Phó Thống đốc Đào Minh Tú: “Quan hệ giữa ngân hàng và doanh nghiệp không phải xin – cho”
Phó Thống đốc Đào Minh Tú phân tích, với nền kinh tế thị trường, quan hệ giữa ngân hàng và doanh nghiệp không còn là xin – cho, kẻ yếu – người mạnh mà là quan hệ cộng sinh. Để nâng cao chất lượng dịch vụ, tăng năng lực cạnh tranh, các TCTD không chỉ cần giảm thiểu thủ tục hành chính, chi phí mà quan trọng nhất vẫn là ý thức trách nhiệm của cán bộ.
Ngay 17/6, tai Ha Nôi, Ngân hang Nha nươc (NHNN) tô chưc hội nghi trưc tuyên “Đây manh cai cach hanh chinh trong nganh ngân hang, cai thiên môi trương kinh doanh va nâng cao chi sô tiêp cân tin dung, tiêp tuc triên khai Nghi quyêt 02/NQ-CP năm 2019 cua Chinh phu”.
Toàn cảnh hội nghị
Phat biêu tai Hôi nghi, Pho Thông đôc NHNN Đao Minh Tu khăng đinh: Trong suôt thơi gian qua, công tac cai cach hanh chinh (CCHC) luôn đươc NHNN chu trong va xem đây la môt trong nhưng nhiêm vu trong tâm, quan trong la yêu tô then chôt đê nâng cao hiêu qua, chât lương trong viêc tô chưc thưc hiên chưc năng quan ly cua NHNN va nhiêm vu cua nganh ngân hang.
Với sư chi đao thương xuyên, liên tuc cua Ban lanh đao NHNN va sư nô lưc cua hê thông cac tổ chức tín dụng (TCTD), công tác CCHC đê cai thiên môi trương kinh doanh trong linh vưc tiên tê, ngân hang đa đạt được những kết quả tích cực, đong góp quan trọng vào việc cải thiện môi trường kinh doanh quôc gia.
Báo cáo Môi trường kinh doanh 2019 (Doing Business 2019) của Ngân hàng Thế giới công bố ngày 31-10-2018, Chỉ số “Tiếp cận tín dụng” của Việt Nam hiện xếp hạng 32/190 (đạt 75/100 điểm), ngang bằng với Singapore và Malaysia – các nước đứng đầu trong nhóm ASEAN 4.
Đồng thời, chỉ số Tiếp cận tín dụng của Việt Nam là môt trong hai chỉ số của Việt Nam đạt trung bình của ASEAN 4 (cùng với chỉ số Tiếp cận điện năng). Mặt khác, NHNN đã ba lân liên tiêp đứng đầu bảng xếp hạng chỉ số cải cách hành chính (Par Index) các bộ, ngành.
Đó chính là những dẫn chứng cho thấy sự nỗ lực của ngành ngân hàng trong công tac cai cach hanh chinh.
Cũng phải nói thêm rằng, căn cư cac Nghi quyêt cua Chinh phu vê hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp, gop phân cai thiên môi trương kinh doanh, nâng cao năng lưc canh tranh quôc gia, NHNN đa kip thơi ban hanh cac chương trinh, kê hoach hanh đông va chỉ đạo các đơn vị trong toàn ngành tổ chức triển khai quyết liệt, đồng bộ, hiêu qua.
“Mục tiêu quan trọng cua CCHC trong nganh ngân hang la hỗ trợ doanh nghiệp, ngươi dân tiếp cận vốn, dich vu ngân hàng, gop phân cải thiện tích cực môi trương kinh doanh trong linh vưc tiên tê, ngân hang va đong góp quan trọng cho môi trường kinh doanh quôc gia” – Pho Thông đôc Đao Minh Tu nhân manh.
Video đang HOT
Phó Thống đốc Đào Minh Tú
Ngoài ra, trên cơ sơ bam sat muc tiêu, pham vi cai cach đa đươc xac đinh, NHNN đã tổ chức triển khai quyết liệt và đạt kết quả tích cực trên cả sau lĩnh vực thuộc chương trình tổng thể CCHC nhà nước.
Cu thê: NHNN đa trinh Chinh phu ban hanh Nghi đinh sô 16/2019/NĐ-CP va Thông tư số 17/2018/TT-NHNN cua NHNN vê căt giam, đơn gian hoa 31% cac điêu kiên kinh doanh trong cac linh vưc hoat đông ngân hang. NHNN cung đa ban hanh Thông tư 24/2018/TT-NHN căt giam 20% chê đô bao cao đinh ky cho cac TCTD…
Đôi vơi hê thông cac TCTD, thực hiện chỉ đạo của NHNN, hệ thống các TCTD đã chủ động rà soát, cắt giảm, bãi bỏ nhiều thủ tục hành chính tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp tiếp cận vay vốn và sử dụng các dịch vụ.
Năm 2018, hệ thống các TCTD đã chu đông điêu chinh giam lai suât cho vay đê hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh tiếp cận nguồn vốn vay với chi phí hợp lý; đông thơi cung câp gân 100 chương trình, sản phẩm tín dụng hỗ trợ doanh nghiệp với nguồn vốn ưu đãi, trong đó có 15 chương trình áp dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp khởi nghiệp.
Đã có hơn 420 cuộc gặp gỡ, đối thoại giữa ngân hàng và doanh nghiệp được tổ chức trên toàn quốc; cac ngân hang đa cho vay mơi hơn 50 nghìn doanh nghiêp; thực hiện gia hạn nợ, cơ cấu lại kỳ hạn trả nợ, giảm lãi suất gần 60 nghìn tỷ đồng đối với các khoản vay cũ cua hơn 3.300 doanh nghiệp…
Còn dư địa cho cải cách
Bàn về những giải pháp trong thời gian tới, Phó Thống đốc Đào Minh Tú đã đặt ra 3 nhiệm vụ chung đối với toàn ngành. Trong đó, việc triển khai có hiệu quả Quyết định 1355/QĐ-NHNN được xem là nền móng cho hoạt động cải cách hành chính, cải thiện môi trường kinh doanh, hỗ trợ DN trong nhiệm kỳ này cũng như tạo nền tảng cho nhứng năm tới.
Và để triển khai hiệu quả hơn, hệ thống ngân hàng từ trung ương đến cơ sở cần rà soát, đánh giá lại việc triển khai những kết hoạch, chương trình hành động, chỉ ra nguyên nhân tồn tại để từ đó có những giải pháp điều chỉnh cho phù hợp.
Với vai trò là cơ quan quản lý nhà nước, NHNN sẽ tạo điều kiện cho chính các TCTD có một môi trường kinh doanh tốt hơn, từ việc hoàn thiện hành lang pháp lý cho đến việc phải giải quyết nhanh hơn những vướng mắc của NHTM.
Đồng thời, đồng hành cùng TCTD phối hợp làm tốt hỗ trợ DN, người dân trên tinh thần một ngành dịch vụ phục vụ người dân.
Về nhiệm vụ cụ thể, Phó Thống đốc Đào Minh Tú nhấn mạnh một số nhóm nhiệm vụ quan trọng cần triển khai. Đó là nhóm giải pháp về chỉ đạo, điều hành, tăng cường kỷ luật kỷ cương hành chính với tiêp tuc hoan thiên cac quy đinh, quy chê cua NHNN đê sưa đôi, bô sung cac quy đinh cu thê vê lê lôi lam viêc, thâm quyên cua thu trương cac đơn vi, vê phân câp, phân quyên quan ly, cơ chê phôi hơp công tac, vê đanh gia theo phương phap lương hoa chât lương công viêc cua đơn vi, thu trương đơn vi.
Nhóm thứ 2 là hoàn thiện về pháp luật cải cách hành chính và cải thiện điều kiện kinh doanh. Trong đó “đặc sản” của hệ thống ngân hàng là chương trình kết nối Ngân hàng và Doanh nghiệp đã triển khai hiệu quả hơn nữa, giải quyết các khó khăn mang tính tổng thể, vùng miền và đến từng đối tượng. Đối với các đơn vị trên trung ương cần quyết liệt về việc xây dựng, ban hành văn bản, không để xảy ra tình trạng chậm trễ.
Nhóm nhiệm vụ thứ 3 mà ngành ngân hàng cần tập trung đó chính là nâng cao chất lượng công chức, công vụ. Đây là nhiệm vụ NHNN sẽ triển khai mạnh mẽ và quyết liệt trong năm 2019 nhằm thực hiện Chỉ thị 10 của Thủ tướng Chính phủ. Theo đó, chương trình hành động về công chức, công vụ sẽ gắn với vị trí việc làm, với thu nhập.
Phó Thống đốc phân tích, với nền kinh tế thị trường, quan hệ giữa ngân hàng và DN không còn phải là xin – cho, kẻ yếu – người mạnh mà là quan hệ cộng sinh. Để nâng cao chất lượng dịch vụ, tăng năng lực cạnh tranh, các TCTD không chỉ cần giảm thiểu thủ tục hành chính, chi phí mà quan trọng nhất vẫn là ý thức trách nhiệm của cán bộ.
Nhóm nhiệm vụ thứ 4 là hiện đại hóa nền hành chính, trong đó có vấn đề về công nghệ, hạ tầng, áp dụng ISO để hoạt động ngày càng hiệu quả, gắn với việc thực hiện Chính phủ điện tử…
Phó Thống đốc chỉ đạo các TCTD cần tiếp tục hỗ trợ DN và người dân với điểm mấu chốt là công khai, minh bạch, cải tiến quy trình, áp dụng công nghệ để gia tăng cơ hội tiếp cận dịch vụ cho người dân nhưng không hạ thấp các điều kiện tín dụng.
Theo nhanviet.vn
Mở rộng tín dụng để thu hẹp tín dụng đen
Ngân hàng sẽ mở rộng tín dụng chính thức xuống vùng sâu, vùng xa, nhằm góp phần ngăn chặn và đẩy lùi tín dụng đen.
Giao dịch tại Agribank Chi nhánh Lào Cai. Ảnh: Đức Thanh
Ngân hàng vào cuộc
Phó thống đốc Ngân hàng Nhà nước, ông Đào Minh Tú cho rằng, muốn đẩy lùi được tín dụng phi chính thức (còn gọi là tín dụng đen) với lãi suất cắt cổ, thì trước hết, phải đẩy mạnh tín dụng chính thức, làm sao để người dân thấy được việc vay vốn ngân hàng không quá khó khăn, phức tạp. Nếu người dân tiếp cận được tín dụng qua kênh chính thức khi có nhu cầu vốn với thủ tục, hồ sơ đơn giản..., thì họ sẽ không tìm đến tín dụng đen.
Vì vậy, thực trạng tín dụng đen hoành hành thời gian qua có một phần trách nhiệm của ngành ngân hàng.
Phó thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho biết, để ngăn chặn và đẩy lùi tín dụng đen, trước mắt, Agribank được yêu cầu nghiên cứu triển khai gói tín dụng khoảng 5.000 tỷ đồng cho vay tiêu dùng với thủ tục, hồ sơ nhanh gọn, có thể sáng vay chiều giải ngân, đáp ứng nhu cầu cấp thiết và chính đáng của người dân. Mục tiêu của gói tín dụng 5.000 tỷ đồng này được Agribank triển khai giúp người có thu nhập thấp, nông dân vùng sâu vùng xa không phải tìm tới tín dụng đen.
Theo Phó thống đốc, Ngân hàng Chính sách xã hội cũng được yêu cầu bổ sung chương trình cho vay tiêu dùng phục vụ đời sống hộ cận nghèo, hộ nghèo.
Theo yêu cầu của Ngân hàng Nhà nước, các tổ chức tín dụng khác cũng cần vào cuộc, nghiên cứu sản phẩm cho vay tiêu dùng, cho vay phục vụ đời sống để người dân, doanh nghiệp siêu nhỏ tiếp cận được vốn chính thức, nhằm thực hiện chỉ đạo của Chính phủ phải triển khai các biện pháp quyết liệt để ngăn chặn, đẩy lùi vấn nạn tín dụng đen. Ngân hàng Nhà nước cũng vừa tổ chức hội nghị trực tuyến bàn giải pháp của ngành ngân hàng trong hạn chế, góp phần ngăn chặn hoạt động này.
"Các ngân hàng có trách nhiệm tham gia góp phần hạn chế tín dụng đen, tùy vào điều kiện, nguồn vốn và định hướng của từng đơn vị, trong đó vay tiêu dùng đang là một xu hướng của thị trường, nhất là các món vay nhỏ, bán lẻ. Người dân vay với lãi suất 12 - 14%/năm là hợp lý và tốt cho thị trường, hơn là tìm đến các khoản vay tín dụng đen với lãi suất cắt cổ", ông Tú nói.
Đẩy lùi tín dụng đen
Trên địa bàn TP.HCM, ông Tô Duy Lâm, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh TP.HCM cũng cho biết, đã yêu cầu các quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn cùng với hệ thống tổ chức tài chínhvi mô, hệ thống chi nhánh Agribank, Ngân hàng Chính sách xã hội tại các quận, huyện ngoại thành tiếp tục tổ chức triển khai các chương trình tín dụng chính sách ngay trong năm nay.
Mục tiêu của nỗ lực này là tạo điều kiện tốt nhất cho hộ gia đình, cá nhân, các khu vực còn khó khăn trong phát triển sản xuất - kinh doanh, tăng thu nhập và cải thiện đời sống..., góp phần hạn chế tín dụng đen. Mặt khác, các gói vay tiêu dùng, cho vay đối tượng thu nhập thấp được khuyến khích không chỉ ở nông thôn, vùng sâu vùng xa, mà cả ở đô thị, các khu công nghiệp, khu chế xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vốn của nhiều đối tượng khách hàng.
Theo Cơ quan Thanh tra giám sát ngân hàng (Ngân hàng Nhà nước), đối tượng vay nặng lãi mà các tổ chức, cá nhân nhắm tới là những người cần tiền để chữa bệnh, giải quyết nhu cầu cuộc sống, người có thu nhập không ổn định, người dân sống ở vùng sâu, vùng xa không có hiểu biết, đối tượng cờ bạc, cá độ bóng đá... Tín dụng đen ngày càng biến tướng, tiếp cận người dân bằng cách treo tờ rơi, áp phích nơi công cộng, sử dụng mạng xã hội, núp bóng dưới các cửa hàng cầm đồ, công ty cho vay tài chính...
Thời gian qua, ngành ngân hàng đã phối hợp với các sở, ban, ngành, chính quyền địa phương tham gia xử lý 218 vụ việc liên quan đến tín dụng đen tại 16 tỉnh, thành phố, với tổng số tiền 117 tỷ đồng.
Tính đến cuối tháng 11/2018, dư nợ tín dụng nông nghiệp - nông thôn ước đạt 1,69 triệu tỷ đồng, tăng 14,5% so với cuối năm 2017, chiếm tỷ trọng gần 24% tổng dư nợ đối với nền kinh tế, với hơn 14 triệu lượt khách hàng còn dư nợ.
Hiện có khoảng 70 tổ chức tín dụng, mạng lưới hơn 1.100 quỹ tín dụng nhân dân và Ngân hàng Chính sách Xã hội tham gia cho vay phát triển nông nghiệp nông thôn.
Tại một số ngân hàng, cho vay lĩnh vực nông nghiệp - nông thôn tăng mạnh như Agribank (chiếm gần 70%, tổng dư nợ 1 triệu tỷ đồng), Ngân hàng Chính sách xã hội (dành 94% nguồn vốn cho vay nông nghiệp - nông thôn, trong đó 96% cho vay hộ nghèo, cận nghèo...).
Theo Vân Linh
baodautu.vn
Hạn chế tín dụng vào lĩnh vực rủi ro Chủ trương của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước là hướng dòng chảy tín dụng vào lĩnh vực ưu tiên, hạn chế tăng trưởng tín dụng ở lĩnh vực có rủi ro cao, đồng thời đẩy mạnh xử lý nợ xấu. Đẩy mạnh xử lý nợ xấu Phát biểu tại Hội nghị Triển khai nhiệm nhiệm vụ ngành ngân hàng trên địa...