Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế chúc mừng e kip ghép thành công ruột từ người cho sống
Ngày 31/10, GS. TS Nguyễn Thanh Long- Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế gửi chúc mừng đến Ban Lãnh đạo Học viện Quân y và Bệnh viện Quân y 103; Bác sỹ và nhân viên y tế thực hiện ca ghép ruột tại Bệnh viện Quân y 103.
Các bác sĩ Bệnh viện quân y thực hiện ca ghép ruột (ảnh: BVCC)
Theo bao cao cua Hoc vien Quan y, Benh vien Quan y 103 đa thuc hien thanh cong hai ca ghep ruot tu nguoi song cho hai benh nhan co chi định ve ghep ruot, voi su ho tro tu chuyen gia Benh vien Đai hoc Tohoku, Nhat Ban.
Thành công này thể hiện năng lực chuyên môn của đội ngũ y bác sĩ của Bệnh viện 103 nói riêng và ngành Y tế nói chung; thể hiện trình độ, năng lực, y đức của nền y học nước nhà.
“Thay mat Lanh đao Bo Y te, toi gui loi chuc mung tốt đẹp nhất đen cac Bac sy, nhan vien y te của học viện quân y, đồng thời ghi nhận những cống hiến tận tâm, hết mình của các bác sĩ và nhân viên y tế Bệnh viện Quân y 103 đa thuc hien thanh cong hai ca mo ghep ruot phức tạp, bao ve mang song cho hai benh nhan cung nhu an toan cho hai nguoi than đa hien tang mot phan co the”, Quyền Bộ trưởng Nguyễn Thanh Long viết trong thư khen.
Viec thuc hien ghep ruot cho benh nhan tu nguoi song rat phuc tap, đoi hoi ky thuat cao cung voi su ho tro cua cac phuong tien hien đai va đoi ngu chuyen gia giau kinh nghiem. Bo Y te đanh gia cao su chu đong tim tòi, hoc hoi của đội ngũ y bác sỹ đã lam chu ky thuat ghep ruot tu nguoi cho song, thực hiện thanh cong cho ca hai benh nhan. Kết quả này một lần nữa khẳng định vai trò tiên phong của Bệnh viện Quân y 103, khẳng định những tiến bộ về y học của Việt Nam.
2 bệnh nhân sau ghép ruột đều đã ổn định, tiến triển tốt (ảnh: BVCC)
Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế cũng gửi lời chúc mừng tập thể Lãnh đạo Học viện Quân Y, Bệnh viện Quân y 103 đã hợp tác hiệu quả với Bệnh viện Đại học Tohoku, Nhật Bản triển khai thành công đề tài “Nghiên cứu triển khai ghép ruột từ người cho sống”. Đây là một thành quả có ý nghĩa trong việc làm chủ kỹ thuật ghép ruột tại Việt Nam, thể hiện những tiếp nối thành tựu trong lĩnh vực ghép thận, ghép gan, ghép tim, ghép tụy – thận, ghép phổi của Học viện Quân y, Bệnh viện Quân y 103 – một trong những trung tâm ghép tạng lớn của Quân đội và cả nước.
“Tôi tin tưởng rằng, Hoc vien Quan y, Benh vien Quan y 103 sẽ tiếp tục phat huy nhung thanh tuu đa đat đuoc, khong ngung phat trien, ung dung cac ky thuat ghep tang tien tien đe hoi sinh nhung cuoc song va mang lai cuoc song manh khoe hon cho các benh nhân”, Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế viết.
Cuối thư, Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế cũng gửi lời chúc các bác sỹ, nhân viên y tế của Bệnh viện Quân y 103, Học viện Quân Y dồi dào sức khỏe và đạt được nhiều thành công trong lĩnh vực ghép tạng và trong sự nghiệp chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe nhân dân.
Việt Nam lần đầu thành công trong việc ghép ruột từ người cho sống
Sau mổ, cả hai người hiến ruột đều ổn định. Hiện nay 2 bệnh nhân ghép ruột đang được theo dõi, các chỉ số sinh tồn đều ổn định và đang được điều trị tích cực.
Các đại biểu tại buổi họp thông tin công bố thực hiện thành công ca ghép ruột trên người từ người cho sống đầu tiên ở Việt Nam. (Ảnh: T.G/Vietnamplus)
Ngày 31/10, Học viện Quân y thông báo đã thực hiện thành công ca ghép ruột trên người từ người cho sống đầu tiên ở Việt Nam tại Bệnh viện Quân Y 103.
Giáo sư, Trung tướng Đỗ Quyết - Giám đốc Học viện Quân y cho hay với thành công này Việt Nam đã ghi danh vào trong số 22 nước thực hiện được kỹ thuật ghép ruột thành công trên thế giới. Đây là thành công lớn trong lĩnh vực ghép tạng của Việt Nam.
Đến nay, trên thế giới đã thực hiện được thành công khoảng 1.000 ca ghép ruột.
Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn đánh giá Học viện Quân Y là cơ sở hàng đầu của Việt Nam trong nghiên cứu khoa học và chúc mừng những thành tựu mà Học viện đã đạt được. Đây là là cơ sở y tế đầu tiên của Việt Nam thực hiện thành công ghép ruột non trên người, là mốc son đánh dấu bước tiến trong khoa học của ngành y.
Cụ thể bệnh nhân số 1 là Nguyễn Văn D. 42 tuổi, có tiền sử phẫu thuật vào ổ bụng 5 lần vì viêm phúc mạc do thủng đại tràng, tắc ruột tại nhiều bệnh viện. Bệnh nhân đã phải phẫu thuật cắt ruột khối lượng lớn (chiều dài ruột non còn lại khoảng 80cm) vào tháng 5/2007.
Ngày 2/5/2020 bệnh nhân vào Bệnh viện Quân Y 103 (Học viện Quân Y) với chẩn đoán suy ruột không hồi phục do hội chứng ruột ngắn type 1, rò đại tràng.
Bệnh nhân đã được điều trị nuôi dưỡng tích cực qua đường tĩnh mạch và điều chỉnh các rối loạn do suy chức năng ruột gây ra.
Bệnh nhân số 2 là Lò Văn T. 26 tuổi. Đầu tháng 9/2020 bệnh nhân bị viêm phúc mạc do hoại tử gần như toàn bộ ruột non, được Bệnh viện huyện Than Uyên (Lai Châu) phẫu thuật cấp cứu cắt gần như hoàn toàn ruột non. Chiều dài ruột non còn lại của bệnh nhân còn lại gần 20cm.
Ngày 29/9/2020 bệnh nhân được chuyển về điều trị tại Bệnh viện Quân Y 103 với chẩn đoán suy mòn suy kiệt do hội chứng ruột cực ngắn type 3.
Bệnh nhân T. đã được điều trị tích cực, nuôi dưỡng qua đường tĩnh mạch. Sau đó, bệnh nhân xuất hiện bệnh gan chuyển hoá liên quan hội chứng suy chức năng ruột.
Sau khi tiếp nhận hai bệnh nhân, Học viện Quân Y đã tiến hành khám, xét nghiệm và mời chuyên gia trong nước khám và hội chẩn, xác định cả 2 bệnh nhân đều có chỉ định tuyệt đối về ghép ruột.
Học viện Quân Y đã báo cáo Bộ Y tế xin phép tổ chức thực hiện ghép ruột tại Bệnh viện Quân Y 103.
Giáo sư, Trung tướng Đỗ Quyết nói về thành công của ca ghép ruột:
Ngày 27/10/2020, các bác sỹ Bệnh viện Quân Y 103 (Học viện Quân Y) đã phối hợp với chuyên gia từ Bệnh viện Đại học Tohoku (Nhật Bản) thực hiện thành công ca ghép ruột cho bệnh nhân Lò Văn T.
Người hiến ruột cho bệnh nhân Lò Văn T. là mẹ đẻ của bệnh nhân 47 tuổi.
Ngày 28/10/2020, ê kíp trên tiếp tục đã thực hiện thành công ca ghép ruột cho bệnh nhân Nguyễn Văn D. Người hiến ruột là em trai của bệnh nhân (40 tuổi).
Sau mổ, cả hai người hiến ruột đều ổn định. Hiện nay 2 bệnh nhân ghép ruột đang được theo dõi, các chỉ số sinh tồn đều ổn định và đang được điều trị tích cực.
Tháng 12/2019, Học viện Quân Y được Bộ Khoa học và Công nghệ giao nhiệm vụ chủ trì thực hiện đề tài: "Nghiên cứu triển khai ghép ruột từ người cho sống." Chủ nhiệm đề tài là Trung tướng, giáo sư tiến sỹ Đỗ Quyết.
Sau đó, Học viện đã tích cực triển khai nghiên cứu, chuẩn bị cơ sở vật chất, trang thiết bị, vật tư, thuốc, hoá chất... và thường xuyên trao đổi kinh nghiệm ghép ruột trên người với các chuyên gia của Bệnh viện Đại học Tohoku (Nhật Bản) đồng thời Học viện cũng phối hợp với các bệnh viện trong nước để tuyển chọn và chăm sóc bệnh nhân có chỉ định ghép ruột./.
Cô gái được ghép gan đầu tiên ở Việt Nam mong tái sinh lần 2 Sau gần 17 năm được ghép gan cô gái trẻ Nguyễn Thị Diệp lại đối mặt với nguy cơ tái ghép gan mới giữ được sự sống. Diệp trên giường bệnh với hy vọng được ghép gan lần 2 Mẹ muốn tiếp nối bố hiến gan cho con, nhưng... Gần 1 năm nay, Nguyễn Thị Diệp (SN 1995 ở huyện Hải Hậu, tỉnh...