Quý 1/2021, doanh thu vàng miếng và nhẫn trơn của PNJ tăng 65%
Hết quý 1/2021, PNJ ghi nhận doanh thu tăng 43,6% so với cùng kỳ đạt gần 7.234 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế tăng 25,6% đạt 512,6 tỷ đồng…
Doanh thu quý 1/2021 của PNJ tăng 43,3% so với cùng kỳ là tăng đều ở các kênh sỉ và lẻ.
Công ty Cổ phần Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận (mã PNJ-HOSE) công bố giải trình chênh lệch lợi nhuận sau thuế quý 1/2021 so với quý 1/2020.
Cụ thể: hết quý 1/2021, PNJ ghi nhận doanh thu tăng 43,6% so với cùng kỳ đạt gần 7.234 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế tăng 25,6% đạt 512,6 tỷ đồng.
Còn trên BCTC riêng, doanh thu thuần quý 1/2021 đạt 8.187 tỷ đồng, tăng 62,1% so với cùng kỳ và lợi nhuận sau thuế đạt gần 540 tỷ đồng, tăng 32,7% so với cùng kỳ.
Video đang HOT
PNJ cho biết, doanh thu quý 1/2021 đạt 7.234 tỷ đồng, tăng 43,3% so với cùng kỳ là tăng đều ở các kênh sỉ và lẻ – trong đó, doanh thu vàng miếng và nhẫn trơn đạt 2.050 tỷ đồng, tăng 65% so với cùng kỳ. Trong khi đó, chi phí vận hành thực hiện 656 tỷ, chỉ tăng 32,2% so với cùng kỳ.
Ngoài ra, PNJ cho biết cấu trúc vốn tối ưu, mang lại hiệu quả, dư nợ ngắn hạn giảm 54%, tướng ứng 1.300 tỷ đồng và chi phí lãi vay giảm 45%.
Năm 2021, PNJ đặt kế hoạch doanh thu đạt 21.005,54 tỷ đồng, tăng 20% so với thực hiện năm 2020 và lợi nhuận sau thuế tăng 15% lên gần 1.230 tỷ đồng. Với kết quả trên, công ty đã thực hiện được 41,7% chỉ tiêu lợi nhuận cả năm.
Đồng thời, ĐHĐCĐ công ty thông qua việc phát hành cổ phiếu ESOP với tỷ lệ 15% với giá 20.000 đồng. Thời gian hạn chế chuyển nhượng là 36 tháng, kể từ ngày hoàn thành đợt phát hành và chào bán 15 triệu cổ phiếu riêng lẻ, tương đương 6,6% lượng cổ phiếu lưu hành, nhằm mở rộng nhà máy sản xuất tại Công ty MTV Chế tác và kinh doanh trang sức PNJ nhằm tăng công suất sản xuất, phục vụ cho mảng bán kẻ; Cải tiến và đổi mới công nghệ sản xuất, mẫu mã sản phẩm và tối ưu hoá giá thành. Đồng thời, mở rộng thị trường trang sức. Thời gian dự kiến trong năm 2021, sau khi được Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước chấp thuận.
Để Việt Nam là điểm đến lý tưởng của dòng FDI
Dù bị ảnh hưởng tiêu cưc bởi dịch COVID-19 bùng phát và lan rông tư đâu năm 2020 đên nay, nhưng với lợi thế chính trị ổn định, thủ tục hành chính thông thoáng,... Việt Nam là điểm đến đầu tư hấp dẫn của dòng vôn đâu tư trưc tiêp nươc ngoài (FDI).
Đây là những nhận định của các doanh nghiệp FDI trong báo cáo kết quả điều tra Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2020 (PCI 2020) vừa công bô mơi đây.
Ảnh minh họa (Ảnh: M.P)
Trong bối cảnh năm 2020, khi cả thế giới đang đối mặt với dịch COVID-19 cùng căng thẳng trong quan hệ Mỹ - Trung, một làn sóng dịch chuyển của các doanh nghiệp (DN), nhà máy sản xuất ra khỏi Trung Quốc vừa để đối phó dịch vừa để giảm sự ảnh hưởng bởi quan hệ Mỹ - Trung. Các chuyên gia quốc tế và trong nước có chung nhận định là làn sóng FDI dịch chuyển khỏi Trung Quốc và có thể vào Ấn Độ, Việt Nam, Indonesia hay các quốc gia khác. Và, Việt Nam được coi là có cơ hội lớn nhất khi có những lợi thế về địa lý, thể chế và cả công tác phòng, chống dịch COVID-19. Đặc biệt, việc thưc hiện hiệu quả chiến lược thu hút FDI theo Nghị quyết số 50-NQ/TW của Trung ương, từ đó tiếp nhận đầu tư có chọn lọc, mục tiêu là nâng cao chất lượng, hiệu quả, đóng góp vào phát triển của đất nước Việt Nam.
Minh chưng rõ nét nhât là kêt quả của cuộc điều tra PCI 2020 do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tổ chức thưc hiện và công bố mơi đây; bên cạnh hơn 10.700 doanh nghiệp tư nhân còn có 1.600 doanh nghiệp FDI được tham vân ý kiên. Kết quả điều tra PCI 2020 cho thấy, các doanh nghiệp FDI vẫn tiếp tục coi Việt Nam là điểm đến đầu tư hấp dẫn với lợi thế chính trị ổn định, thủ tục hành chính dần thông thoáng, thanh kiểm tra và chi phí không chính thức đã giảm bớt.
Điều này chứng tỏ những thành công trong chiến lược của Việt Nam trong việc phát triển kinh tế trên cơ sở thu hút FDI và phát triển khu vực tư nhân trong nước. Chính trị ôn định của Viẹt Nam luôn có sưc hút vơi các nhà đâu tư nươc ngoài. Yêu tô này của Viẹt Nam liên tục đươc các doanh nghiẹp FDI đánh giá cao, vơi tỷ lẹ trên 90%. Việt Nam có rủi ro bị thu hôi mạt băng sản xuât kinh doanh và rủi ro bât ôn chính sách thâp hơn, sau nhưng bươc tiên ân tương trong các năm qua. Thưc tê, tỷ lẹ doanh nghiẹp FDI nhạn định, rủi ro bị thu hôi mạt băng là thâp tại Viẹt Nam đã tăng tư 64% lên 80%. Tỷ lẹ doanh nghiẹp FDI cho răng Viẹt Nam có rủi ro bât ôn chính sách thâp hơn cũng tăng tư 60% năm 2013 lên 82% năm 2020.
Dù đã có mọt sô bươc tiên song hai yêu tô thuê và vai trò của doanh nghiẹp trong hoạch định chính sách vân còn là điêm yêu của môi trương kinh doanh tại Viẹt Nam. Tỷ lẹ doanh nghiẹp FDI lưa chọn đâu tư vào Viẹt Nam do các yêu tô này dao đọng xung quanh mưc 60% vào năm 2020. Các con số này phù hợp với nhận định trước đó của Phòng Thương mại Hàn Quốc tại Việt Nam (KORCHAM) rằng cơ sở hạ tầng và hệ thống quy định là hai lĩnh vực Việt Nam cần cải thiện hơn nữa để thu hút các nhà đầu tư mới. KORCHAM cho rằng, Việt Nam cần tiếp tục cải thiện đơn giản hoá các thủ tục về điều kiện kinh doanh, tránh tình trạng có thể có cán bộ thi hành trực tiếp gây nhũng nhiễu cho DN.
Chủ tịch VCCI Vũ Tiên Lộc cho răng, kết quả PCI trong những năm qua cũng cho thấy một số xu hướng quan trọng rất đáng lưu ý trong chất lượng điều hành kinh tế tại các địa phương theo thời gian. Trong vòng 5 năm trở lại đây, doanh nghiệp Việt Nam có xu hướng đánh giá tích cực hơn về sự năng động, tinh thần tiên phong và sự cầu thị của chính quyền. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng đặt niềm tin lớn hơn vào các thiết chế pháp lý và tình hình an ninh trật tự tại các địa phương. Thưc tê, bức tranh cải cách thê chê tại Việt Nam đã có nhiều sắc mầu tươi sáng hơn.
Bên cạnh những kết quả đáng ghi nhận, báo cáo PCI 2020 cũng chỉ ra một số vấn đề mà các DN còn quan ngại. Đó là hệ thống thủ tục, quy định, cơ sở hạ tầng và chất lượng dịch vụ công nếu so các quôc gia khác trong khu vực như: Trung Quốc, Thái Lan, Singapore, Indonesia và Malaysia..., chỉ có khoảng 42% doanh nghiệp FDI nhận định chất lượng cung cấp dịch vụ công ở Việt Nam tốt hơn các nước kể trên trong khu vực.
Dươi 50% doanh nghiẹp FDI đánh giá tích cưc bôn yêu tô: Kiêm soát tham nhũng; chât lương cung câp dịch vụ công; hẹ thông thủ tục, quy định; và cơ sơ hạ tâng của môi trương kinh doanh Viẹt Nam. Trong đó, hai yêu tô đâu đươc đánh giá là có sư cải thiẹn đáng khích lẹ.
Có gân 40% doanh nghiẹp FDI coi chông tham nhũng là mọt trong nhưng điêm mạnh của Viẹt Nam trong năm 2020, tăng tư mưc xâp xỉ 30% năm 2014. Đánh giá của doanh nghiẹp FDI vê lĩnh vưc chât lương cung câp dịch vụ công đã cải thiẹn đáng kê, tăng tư mưc báo đọng 29% năm 2014 lên gân 46% năm 2020. Mạt khác, hai lĩnh vưc hẹ thông thủ tục, quy định và cơ sơ hạ tâng chưa có sư cải thiẹn đáng kê trong các năm gân đây.
Theo ông Đậu Anh Tuấn, Trưởng ban Pháp chế VCCI, Việt Nam cần tiếp tục đẩy mạnh đơn giản hóa thủ tục trong lĩnh vực xuất nhập khẩu. Kêt quả khảo sát cho thấy, các doanh nghiệp FDI kỳ vọng Việt Nam đẩy mạnh đơn giản hóa quy trình thành lập doanh nghiệp, số hóa và đơn giản hóa các thủ tục hành chính trong lĩnh vực hải quan. Cần thực hiện hiệu quả các cải cách nhằm hoàn thiện các khâu, các bước còn nhiều bất cập trong các thủ tục hành chính về thuế và bảo hiểm xã hội, từ đó nâng cao hơn nữa năng lực cạnh tranh quốc gia và lợi thế so sánh với các nước trong khu vực. Nhìn chung, các nhà đầu tư từ nước ngoài cũng đặt kỳ vọng, Việt Nam tiếp tục kiểm soát tham nhũng, cải thiện chất lượng cung cấp dịch vụ công, hoàn thiện thủ tục, nâng cấp mạnh mẽ chất lượng cơ sở hạ tầng.
Cho rằng, giá trị và sản phẩm quan trọng nhất của PCI không phải là bảng xếp hạng thứ bậc của các địa phương mà chính là những bài học kinh nghiệm, những mô hình và công nghệ cải cách được lan tỏa và chia sẻ, ông Daniel J. Kritenbrink, Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam nêu rõ, những năm qua, các loại phí không chính thức tiếp tục giảm. Đây là kết quả to lớn đạt được từ cuộc chiến chống tham nhũng. Đồng thời, Việt Nam đã đạt được những thành tích tích cực nhờ cải thiện về thủ tục hành chính, điển hình như thủ tục về hải quan. Ngoài ra, thành công trong công cuộc chống dịch COVID-19 đã gia tăng lòng tin và tác động tích cực đến các doanh nghiệp. Thưc tê minh chưng, chỉ số PCI 16 năm qua có vai trò quan trọng thúc đẩy tính minh bạch, trách nhiệm giải trình trong công tác điều hành kinh tế cấp tỉnh tại Việt Nam, tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế tư nhân, qua đó thúc đẩy năng lực cạnh tranh của Việt Nam trên trường quốc tế.
Từ góc nhìn quốc tế, theo nhiều chuyên gia kinh tế, hiện nay, uy tín và vị thế của Việt Nam đang được đánh giá rất cao qua những thành công đạt được trong công tác phòng, chống dịch COVID-19. Đây là cơ hội để thế giới biết tới Việt Nam với lợi thế đặc biệt về "Sự tin cậy chiến lược", là điểm đến đầu tư an toàn và sẵn sàng đón nhận các dòng vốn FDI chuyển dịch tới Việt Nam. Lợi thế này có thể tạo đà cho Việt Nam đi trước một bước để phục hồi nền kinh tế, thiết lập vị thế mới trên trường quốc tế.
Vơi nhưng kêt quả có đươc, việc triên khai có hiệu quả Nghị quyết số 50-NQ/TW - một nghị quyêt được xem là chính sách đột phá trong thu hút FDI, Việt Nam đang hương đên mục tiêu thu hút các dư án FDI công nghệ cao, xây dựng trung tâm nghiên cứu và phát triển và đổi mới sáng tạo quy mô lớn. Và, Việt Nam đã và đang trở thành điểm đến lý tưởng của dòng FDI.
PNJ báo lãi sau thuế quý I tăng hơn 25%, đạt 512 tỷ đồng Công ty Cổ phần Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận (HoSE: PNJ) vừa công bố báo cáo tài chính quý I/2021 với doanh thu và lợi nhuận đều tăng trưởng 2 chữ số. PNJ báo lãi sau thuế quý I tăng trưởng hơn 25%, đạt 512 tỷ đồng Doanh thu quý đầu năm của PNJ đạt hơn 7.181 tỷ đồng, tăng 43,6% so...