Nấm là loại thực vật làm thức ăn rất ngon kể cả người ăn chay và ăn mặn. Có nhiều loại nấm được thu hái, chế biến món ăn như nấm rơm, nấm bào ngư, nấm hương, nấm mối.
Nhưng không hẳn nấm nào cũng ăn được. Nếu không biết cách nhận diện, quen với mỗi loại nấm lành và nấm độc, người ăn nấm chỉ sau nửa giờ sẽ bị ngộ độc, nôn mửa dẫn đến tử vong do không kịp cấp cứu.
Ảnh minh họa
Để phòng ngừa ngộ độc nấm, chúng ta cần phân biệt như sau:
Video đang HOT
- Nấm làm thuốc chữa bệnh gồm: nấm phục linh, linh chi và nấm lim.
- Người tạng yếu, dạ dày bị viêm loét, dị ứng nấm tuyệt đối không nên ăn nấm dù loại lành hay làm thuốc.
- Không nên hái nấm non, mới nhú chồi (kể cả nấm rơm, nấm hương) để ăn, vì nấm non dễ bị chất phalin rất độc chưa bị hủy, thường hay gặp ở chồi vừa nhú khỏi mặt đất.
- Phụ nữ có thai không nên ăn nấm vì khó biết nấm độc hay lành. Khi phụ nữ có thai dù cứu được mẹ, thai nhi cũng bị ảnh hưởng, có thể bị độc tố gây dị tật hay tử vong.
- Nếu có người thân ngộ độc nấm, làm ngay động tác móc họng cho nôn. Người cùng ăn chưa có biểu hiện ngộ độc cũng phải lập tức gây nôn.
- Cách cấp cứu sơ bộ là sau khi gây nôn, cần cho nạn nhân uống nước râu bắp và thêm một muỗng canh muối (nếu không có râu bắp thì pha đậu xanh với đường, nước mía cũng giải độc), sau đó đưa đi bệnh viện.
- Triệu chứng ngộ độc thấy rõ nhất là: hạ huyết áp, mạch chậm, khó thở hoặc thở nhanh. Tứ chi co giật, miệng méo, mắt đỏ hoặc vàng nghệ do bị tổn thương gan, máu não thiếu. Sốt nhẹ, chảy nước mắt, mũi, nước dãi trào ra miệng.
Dưới đây là các loại nấm độc cần nên biết để tránh:
– Ammanita pantheria (nấm màu nâu lốm đốm trắng, đỏ như da báo) chứa độc tố cholin.
- Ammanita philloides (mũ màu xanh thẫm lốm đốm chấm đen) thường mọc ven ở ruộng, rừng ẩm thấp, nơi có phân chó, mèo và thân cây mục.
Độc tố phalin cực mạnh, chỉ ăn 5g sau 30 phút, da tươm máu, mê sảng, người co giật, tiêu ra phân thối lẫn máu khi chưa kịp cấp cứu.
Khi mua nên tránh loại nấm không rõ nguồn gốc.
Theo Đông y sĩ Kiều Bá Long
Thanh niên
Tin mới nhất
Phát hiện đáng lo về thứ gây ra 2,2 triệu ca tiểu đường mỗi năm
17:27:43 08/01/2025
Hơn 48% trong số tất cả các ca tiểu đường mới ở Colombia là do tiêu thụ đồ uống có đường; trong khi tỉ lệ này ở Mexico là khoảng 1/3. Ở Nam Phi, 27,6% các ca tiểu đường mới và 14,6% các ca bệnh tim mạch là do tiêu thụ đồ uống có đường.
Khuyến nghị mới nhất của WHO về HMPV khẳng định không có gì bất thường
17:24:08 08/01/2025
Diễn biến cúm mùa hiện đang gia tăng tại nhiều quốc gia ở châu Âu, châu Á, Trung Mỹ và Caribe, cũng như các khu vực ở châu Phi, với các loại và phân loại cúm mùa khác nhau tùy thuộc vào địa điểm.
Uống rượu vang có thực sự tốt cho sức khỏe tim mạch?
17:19:15 08/01/2025
Acid tartaric là một hóa chất tự nhiên có trong nho và các sản phẩm từ nho như rượu vang. Nó được bài tiết qua nước tiểu và có thể được đo để biết liệu một người có tiêu thụ rượu vang hoặc nho trong vòng 5-6 ngày qua hay không.
Cách chế biến món ăn từ thịt dê thích hợp cho mùa đông
08:42:43 07/01/2025
Nguyên nhân do vào mùa đông, dương khí trong cơ thể con người tiềm tàng vào bên trong, vì thế cơ thể dễ xuất hiện các tình trạng tay chân lạnh, khí huyết lưu thông kém.
Ăn nhiều trứng có gây hại cho tim?
08:32:19 07/01/2025
Nghiên cứu đã chỉ ra rằng hàm lượng cholesterol trong thực phẩm không ảnh hưởng đáng kể đến mức cholesterol trong máu, vốn bị chi phối bởi yếu tố di truyền và các yếu tố dinh dưỡng khác.
Thuốc tránh thai có làm giảm ham muốn?
08:15:03 07/01/2025
Do đó, khi dùng thuốc tránh thai và thấy bản thân bị giảm ham muốn, chị em nên thăm khám bác sĩ và thảo luận về việc chuyển sang dùng một loại thuốc tránh thai khác ít ảnh hưởng lên việc ức chế nội tiết tố.
Nam thanh niên nhập viện vì nuốt xương heo khi ăn cháo
22:22:36 06/01/2025
Trong quá trình phẫu thuật kéo dài hơn một giờ, đội ngũ nhân viên y tế của các chuyên khoa Ngoại nhi cấp cứu bụng, Tai mũi họng, Gây mê hồi sức phối hợp lấy dị vật mà không làm tổn hại thêm đến thực quản.
Tăng ca mắc bệnh sởi ở Khánh Hòa, bác sĩ khuyến cáo điều các gia đình cần nhớ
22:20:23 06/01/2025
Theo lãnh đạo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Khánh Hòa, bệnh sởi ở Khánh Hòa gia tăng mạnh vào mấy tháng gần đây. Từ đầu năm 2024 đến nay có hơn 600 trường hợp mắc bệnh sởi ở địa phương, không có ca tử vong.
Trường hợp tử vong nghi do bệnh dại ở Đắk Lắk
22:08:22 06/01/2025
Bên cạnh đó, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đắk Lắk tiến hành tư vấn cho người nhà bệnh nhân và truyền thông kiến thức phòng, chống bệnh dại cho gia đình và cộng đồng chung quanh.
Làm gì khi quên uống thuốc huyết áp?
22:05:16 06/01/2025
Việc quên một liều thuốc có thể không ảnh hưởng nhiều đến huyết áp, nhưng việc quên liều thường xuyên có thể dẫn đến tăng huyết áp và nguy cơ đau tim hoặc đột quỵ cao hơn.
Trẻ có độ cận cao hơn gấp đôi số tuổi của mình!
21:57:41 06/01/2025
Trong vòng 12 tuần cuối thai kỳ đến vài tuần đầu sau sinh, quá trình này tiếp tục tiến triển rất nhanh để khi trẻ được sinh ra, các mạch máu võng mạc được hoàn chỉnh hoàn toàn.
Nguy hiểm khi tháo túi ngực không đúng quy trình
21:50:29 06/01/2025
Với những trường hợp này không thể đặt túi ngực, bắt buộc bác sĩ phải phẫu thuật lại để xử lý sạch khoang đặt túi, cấy kháng sinh đồ, đặt dẫn lưu theo dõi và bơm rửa liên tục đến khi khoang ngực ổn định.