Quảng Nam: Đường “nát bấy” sau mưa lũ, dân chất chồng khó khăn
Tính đến ngày 16/11, tuyến ĐT616 từ Tam Kỳ (Quảng Nam) lên các huyện vùng cao Bắc Trà My, Nam Trà My vẫn còn nhiều điểm sạt lở nghiêm trọng, mặt đường nhầy nhụa, nát bét, do ảnh hưởng của đợt mưa lũ lớn vừa qua.
Dọc tuyến tỉnh lộ xuất hiện hàng trăm ổ gà, ổ voi. Nguy hiểm hơn, lũ ống đã gây sạt lở núi, đất đá sập xuống chắn ngang đường gây ách tắc giao thông. Thêm vào đó, bùn đất sau mưa bện chặt vào mặt đường, quá khó khăn để lưu thông.
Nhiều con đường từ tuyến ĐT616 rẽ vào các xã thuộc huyện vẫn còn bị tê liệt do đá núi sạt lở cắt đường. Bà con ở đây, đa phần là đồng bào dân tộc thiểu số, đời sống vốn đã quá khó khăn, hơn nửa tháng nay hầu như bị cô lập hoàn toàn. Ngay cả phương tiện chuyên dụng của cánh xe ôm chuyên trị đường núi cũng vất vả mới vượt qua được các điểm sạt lở.
Ông Hồ Văn Dáy, người dân trú tại xã Trà Bui (huyện Bắc Trà My) cho biết: “Không ra khỏi thôn được hơn nửa tháng nay rồi, cũng không thấy xe cộ chở hàng lên buôn bán. Lũ quét lớn quá, đường sá cầu cống hư hỏng hết. Chỉ có thể đi bộ mà thôi”.
Bà Hồ Thị Tính, người dân xã Trà Giáp (huyện Bắc Trà My) gặp chúng tôi ngay đoạn sạt lởtạo dốc dựng đứng, chắn đường xe cơ giới dẫn vào các thôn sâu trong xã than: “Tôi ở thôn 1, xã Trà Giáp, để ra được tới đây gùi hàng cứu trợ về cho gia đình, tôi phải cắt rừng, lội bộ hơn 3 giờ đồng hồ. Mưa lũ suốt, hơn nửa tháng qua, chủ yếu là ăn củ đào được trong rừng thôi”.
Các cán bộ tại huyện đoàn Bắc Trà My cho biết trước đợt mưa lũ huyện đã có trữ gạo cứu đói cho dân mùa giáp hạt. Ngay những điểm sạt lở được khắc phục khẩn trương tạm thông tuyến, lực lượng thanh niên huyện đoàn đã có thể gùi hàng cứu trợ đến cho bà con ở các thôn, xã còn bị cô lập.
Nằm phía trên cao hơn và cách huyện Bắc Trà My khoảng 50 km, giao thông tuyến lên huyện Nam Trà My vẫn còn ách tắc do sạt lở. UBND huyện Nam Trà My thông tin hàng chục ngôi nhà ngay tại thị trấn Tắc Pỏ bị đá núi sạt lở đè sập. Người dân ở các hộ bị thiệt hại hiện đang sống tạm tại nhà phòng tránh thiên tai cộng đồng vừa đưa vào sử dụng. Đường từ trung tâm huyện về các xã hiện nay chỉ có thể băng bộ, hoặc sử dụng phương tiện chuyên trị đường núi của cánh xe ôm nhưng cũng rất khó khăn. Bà con ở các xã vùng sâu của huyện này hơn nửa tháng nay chủ yếu sống qua bữa với rau rừng.
Video đang HOT
Đường sá, cầu cống ngay trên tuyến tỉnh lộ ĐT616 bị hư hỏng nặng nề, còn quá khó khăn để xe cộ lưu thông
các tuyến từ trung tâm huyện về xã ngòa các đoạn được khắc phục, tạm lưu thông được
Gùi hàng cứu trợ
Người dân vùng núi Quảng Nam bị thiệt hại do mưa lũ vẫn đang đối diện với bộn bề khó khăn trước mắt.
Theo Dân Trí
Nghệ An: Con đường trăm tỷ, 2 năm mới làm được 4km
Coờng liên xã của huyện Tân Kỳ, Nghệ Ac duyệt đầu hơn 115 tỷ đồng. Qua gần 2 năm tiến hành thng đến nay mi chỉ 4km đc hoành, trải nhựa. Phần còn lại là 1 bãi lầy khn khổ cho ngời dân.
Đó là Dựờng ni đờng Hồ Chí Minh tại km14 xã Nghĩa Hành - đến trung tâm xã Phú Sơn, huyện min núi Tân Kỳ (Nghệ An) tổng chiu dài 18km theo tiêu chuẩờng giao thông nông thôn trải nhựa. Khởng từ tháng 9/2009 vi tổng vầu 115 tỷ đồng do UBND huyện Tân Kỳ làm chủ đầu ; công trình do 3 công ty (đu ở thành ph Vinh) đảm nhận thng, kiến theo kếch hoành 30 tháng sau ngày khởng.
Tuy nhiêến nay sau 27 tháng thng, công trình trở thành nỗim ảnh cho ngời dân mỗi lần phải vt qua... một bãi lầy, nhão nhoét t. Các loại phơng tiện từ xe đạp, xe máy, xe tải, xe con và ngay cả xe công nông đu khó thểt động đc. Coờng đầy rẫy hiểm rình rập bởi không ít những ổ voi, ổ gà trên sut quãng đờng ngay trong mùa nắng ráo.
Những ngày ma gió, "bãi lầy" nơi n sục sâu gần một mét, lội bộ cũng toát mồ hôi, lần mò cả tiếng đồng hồ mi thể thoát đc vài km.
Ông Lê Văn Thành một ngời dân xã Nghĩa Hành bức xúc: "Ngày khởng họ làm rầm rộ lắm... Không hiểu chủ đầu , nhà thầu làm ăn kiểu gì mà nay coờng trở nên tệ hơn khi cha làm. Đờng lầy lội kinh hoàng. Tôi đã chứng kiến cảnh nhiu ngời đaẻ, m bệnh mua đến bệnh viện, trạm xá... phải kéo bằng xe bò mt gần cả ngày trời. Biết đến khi nào ngời dân chúng tôi thoát khỏi cảnh này?".
Tuyếờng độc đạo vi hàng ngàn hộ dân ở Nghĩa Hành làm khổ nhiu nht là các cháu học sinh. Các cô giáo trờng mầm non Nghĩa Hành cho biết, tội nht là bọn trẻ ở các xóm 1, 2, 3, 4 do ở xa nht nên hàng ngày các em phải thức dậy sm xắn quần lội bộ 6-7 cây s để đến trờng... Nhìn cảnh học sinh xắn quần lội bộ, cha mẹ, ông bà cõng cháến trờng, thầy cô cũng lòng trĩu nặng.
Tình trạng này kéo dài từ năm 2010. Sang năm 2011, ma nhiu, coờng thực sự trở thành bãi lầy khổng lồ dài cả chục km. Chị Nguyễn Thị Đồng, ở xóm 5 gò ngời đẩy chiếc xe đạp cà tàng, mồ hôi nhễ nhãi than: "Đờng kiểu này đi bộ nhanh hơi xe đy chú. Cứ mỗi lần ra khỏi nhà là một lần ngán ngẩm. Không biết đến khi nào đờng mi thành đờng hả chú...".
Ông Nguyễn Quc Tun - Chủ tịch UBND xã Nghĩa Hành cho biết: "Đây là tuyếờng rt quan trọng vi sinht, đời sng của ngời dâịa phơng, nay đang trở thành coờng đau khổ. Thời gian qua ở xã chúng tôi nhiu chuyện nghe nh bịa liên quaến coờng. Dịp tháng 4, tháng 5 vừa qua, một ngời dân ở xóm 1 khi đa sản phụ đi đẻ, không cách nào khác đành dùng xe trâu kéo... Gầây nht, hồi tháng 9, gia đình ông Võ Trọng Cờng - Bí th Đảng uỷ xã tổ chức đón thông gia ngoài Bắc vào thăm nhà. Đoàn nhà trai đi đc ít cây s thì ô tô không thể tiến thêm đc mét nào, đành chp nhậứng giữa đờng cầu cứu... Nhà gái cui cùng cũng phải huy động xe trâu ra đón. Đúng là chuyện "cời ra nc mắt" v mộtn "treo".
Trc những bức xúc của ngời dâịa phơng, Đảng uỷ, UBND xã Nghĩa Hành đã không ít lần kiến nghị lên các cp thẩm quyể yêu cầu can thiệp. Nhng rt cuộc đến nay mọi việc vẫn "dậm chân". Bùt, bãi lầy "khủng" vẫn hàng ngày hành hạ mọi ngời mỗi khi việc phải ra đờng.
Bi đát coờng trăm tỷ
Ông Nguyễn Duy Thủy - Chủ tịch UBND huyện Tân Kỳ cho biết, đây làờng vào trung tâm xã Phú Sơn huỵên Tân Kỳ đc duyệt chi 115 tỷ đồng từ nguồn vn Chính phủ. Hiện coờng mi hoàn chỉnh đc 4km trải nhựa.Việc chậm tiếộ nguyên nhân do vn mi rót v một nửa, khó khăn trong giải phóng mặt bằng. Ma lũ thờng xuyên thời gian qua cũng làm côc gặp nhiu trắc trở.
Bên cạnh đó, năng lực nhà thầu hạn chế cũng là một nguyên nhân nhân ảnh hởng đến tiếộ thng. Ông Thủy cho biết, phía huyệã gặp và đ nghị nhà thầu sm giải pháp tích cực để thực hiệnn nh cam kết. Mi đây, huyệã chm dứt, hủy bỏ hp đồng vi một nhà thầu vì thiếu năng lực.
Cũng theo ông Thủy, trong một cuộc kiểm tra mi nht cho thy lng đt đổ đờng cha bảo đảm cht lng, cha đúng quy định. "Trong thời gian ti huyện chỉ đạo sát sao hơn. Là chủ đầu nhng vì quá nhiu việc nên chúng tôi đã thuê n giám sát, thuê n. Còn trên thực địa việc thng nh nào, bê phảichm trt..." - ông Thủy cho biết thêm.
Theo Dân Trí
Nghệ An: Lội bùn trên con đường bị lãng quên Hơn nửa năm nay, người dân xã Tiên Kỳ và Nghĩa Hành (huyện Tân Kỳ, Nghệ An) bị bùn đỏ "tấn công" khắp nơi. Đặc biệt tuyến đường duy nhất dài 20 km nối trung tâm huyện đã biến thành sình lầy. Mọi sinh hoạt và sản xuất của người gần như tê liệt. Ô nhiễm môi trường tầm trọng, giao thông đình...