Quốc hội thông qua Luật Lâm nghiệp: Tác động tới trên 16,2 triệu ha đất rừng

Theo dõi VGT trên

Ông Hà Công Tuấn, Thứ trưởng Thường trực Bộ NNPTNT cho biết như vậy khi trao đổi với báo chí chiều 15.11, ngay sau khi Quốc hội thông qua Luật Lâm nghiệp.

Ông Tuấn cho biết: Việc Quốc hội thông qua Luật Lâm nghiệp thể hiện sự quan tâm của Quốc hội tới công tác bảo vệ, phát triển rừng bền vững. Luật Lâm nghiệp được thông qua lập tức có tác động tới 16,2 triệu ha rừng, tạo niềm tin cho nhân dân được giao rừng, bảo vệ rừng.

Ông có thể cho biết những nét mới căn bản của Luật Lâm nghiệp có những đ.iểm gì khác so với Luật Bảo vệ phát triển rừng 2004?

- Luật sửa đổi đã mở rộng phạm vi điều chỉnh theo hướng liên kết theo chuỗi các hoạt động lâm nghiệp nhằm tạo ra rừng, sản xuất và cung ứng lâm sản đáp ứng cho nền kinh tế quốc dân và đời sống xã hội, đảm bảo chế biến và xuất khẩu lâm sản có trách nhiệm. Quy định như vậy đã thể hiện rõ lâm nghiệp là ngành kinh tế – kỹ thuật đặc thù, gồm tất cả các hoạt động gắn liền với sản xuất hàng hóa và dịch vụ liên quan đến rừng.

Quốc hội thông qua Luật Lâm nghiệp: Tác động tới trên 16,2 triệu ha đất rừng - Hình 1

Công nhân Công ty TNHH một thành viên Lâm nghiệp Yên Sơn (Tuyên Quang)chăm sóc rừng keo. Ảnh: T.Q.Đ.T

Theo ông Hà Công Tuấn, trong số 16,2 triệu ha đất rừng, hiện chỉ có 154 công ty lâm nghiệp quản lý khoảng 1,6 triệu ha, trong đó 86% là rừng tự nhiên và còn rất ít là diện tích đất trống. Định hướng sắp tới tiếp tục sắp xếp lại còn 130 công ty theo Nghị định 118, và trong lần sắp xếp này, đã lấy ra 500.000ha đất rừng để giao cho người dân.

Đây là một trong những điểm đối mới quan trọng nhất so với Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004 và có liên quan đến toàn bộ nội dung cũng như cấu trúc của dự thảo luật.

Chế biến và thương mại lâm sản được coi như là một trong những thế mạnh trong chuỗi giá trị sản phẩm lâm nghiệp. Ông có thể cho biết, vấn đề trên được quy định cụ thể như thế nào trong Luật Lâm nghiệp?

- Chế biến lâm sản không phải là ngành kinh doanh có điều kiện. Luật tập trung quy định rõ chính sách phát triển lâm sản theo hướng hỗ trợ doanh nghiệp hợp tác, liên doanh, liên kết với chủ rừng để tạo vùng nguyên liệu, quản lý rừng bền vững, tiêu thụ sản phẩm, ứng dụng khoa học và công nghệ tiên tiến, công nghệ cao, công nghệ mới và các giải pháp tăng trưởng xanh, nâng cao giá trị gia tăng; ưu tiên phát triển công nghiệp hỗ trợ trong chế biến lâm sản.

Việc chế biến mẫu vật các loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và mẫu vật các loài thực vật rừng hoang dã, động vật rừng hoang dã nguy cấp thuộc các phụ lục của Công ước CITES phải bảo đảm các điều kiện, như: Mẫu vật có nguồn gốc hợp pháp từ cơ sở trồng cấy nhân tạo hoặc gây nuôi sinh sản, sinh trưởng; có nguồn gốc khai thác hợp pháp từ tự nhiên

Video đang HOT

Nhà nước xây dựng và vận hành hệ thống bảo đảm gỗ hợp pháp Việt Nam; ban hành tiêu chí, quy trình, thủ tục, thẩm quyền phân loại doanh nghiệp khai thác, vận chuyển, tiêu thụ, chế biến và xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ.

Một trong những điểm mới của luật là quy định: Chuyển hướng khai thác lợi ích từ rừng sang sản phẩm phi gỗ – dịch vụ môi trường rừng. Điều này được hiểu như thế nào, thưa ông?

Quốc hội thông qua Luật Lâm nghiệp: Tác động tới trên 16,2 triệu ha đất rừng - Hình 2

- “Dịch vụ môi trường rừng” là loại hình sản phẩm phi lâm sản do rừng mang lại cho các nhu cầu phát triển kinh tế và đời sống con người, trong cơ chế thị trường nhất là yêu cầu phát triển bền vững hiện nay, các dịch vụ này được lượng hóa giá trị hàng hóa được trao đổi mua bán trên thị trường.

Tổ chức, cá nhân được hưởng lợi từ dịch vụ môi trường rừng phải chi trả t.iền dịch vụ môi trường rừng cho người đã tạo ra dịch vụ; t.iền chi trả dịch vụ môi trường rừng được chuyển vào quỹ bảo vệ và phát triển rừng và được phân phối cho những người tham gia trực tiếp bảo vệ, phát triển rừng.

Đây cũng là điểm mới tạo khuôn khổ pháp lý thuận lợi cho việc chuyển hướng khai thác lợi ích tiềm năng của rừng, từ sản phẩm gỗ và lâm sản ngoài gỗ sang sản phẩm phi gỗ, tạo nguồn tài chính bền vững để đầu tư trực tiếp vào rừng.

Vấn đề nóng bỏng nhất hiện nay là sở hữu và quản lý đất rừng. Trong Luật Lâm nghiệp vừa được thông qua, vấn đề sở hữu đất rừng được quy định cụ thể như thế nào?

- Rừng thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước là đại diện chủ sở hữu gồm rừng tự nhiên, rừng trồng do Nhà nước đầu tư đã giao hoặc chưa giao cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư.

Rừng sở hữu của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư gồm rừng trồng do tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư đầu tư; nhận chuyển nhượng, tặng cho, nhận thừa kế rừng từ chủ rừng khác theo quy định của pháp luật.

Đồng thời, mở rộng hơn quyền hưởng lợi của chủ rừng đối với rừng tự nhiên phục hồi, rừng nghèo. Rừng là nguồn tài nguyên thiên nhiên có khả năng tái sinh nên việc quy định rõ các hình thức sở hữu rừng nhằm thừa nhận thành quả lao động, kết quả đầu tư của người làm nghề rừng; tạo động lực khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư vào rừng nghèo và hưởng lợi từ rừng; bảo đảm quản lý rừng tốt hơn, hiệu quả hơn….

Theo Danviet

Dịch vụ môi trường rừng: “Chìa khóa” bảo vệ rừng ở Hà Giang

Nếu trước đây rừng bị chặt phá bừa bãi, nay hầu như những cánh rừng đều đã có chủ. Đều đặn hàng năm, những chủ rừng này nhận được một khoản t.iền không nhỏ từ việc chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR). Đây được coi là "chìa khóa" để bảo vệ những cánh rừng trước nạn khai thác bừa bãi hiện nay...

Mua được tivi, xe máy nhờ bảo vệ rừng

Thôn Quang Tiến, thị trấn Vinh Quang (huyện Hoàng Su Phì, Hà Giang) được giao quản lý hơn 300ha rừng, bao gồm cả rừng sản xuất và rừng phòng hộ. Hầu hết các hộ đều đều được giao khoán rừng để bảo vệ, đồng thời các hộ phải cam kết bảo vệ đối với thôn và cán bộ kiểm lâm huyện.

Dịch vụ môi trường rừng: Chìa khóa bảo vệ rừng ở Hà Giang - Hình 1

Ở Hà Giang nhiều bản, làng nằm ngay dưới chân núi, việc chi trả DVMTR không chỉ giúp bảo vệ rừng, môi trường mà còn góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế. Ảnh: V.T

Nếu bên bảo vệ rừng mà rừng không đạt tiêu chuẩn, đơn vị sử dụng dịch vụ có quyền từ chối và ngược lại. Thời gian tới chúng tôi sẽ giao cho kiểm lâm địa bàn và hạt kiểm lâm chi trả". Ông Nguyễn Minh Tiến -

Phó Chủ tịch UBND

tỉnh Hà Giang

Ông Lù Xín Cải, thôn Quang Tiến là một trong hàng ngàn hộ dân ở Hà Giang được giao khoán bảo vệ rừng và hưởng chính sách chi trả DVMTR. Ông Cải vui vẻ cho biết: "Gia đình được giao hơn 2ha rừng, hàng năm ngoài việc được nhận t.iền chăm sóc, bảo vệ rừng còn được vào rừng khai thác và sử dụng sản phẩm phụ trong rừng. Nhờ có t.iền DVMTR, gia đình đã mua được tivi, xe máy và lợn, bò giống để chăn nuôi".

Chia sẻ về vấn đề này, ông Lù Văn Thanh - Trưởng thôn Ma Lù S.úng, xã Bản Nhùng (Quang (Hoàng Su Phì, Hà Giang) cho biết, từ nhiều năm nay thôn đã có quy ước về việc bảo vệ rừng. Theo đó, tất cả người dân không được tự tiện vào rừng chặt cây. Khi hộ nào cần gỗ làm nhà, phải xin ý kiến thôn đồng ý mới được chặt, nếu không sẽ bị xử phạt hoặc báo cáo lên chính quyền.

Ngoài các hộ bảo vệ rừng được nhân t.iền chi trả DVMTR, còn có các tổ chức như hội người cao t.uổi, cựu chiến binh, đoàn thanh niên... cũng được nhận t.iền DVMTR và họ đã góp lại lập quỹ để giúp nhau trong phát triển kinh tế. Điển hình như các hộ dân ở xã Tả Nhìu (Xín Mần, Lào Cai) đã xây dựng được quỹ lên đến hàng tỷ đồng. Từ nguồn quỹ này đã giúp cho hàng chục hộ nghèo trong thôn vay với lãi xuất thấp hoặc không lãi để phát triển kinh tế.

Lập quỹ xóa đói giảm nghèo

Dịch vụ môi trường rừng: Chìa khóa bảo vệ rừng ở Hà Giang - Hình 2

Việc chi trả DVMTR đã góp phần không nhỏ giúp các địa phương trên địa bàn tỉnh Hà Giang phát triển king tế và xây dựng NTM. Ảnh: V.T

Nếu trước đây, người dân thôn Vai Lung, xã Tả Nhìu chỉ biết phát nương làm rẫy, vào rừng tìm kiếm sản vật, thì nay nhờ vốn từ t.iền quỹ nhiều hộ đã có t.iền để mua lợn đen về nuôi, thậm chí có hộ vay để mua trâu, bò. Sau vài năm, quỹ đi vào hoạt động đã giúp cho hàng chục hộ dân nơi đây có của ăn của để, có hộ từ hai bàn tay trắng nay đã có đàn lợn lên tới hàng chục con.

Bà Lò Thị Mẩy, một người dân ở Vai Lung vui vẻ cho hay: "Năm 2015, nhà mình được vay 10 triệu đồng t.iền quỹ, mình đã mua lợn đen về nuôi. Chỉ sau hơn 1 năm mình đã có đủ t.iền để trả gốc, hiện mình có 12 con lợn đen, nếu bán hết cũng phải được vài chục triệu đồng. Ở thôn mình cũng có nhiều người được vay quỹ, hiện đời sống kinh tế cũng khấm khá hơn, nên ai nấy đều có ý thức bảo vệ rừng".

Không chỉ giúp các hộ nghèo phát triển kinh tế, từ nguồn quỹ này, các thôn đã chủ động được trong việc xây dựng đường bê tông nông thôn, giúp nhau di dời nhà cửa khỏi nơi nguy hiểm có nguy cơ sạt lở đất, lũ lụt, xây nhà văn hóa... Làm tốt công tác này phải kể đến xã Xuân Minh. Theo thống kê của xã, từ năm 2016 đến nay, xã đã làm mới được 1,2km đường từ thôn Minh Sơn đến thôn Minh Tiến, 1,5km từ thôn Minh Sơn đi thôn Lang; 330m kênh mương tại thôn Minh Sơn. Nâng cấp 2,7km đường 4m vào thôn Pắc Péng...

Tương tự, tại thôn Na Quang, xã Bát Đại Sơn (Quản Bạ, Hà Giang), năm 2015, thôn có 72 hộ được chi trả t.iền DVMTR, với số t.iền là 80 triệu đồng. "Chúng tôi thống nhất góp toàn bộ số t.iền này để thuê máy xúc về làm đường. Giờ trời mưa cũng như trời nắng xe máy, ôtô đều đi được hết, nên bà con vui lắm. Bà con đang bàn, năm nay sẽ sửa lại cái nhà văn hóa, mua đôi loa để thuận tiện mỗi khi hội họp" - ông Lý Seo Giáo thôn Na Quang cho biết.

Tuy nhiên, theo đ.ánh giá DVMTR hiện đang có một số bất cập. Cụ thể, trong Nghị định 99 có một số điểm không còn phụ hợp với thực tế triển khai; thông tư hướng dẫn cơ chế quản lý, sử dụng t.iền chi trả DVMTR và thông tư hướng dẫn chế độ quản lý Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng chưa kịp thời...Việc chi trả được tiến hành theo từng lưu vực không có cơ chế cân đối, nên có sự chênh lệch khá lớn từ vài nghìn đồng/ha đến vài trăm nghìn/ha nên dễ gây thắc mắc giữa các chủ rừng trên cùng địa bàn...

Ông Cao Đạo Quang - Giám đốc Ban quản lý rừng đặc dụng Tây Côn Lĩnh (Hà Giang) cho biết, việc thực hiện chi trả DVMTR đã tác động lớn đến ý thức của người dân, họ không còn phá rừng làm nương rẫy nữa, mà chủ yếu vào rừng lấy củi vì bà con sống gần đó.

"Tiền chi trả DVMTR tuy ít, song bền và ổn định, ngoài ra người dân còn được hưởng hoa lợi dưới tán rừng. Song do địa hình phức tạp, việc xác định chất lượng rừng, lưu vực rất khó khăn, việc chia trả chưa thực sự công bằng, nên đôi khi gây ra tranh cãi, thắc mắc giữa các chủ rừng và đơn vị chia trả" - ông Quang cho biết.

Một khó khăn nữa là, một số công ty vẫn còn chậm nộp t.iền DVMTR, thậm chí chầy ỳ không chịu nộp, nên việc chi trả cho người dân thường bị chậm, hoặc chi trả theo kiểu gối vụ.

Theo Danviet

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Cháy nhà ở kết hợp kinh doanh đồ chơi xe điện ở Hà Nội lúc rạng sáng
09:39:13 03/07/2024
Cháy xe bồn chở xăng trên cao tốc Hà Nội - Hải Phòng, một người không qua khỏi
15:58:27 03/07/2024
Khách bị ngộ độc, đi cấp cứu sau khi ăn tại nhà hàng buffet có tiếng ở Hà Nội
19:23:08 04/07/2024
Hà Nội: Phát hiện camera giấu kín trong ổ điện nhà vệ sinh
15:19:25 03/07/2024
2 vợ chồng bị chó dại cắn rồi làm thịt chó ăn, người vợ t.ử v.ong
19:31:02 04/07/2024
Máy bay móp cánh vì đ.âm trúng cột đèn chiếu sáng sân bay Tân Sơn Nhất
20:14:33 04/07/2024
Xe bồn chở xăng bốc cháy dữ dội trên cao tốc Hà Nội - Hải Phòng sau tai nạn
09:39:22 03/07/2024
Bình Thuận: Xe lu cán một công nhân t.ử v.ong trên công trường
19:11:35 04/07/2024

Tin đang nóng

Sắc vóc n.óng b.ỏng của diễn viên Nam Thư ở t.uổi 37
23:09:08 04/07/2024
NSƯT Vũ Luân có động thái gay gắt để bảo vệ danh dự giữa ồn ào xích mích với con gái cố nghệ sĩ Vũ Linh
22:27:22 04/07/2024
Hé lộ trọn bộ ảnh cưới của Anh Đức và vợ kém 12 t.uổi, 1 chi tiết lạ gây chú ý
19:55:12 04/07/2024
Hoa hậu Đỗ Mỹ Linh và chồng thiếu gia hé lộ hình ảnh con gái đầu lòng
23:16:57 04/07/2024
Đây mới là nguyên nhân Nine Naphat chia tay Baifern Pimchanok?
19:38:54 04/07/2024
'Vẫn chưa liên lạc được với vợ chồng Ngọc Mai - Quốc Nghiệp'
22:06:19 04/07/2024
Người đàn ông của Lưu Diệc Phi gây sốt vì đẹp như tài tử, bên nhau gần thập kỉ
21:31:05 04/07/2024
Siêu thảm đỏ BIFAN 2024: Son Ye Jin tái xuất với diện mạo nữ thần, át cả Krystal và loạt nam thần đình đám
19:48:47 04/07/2024

Tin mới nhất

Cháy nhà 5 tầng trong ngõ nhỏ ở Hà Nội

22:25:23 04/07/2024
Căn nhà 5 tầng ở thôn Cổ Điển A (xã Tứ Hiệp, huyện Thanh Trì, Hà Nội) bốc cháy. Ngọn lửa đỏ rực bùng lên khiến nhiều người trong khu dân cư hoảng hốt.

Đắk Nông ghi nhận ca t.ử v.ong đầu tiên do sốt xuất huyết

19:33:56 04/07/2024
Do bệnh tình diễn tiến nặng, bệnh nhân được chuyển tới Bệnh viện Đa khoa tỉnh Đắk Nông. Tuy nhiên, sau 4 ngày điều trị tại đây, bệnh nhân đã t.ử v.ong.

Vụ hơn 100 công nhân ngộ độc: Món cá kho có hàm lượng histamin quá cao

19:27:39 04/07/2024
Chiều 4-7, Chi cục trưởng Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Hải Phòng cho biết đã bước đầu xác định được nguyên nhân vụ ngộ độc thực phẩm tập thể tại Công ty CP đóng tàu Sông Cấm.

Bến Tre: Xây dựng bờ bao chống ngập gây sạt lở, thiệt hại cho người dân

14:59:07 04/07/2024
Chủ đầu tư dự án cho biết, ngay sau khi nhận được phản ánh của người dân, chủ đầu tư cùng đơn vị thi công đã tiếp xúc với các hộ bị ảnh hưởng với tinh thần cầu thị để tìm hướng giải quyết.

Các địa phương triển khai kịp thời công tác ứng phó với mưa lớn

13:37:57 04/07/2024
Để chủ động ứng phó với mưa lũ, sạt lở, tránh thiệt hại cho nhân dân, UBND tỉnh Lạng Sơn đã chỉ đạo các sở, ngành theo chức năng, nhiệm vụ tập trung ứng phó với thiên tai.

Hà Giang: Khẩn trương khắc phục hậu quả mưa lớn gây ngập úng cục bộ

13:33:54 04/07/2024
Đồng thời rà soát lại các vị trí xung yếu, các điểm có nguy cơ sạt lở để chủ động các biện pháp sơ tán người dân đến các khu vực an toàn khi có lũ lụt xảy ra; bố trí lực lượng trực 24/24 giờ tại các khu vực ngập úng, sạt lở để cảnh báo ...

Bắc Kạn chủ động ứng phó với đợt mưa lớn

11:41:26 04/07/2024
Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh và Công an tỉnh chủ động chỉ đạo các lực lượng đóng trên địa bàn phối hợp, hỗ trợ địa phương triển khai công tác ứng phó; khắc phục hậu quả mưa lũ theo quy định.

Cháy 2.000 m2 nhà xưởng cho thuê tại Khu công nghiệp Nam Tân Uyên

11:38:52 04/07/2024
Đến 23 giờ 10 phút, đám cháy đã cơ bản được khống chế. Hiện, lực lượng phòng cháy, chữa cháy đang dồn toàn lực để dập tắt hoàn toàn vụ cháy.

Miền Bắc có nơi mưa lớn gần 500mm, cảnh báo lũ quét, sạt lở đất

19:17:05 03/07/2024
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thuỷ văn quốc gia cho biết, do ảnh hưởng của rãnh áp thấp kết hợp với vùng áp thấp nóng phía Tây, từ chiều qua (2/7) đến chiều nay (3/7), mưa lớn đã bao phủ nhiều khu vực ở miền Bắc.

Mưa lớn gây ngập úng cục bộ tại Hà Giang

16:40:30 03/07/2024
Tại thành phố Hà Giang, mưa lớn kéo dài khiến 4 điểm bị ngập úng cục bộ, chủ yếu ở khu vực đường Lý Tự Trọng và các phường Trần Phú, Minh Khai và Ngọc Hà.

Cùng dân phòng, chống sốt xuất huyết

08:51:10 03/07/2024
Chính nhờ thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp, nhất là tăng cường công tác tuyên truyền, nên ý thức phòng, chống SXH của người dân ngày càng nâng lên.

Hai cháu bé mất liên lạc ở Lào Cai: Uống nước trong téc để duy trì sự sống

21:57:54 02/07/2024
Theo báo cáo nhanh của UBND thị xã Sa Pa, chiều 29/6, có 2 cháu bé nghi bị mất tích khi đi bắt cá tại suối Mường Hoa thuộc khu vực thôn Lao Hàng Chải, xã Hoàng Liên, thị xã Sa Pa.

Có thể bạn quan tâm

Vì sao HLV Martinez không dám cho Ronaldo ngồi dự bị?

Sao thể thao

23:34:54 04/07/2024
Sức ép đang đè nặng lên HLV Roberto Martinez sau màn trình diễn mờ nhạt của siêu sao Bồ Đào Nha khiến người ta đặt câu hỏi ông có dám cho Ronaldo ngồi dự bị hay không.

Nóng nhất lúc này: Một nữ diễn viên bị tố cặp kè người đàn ông có vợ vừa sinh con 6 tháng

Sao việt

23:26:14 04/07/2024
Người tố cáo nói rằng, nữ diễn viên đã thuê homestay, sau đó qua lại với người đàn ông trong lúc vợ người này vừa sinh con 6 tháng.

Món bánh ăn vặt nổi tiếng ở Phan Thiết: 6 địa chỉ chất lượng lúc nào cũng đông nghịt khách

Ẩm thực

23:20:03 04/07/2024
Phan Thiết không phải là nơi duy nhất có món bánh căn, nhưng lại là dơi duy nhất gây ấn tượng với cách chế biến và sự phối hợp các hương vị vô cùng độc đáo.

Trạm cứu hộ trái tim: Tiếc cho 'nữ thần VFC' Hồng Diễm

Hậu trường phim

23:13:06 04/07/2024
Nhiều người thấy tiếc cho Hồng Diễm vì trong sự nghiệp chói sáng của nữ diễn viên, Ngân Hà trong Trạm cứu hộ trái tim có lẽ là một thất bại của cô.

Shuhua (G)I-DLE gây thất vọng với nhan sắc thật

Sao châu á

22:52:05 04/07/2024
Em út nhóm (G)I-DLE gây thất vọng với gương mặt kém thon gọn, đường nét mờ nhạt, điều duy nhất trở thành ưu điểm của cô là làn da trắng.

Diễn viên Diệu Nhi mang kinh nghiệm yêu gần chục năm lên show hẹn hò

Tv show

22:49:09 04/07/2024
Diệu Nhi cho biết cô đã phải vận dụng những kinh nghiệm yêu đương của mình để có thể ngồi vị trí ban bình luận trong show hẹn hò Đảo thiên đường .

Khám phá trọn vẹn thành phố Kuching, Malaysia thông qua những địa điểm

Du lịch

22:37:32 04/07/2024
Kuching, thủ phủ của Sarawak ở Malaysia, nổi tiếng với vẻ đẹp tự nhiên và di sản văn hóa phong phú. Thành phố này là điểm đến lý tưởng cho những ai muốn khám phá những nét đặc sắc của văn hóa Borneo.

Cách USV của hải quân Ukraine xoay chuyển tình thế trên mặt trận Biển Đen

Thế giới

22:27:35 04/07/2024
Thiết bị không người lái trên biển (USV) được hải quân Ukraine phát triển trong cuộc chiến với Nga là một phần của cuộc cách mạng trong chiến tranh hiện đại.

Cùng MyTV thưởng thức phim ngôn tình ngọt ngào nhất tháng 7 - Em đẹp hơn cả ánh sao

Phim châu á

22:16:01 04/07/2024
Em đẹp hơn cả ánh sao được đ.ánh giá là bộ phim ngôn tình ngọt ngào nhất tháng 7 cũng là bộ phim đang có độ hot lớn nhất vào thời điểm hiện tại.