa Bộ trưởng Quốc phòng Pháp Jean-Yves Le Drian và Quốc vụ khanh phụ trách quốc phòng của Ấn Độ Rao Inderjit Singh, ở Paris vào hôm 17-6.
Tên lửa siêu âm BrahMos của Ấn Độ
"Tôi đã đưa ra yêu cầu với Bộ trưởng Quốc phòng Pháp và ông ấy nói với tôi rằng sẽ không có vấn đề gì trong việc chuyển giao công nghệ này để áp dụng trên tên lửa BrahMos và công ty Sagem sẽ đệ đơn xin phép cho chính phủ Pháp, nhằm giúp việc thoả thuận được tiến hành nhanh chóng", ông Singh tự tin khẳng định.
Ngoài ra, 2 bên cũng bàn bạc về việc tiến hành thoả thuận Rafale, vốn đang thực hiện khẩn trương và chắc chắn, sau tuyên bố bất ngờ của Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi và Tổng thống Pháp Francois Hollande vào tháng 4 về việc New Delhi chấp nhận mua 36 máy bay Rafale. Ông Singh cho biết các điều khoản chi tiết đang được hoàn thành và hợp đồng cuối cùng sẽ đạt được trong vòng 3 tháng tới. Bộ trưởng Quốc phòng Pháp cũng chuẩn bị đến New Delhi nhằm hoàn thành nốt các công việc liên quan đến thoả thuận này.
Tại triển lãm Paris Airshow đang diễn ra, Ấn Độ cũng đã hội đàm với đoàn đại biểu Israel, nhằm tìm cách phát triển hợp tác và chia sẻ công nghệ.
"Chúng tôi đã đề nghị chính phủ Israel cung cấp một vài công nghệ cho quân đội của mình. Họ cũng đã đồng ý, tuy nhiên, muốn thảo luận thêm về điểm đến chính xác của các công nghệ này. Họ hài lòng với các thoả thuận liên chính phủ nhưng có lẽ không thích liên quan tới các công ty tư nhân. Và đây chính là các mặt mà chúng tôi cần phải xem xét", ông Singh cho biết.
Theo_An ninh thủ đô
Tham vọng "nuốt trọn" Biển Đông của Trung Quốc đã bị bóc trần Toan tính của Trung Quốc trên Biển Đông là mở rộng hơn nữa căn cứ quân sự về phía Nam, tiến tới giành quyền kiểm soát tất cả. Ngày 18/6 vừa qua tại thủ đô Moscow, Nga diễn ra Hội thảo quốc tế lần thứ 2 với chủ đề "An ninh và Hợp tác ở Biển Đông: Những vấn đề cấp bách và...