Ra tù, Tết nào cũng về trại cảm ơn
Không chỉ những ngày lễ Tết mà ngay trong ngày thường, tình cảm giữa quản giáo với phạm nhân cũng rất gần gũi.
Ở cái nơi tưởng như khô cứng giữa người coi tù và kẻ lầm lỗi, vẫn có những giọt nước mắt cảm động để rồi thi thoảng lại có người tìm về chốn cũ với lòng biết ơn sâu sắc.
Tết nào cũng về thăm “thầy”
Người đàn ông năm nào cũng quay vê trại giam, nơi anh ta từng trả giá vê viêc làm tôi lôi của mình khi xưa đê làm môt viêc rât đơn giản là thăm và chúc têt “thây” ây là Nguyên Hữu Hưng ở Hòa Bình. Hưng vào trại giam Nam Hà cải tạo mức án 20 năm vê tôi buôn bán ma túy.
Tuy nhiên mới trả án được 8 năm thì người vợ do không chịu được cuôc sông đơn lẻ đã bỏ đi lây chông. Ngày nhân được đơn xin ly hôn của vợ, Hưng bât mãn lắm, lúc nào cũng vât vã môt cách khô sở, chả thiêt gì tới lao đông, ăn uông.
Quản giáo trẻ Đinh Mạnh Đông đã gặp riêng Hưng đê nói chuyên, khơi gợi trách nhiêm của môt người cha với hai đứa con đang chờ đợi ở nhà, khuyên Hưng hãy tĩnh tâm, đừng nhụt chí.
Nghe những lời phân tích của quản giáo rằng hãy thông cảm cho người phụ nữ, tuôi xuân có thì, Hưng hiêu ra, từ đó yên tâm cải tạo và được ra tù trước thời hạn. Những lời đông viên của quản giáo trở thành đông lực giúp Hưng vượt qua khó khăn những ngày hòa nhâp, sau này trở thành môt ông chủ trẻ, có trong tay hàng chục lao đông.
Năm nào cũng thê, Hưng lại lái xe lên trại giam, thăm người quản giáo đã giúp mình vững vàng. Món quà mà anh đem đên chỉ là lẵng hoa với tâm bưu thiêp nhưng ai cũng cảm đông, nhât là những quản giáo bởi không phải những kẻ tù tôi khi quay vê còn nhớ tới các “thây” của mình.
Quản giáo và phạm nhân đang gói bánh chưng phục vụ Tết trong trại giam
Không có điêu kiên đên thăm “thây” như anh Hưng song Nguyên Thị Phụng, ở Kim Sơn, Ninh Bình lại thê hiên lòng biêt ơn đôi với người đã dìu dắt mình bằng cách vài tháng lại gọi điên hỏi thăm.
Gia cảnh khó khăn, chông chêt vì nghiên đê lại cho Phụng môt gia tài gôm 8 đứa con không mắc bênh thân kinh thì tàn tât. Đê có tiên nuôi con và thuôc thang, Phụng gia nhâp đôi quân bán ma túy rôi bị bắt.
Video đang HOT
Những ngày Phụng trả án trong trại giam Ninh Bình, những món quà nhỏ mà quản giáo Bùi Thị Tâm đem đên khi thì cái áo, lúc thì viên thuôc, gói kẹo đã hun đúc cho Phụng môt nghị lực sông. Những lời khuyên chân tình, sự tác đông của quản giáo đê người thân của Phụng cưu mang bọn trẻ đã khiên người đàn bà này vững tâm cải tạo.
Dịp 30-4-2011, Phụng được tha tù trước thời hạn và kê từ đó đên nay, giữa hai người phụ nữ ây trở thành thân thiêt, thường xuyên trao đôi qua điên thoại. Lân nào nói chuyên, Phụng cũng khoe vê công viêc của mình còn quản giáo thì mừng vì đã cứu được môt người không quay lại con đường làm ăn tôi lôi.
Manh áo ấm mùa đông
Không chỉ cho những lời khuyên chân tình, nhiêu quản giáo còn bỏ tiên túi của mình mua tặng phạm nhân những vât dụng tôi thiêu như tâm áo, chiêc nạng gô hay thâm chí là những bát cháo cho con phạm nhân.
Tình cảm đó thê hiên rât rõ ở trại giam công an tỉnh Điên Biên, nơi mà các phạm nhân chủ yêu là người dân tôc, cuôc sông còn nhiêu thiêu thôn. Hôm chúng tôi lên Điên Biên, trời lạnh buôt, từng đợt gió liên tục ào qua khiên ai cũng chỉ muôn cho tay vào túi áo.
Phòng làm viêc của giám thị Đô Xuân Hương ngay ở đâu hôi, chúng tôi đang nói chuyên thì môt quản giáo ào vào bảo: “em mua cho cháu bé thêm cái áo bông nữa nhé, rét thê này, tôi nghiêp”.
Quản giáo ở Trại tạm giam Công an tỉnh Điện Biên tặng nạng gỗ và quà cho phạm nhân Lò Thị Hải
Đứa trẻ mà quản giáo Phạm Hạ Long ở trại giam Công an tỉnh Điên Biên nhắc đên đó là con của phạm nhân Giàng Thị Dênh, SN 1979 ở Nưa Ngan, huyên Điên Biên, phạm tôi mua bán ma túy.
Chông chêt, người thân không đoái hoài, Dênh vào tù, bê theo đứa con dưới 3 tuôi. Người vùng cao lại nhà nghèo, bình thường cái ăn còn không đủ lây đâu tiên mua quân áo nên hai đứa con của Dênh cứ đứa có quân thì thôi áo, đứa có áo thì thôi quân, rét quá thì đôt lửa sưởi.
Hôm Dênh được chuyên từ dưới huyên lên, nhìn đứa trẻ bâu chặt mẹ, mặt mũi tím tái vì lạnh, trên người đôc môt manh áo, quản giáo Long liên cởi chiêc áo đang mặc, quàng lên người đứa bé. Người đàn bà tù tôi ngỡ ngàng, đên chiêu thì reo lên sung sướng khi thây anh Long xuât hiên với bô quân áo âm dành cho trẻ con.
Từ hôm đó con của phạm nhân Dênh trở thành con của cán bô trại, được mặc áo âm, có nhiêu thức ăn do các anh bớt khâu phân ăn hoặc quyên góp tiên mua thêm. Thây con mình được các chú Công an chăm sóc, sạch sẽ, béo khỏe, Dênh thât thà: “em còn môt đứa con lên 5 ở ngoài nữa, cán bô cho em đón nôt vào đây cho nó được sung sướng”.
Không chỉ với trẻ nhỏ mà ngay cả những phạm nhân tât nguyên cũng được các anh quan tâm. Điên hình như phạm nhân Lò Thị Hải, được chuyên từ Mường Ẳng lên, chờ đi trại cải tạo, do hai chân tàn tât, được cán bô tặng cho đôi nạng gô kèm theo môt túi vât dụng. Nhân quà mà Hải cứ đờ người ra, không thê nói được gì vì quá xúc đông.
Không chỉ những phạm nhân nữ mà với những nam phạm nhân, các quản giáo cũng có nhiêu cách cảm hóa thâm đâm tình người. Ây là những lời khuyên chân tình dành cho những tử tù tìm cách quây phá, chông đôi vì bât cân; là những viêc làm khiên những phạm nhân hay vi phạm kỷ luât nhân ra lẽ phải, chuyên biên trong tư tưởng, xác định được lâp trường, yên tâm cải tạo.
Điên hình như trường hợp phạm nhân Phạm Thế Quang, sinh năm 1989, quê ở thành phô biên Hải Phòng. Từ nhỏ đã bị bô mẹ bỏ rơi nên Quang sông rât hoang dã, lúc nào cũng chỉ có ý nghĩ dùng sức mạnh đê trân áp người khác. Vào trại giam vì tôi cướp khi còn đang tuôi vị thành niên, ở trại giam nào anh ta cũng quây phá, thâm chí còn đánh chêt môt phạm nhân cùng buông.
Vê trại giam Vĩnh Quang, dưới sự quản lý của quản giáo Tạ Huy Bằng, Quang tỏ ra cứng đâu cứng cô nhưng rôi nước mắt cũng đã rơi trên khuôn mặt bât cân trước cử chỉ ân cân của quản giáo. Trò chuyên với chúng tôi, Quang bẽn lẽn bảo không ngờ vào đây, được quản giáo coi như con, trước khi giao viêc gì cũng hỏi xem có làm được không, vướng mắc ở đâu thì giải tỏa….
Dâu ở trong hoàn cảnh nào thì vân là con người với con người, thê nên chuyên giữa quản giáo với phạm nhân vân còn đó nhiêu câu chuyên cảm đông, thâm đâm tình người và môi khi Têt đên xuân vê, lại có những người môt thời lâm lôi quay vê nơi mình từng cải tạo, cảm ơn những người đã giúp mình. Trong hành trang của họ, tình người mà các quản giáo gieo vào lòng họ luôn là bài học giúp họ vững bước, nhìn ra con đường sông chính đáng, lương thiên.
Theo Dantri
Tình người nơi chốn lao tù
Ở nơi tưởng như khô cứng giữa người coi tù và kẻ lầm lỗi, vẫn có những giọt nước mắt cảm động để rồi thi thoảng lại có người tìm về chốn cũ với lòng biết ơn sâu sắc.
Nguyễn Hữu Hưng ở Hòa Bình vào trại giam Nam Hà cải tạo với mức án 20 năm về tội buôn bán ma túy. Tuy nhiên mới trả án được 8 năm, người vợ ở nhà không chịu được cuộc sống đơn lẻ đã bỏ đi lấy chồng.
Ngày nhận được đơn xin ly hôn của vợ, Hưng bất mãn, lúc nào cũng vật vã một cách khổ sở, chả thiết gì tới lao động, ăn uống. Lúc đó, quản giáo trẻ Đinh Mạnh Đông đã gặp riêng Hưng để nói chuyện, khơi gợi trách nhiệm của một người cha với hai đứa con đang chờ đợi ở nhà.
Những lời động viên của quản giáo trở thành động lực giúp Hưng vượt qua khó khăn những ngày hòa nhập, sau này trở thành một ông chủ trẻ, có trong tay hàng chục lao động. Năm nào cũng thế, Hưng lại lái xe lên trại giam, thăm người quản giáo đã giúp mình vững vàng. Món quà mà anh đem đến chỉ là lẵng hoa với tấm bưu thiếp nhưng ai cũng cảm động.
Quản giáo và phạm nhân trong không khí đón Tết trong trại giam.
Không có điều kiện đến thăm "thầy" như Hưng song Nguyễn Thị Phụng, ở Kim Sơn, Ninh Bình lại thể hiện lòng biết ơn đối với người đã dìu dắt mình bằng cách vài tháng lại gọi điện hỏi thăm.
Gia cảnh khó khăn, chồng chết vì nghiện để lại cho Phụng 8 đứa con mắc bệnh thần kinh, tàn tật. Để có tiền nuôi con và thuốc thang, Phụng gia nhập đội quân bán ma túy rồi bị bắt. Những ngày Phụng trả án trong trại giam Ninh Bình, những món quà nhỏ mà quản giáo Bùi Thị Tâm đem đến khi thì cái áo, lúc thì viên thuốc, gói kẹo đã hun đúc cho Phụng một nghị lực sống.
Những lời khuyên chân tình, sự tác động của quản giáo để người thân của Phụng cưu mang bọn trẻ đã khiến người đàn bà này vững tâm cải tạo. Dịp 30/4/2011, Phụng được tha tù trước thời hạn và kể từ đó đến nay, giữa hai người phụ nữ ấy trở nên thân thiết, thường xuyên trao đổi qua điện thoại. Lần nào nói chuyện, Phụng cũng khoe về công việc của mình còn quản giáo thì mừng vì đã cứu được một người không quay lại con đường làm ăn tội lỗi.
Không chỉ cho những lời khuyên chân tình, nhiều quản giáo còn bỏ tiền túi của mình mua tặng phạm nhân những vật dụng tối thiểu như tấm áo, chiếc nạng gỗ hay thậm chí là những bát cháo cho con phạm nhân. Tình cảm đó thể hiện ở trại giam công an tỉnh Điện Biên, nơi mà các phạm nhân chủ yếu là người dân tộc, cuộc sống còn nhiều thiếu thốn.
Điện Biên trời lạnh buốt. Khi giám thị trại giam Đỗ Xuân Hương đang tiếp khách, một quản giáo chạy vào lên tiếng: "Em mua cho cháu bé thêm cái áo bông nữa nhé, rét thế này, tội nghiệp". Đứa trẻ mà quản giáo nhắc đến là con của phạm nhân Giàng Thị Dếnh (33 tuổi ở huyện Điện Điện), phạm tội mua bán ma túy.
Chồng chết, người thân không đoái hoài, Dếnh vào tù, bế theo đứa con dưới 3 tuổi. Theo lời chia sẻ, do nhà nghèo nên hai đứa con của Dếnh cứ đứa có quần thì thôi áo, đứa có áo thì thôi quần. Rét quá thì đốt lửa sưởi.
Hôm Dếnh được chuyển từ dưới huyện lên, nhìn đứa trẻ bấu chặt mẹ, mặt mũi tím tái vì lạnh, trên người độc một manh áo, quản giáo trại giam liền cởi chiếc áo đang mặc, quàng lên người đứa bé. Cũng kể từ hôm đó, con của phạm nhân Dếnh trở thành con của cán bộ trại, được mặc áo ấm, có nhiều thức ăn do các cán bộ đã bớt khẩu phần ăn hoặc quyên góp tiền mua thêm.
Thấy con mình được các chú công an chăm sóc, sạch sẽ, béo khỏe, Dếnh thật thà: "Em còn một đứa con lên 5 ở ngoài nữa, cán bộ cho em đón nốt vào đây cho nó được sung sướng".
Không chỉ với trẻ nhỏ mà ngay cả những phạm nhân tật nguyền cũng được các cán bộ trại giam quan tâm. Phạm nhân Lò Thị Hải là một trong số đó. Được chuyển từ Mường Ẳng lên, do hai chân tàn tật, Hải đã được cán bộ tặng cho đôi nạng gỗ kèm theo một túi vật dụng. Lúc nhận món quà, nữ phạm nhân này xúc động không nói được gì.
Không chỉ những phạm nhân nữ mà với những nam phạm nhân, các quản giáo cũng có nhiều cách cảm hóa thấm đẫm tình người. Ấy là những lời khuyên chân tình dành cho những tử tù tìm cách quậy phá, chống đối vì bất cần; là những việc làm khiến những phạm nhân hay vi phạm kỷ luật nhận ra lẽ phải, chuyển biến trong tư tưởng, xác định được lập trường, yên tâm cải tạo. Điển hình như trường hợp phạm nhân Phạm Thế Quang (23 tuổi ở Hải Phòng).
Từ nhỏ đã bị bố mẹ bỏ rơi nên Quang sống rất hoang dã, lúc nào cũng chỉ có ý nghĩ dùng sức mạnh để trấn áp người khác. Vào trại giam vì tội cướp khi còn đang tuổi vị thành niên, Quang cũng quậy phá, thậm chí còn đánh chết một phạm nhân cùng buồng.
Về trại giam Vĩnh Quang, dưới sự quản lý của quản giáo Tạ Huy Bằng, Quang tỏ ra cứng đầu cứng cổ nhưng rồi nước mắt cũng đã rơi trên khuôn mặt bất cần trước cử chỉ ân cần của quản giáo. Trò chuyện, Quang bẽn lẽn bảo không ngờ vào đây, được quản giáo coi như con, trước khi giao việc gì cũng hỏi xem có làm được không, vướng mắc ở đâu thì giải tỏa...
Dẫu ở trong hoàn cảnh nào, phạm nhân và quản giáo vẫn có nhiều câu chuyện cảm động, thấm đẫm tình người khi Tết đến xuân về. Có không ít người đã trở về nơi mình từng cải tạo để cảm ơn những người đã giúp mình. Trong hành trang của mỗi người, tình người mà các quản giáo đã gieo luôn là bài học giúp họ vững bước, nhìn ra con đường sống chính đáng, lương thiện.
Theo VNE
Quản giáo kể chuyện "hậu trường" vụ án My "sói" Sống "bầy đàn" và trông đợi ở những món tiền cướp được, My "sói" cùng đám đàn anh khiến bao người "giật mình" vì lối sống tàn nhẫn. Nhưng từ sâu thẳm những "con sói hoang" ấy, các cán bộ quản giáo lại nhìn thấy một bộ mặt khác... Hai lần "phá" ý định tự sát của My "sói" Nhắc tới cái tên...