Phó TGĐ Vinatex Phạm Nguyên Hạnh: Doanh nghiệp phải tự lực cánh sinh khi chưa được hỗ trợ!
“Nêu tinh trang thiêu đơn hang tiêp tuc keo dai, thi không DN nao chiu đưng đươc, va rât cân hô trơ trực tiếp cho DN, ngay khi DN chưng minh đươc viêc bi giam tư 30% doanh thu”, Phó TGĐ Vinatex Phạm Nguyên Hạnh cho hay.
Ba Pham Nguyên Hanh – Pho TGĐ Vinatex.
Trong thơi ky đai dich Covid-19, cac doanh nghiêp dêt may Viêt Nam bi anh hương rât nhiêu, trong đo co cac doanh nghiệp (DN) trong Tâp đoan Dệt may Việt Nam (Vinatex). Trước bối cảnh này, chinh sach hô trơ cua Chinh phu la rât quan trọng vơi DN trong việc giảm ap lưc dong tiên, đảm bảo sư sông con cua DN. Tuy nhiên, vơi cac DN trong Vinatex, goi hô trơ 62.000 ty đông danh cho người lao động mât viêc lai không ap dung đươc.
Tại sao doanh nghiệp dệt may chưa được áp dụng gói hỗ trợ 62.000 tỷ đồng
Trao đổi với báo giới, ba Pham Nguyên Hanh – Pho TGĐ Vinatex giải thích: “Điều 5 Quyết định 15/2020/QĐ-TTg cua Chinh phu vê goi hô trơ 62.000 ty đông nhằm giúp các đối tượng là người làm việc theo Hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc, lao động tự do bi mât viêc lam (50%). Cac DN trong Tâp đoan, nêu đê mât viêc lam tơi 50% thi tương đương vơi pha san.
Do đo, moi lanh đao DN đêu phai lo lăng ngay đêm, xoay sơ đê lam sao không bi rơi vao tinh trang đo. Tim cac viêc cho công nhân lam, thâm chi dôc ca nguôn dư trư ra đê nuôi công nhân, giư chân ho ơ lai đê sau đai dich, co thê lâp tưc san xuât đươc ngay vơi cac đơn hang lơn”.
Trong đó, DN đã chuyển sang may các mặt hàng phòng chống dịch như khâu trang, quân ao phong dich, cac san phâm phong dich khac, tân dung nguôn vai co săn đê may hang nôi đia, gia công chơ thơi cơ. Co DN vân nhân đơn hang cua nươc ngoai, du châp nhân mơ LC tra châm.
Song song, DN cung vân đông công nhân chia se, hô trơ, chiu giam môt chut thu nhâp, đê giư cho DN tôn tai đên khi co thê hoat đông trơ lai binh thương. Cac cô đông cung vao cuôc, săn sang giam mưc chia cô tưc, thời gian nhận cổ tức chậm hơn, danh nguôn tiên tra lương cho công nhân và giúp doanh nghiệp có dòng tiền để duy trì hoạt động SXKD…
Video đang HOT
Các gói giảm/giãn thuế cũng chưa thực sự được áp dụng
Liên quan đến cac goi giam hay gian thuê, đến nay đều chưa thưc sư ap dung đươc. Theo bà Hạnh, bơi vơi DN dêt may, mức độ gian, giam thuê ảnh hưởng không lớn vì phần lớn các DN dệt may làm xuât khâu nên không có thuê VAT. Thuế thu nhâp doanh nghiêp năm 2019 thì các DN đã tạm nộp hàng quý, sô còn lại chưa nôp chỉ la một quý, trong khi quý 1/2020 thì không có lợi nhuận nên thưc chât chiêu theo chinh sach nay thi DN dêt may cũng không được giảm.
Tiên thuê đất tỷ trọng trong chi phí thấp, nên cung không tac đông đươc đang kê khi đươc gia han nôp. Do đó, đối với các DN dệt may thi quan trọng nhất là hoãn đóng bao hiêm xa hôi, phi công đoàn, bao hiêm thất nghiệp vì chi phi nay lên tới 34% của quỹ lương (mà quỹ lương chiêm 60% chi phí DN may) và tỷ trọng chi đong bao hiêm xa hôi, phi công đoàn, bao hiêm thất nghiệp lên tới 20% tổng chi phí toàn DN.
“Chung tôi đa cung Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS ) kiên nghi vơi Chinh phu vê cac thuê TNDN, tiên thuê đât ma DN dêt may nao đa nôp cho năm 2019 nên đươc trư vao cac phi cân đong như Bao hiêm xa hôi, bao hiêm thât nghiêp, phi công đoan… cua năm 2020 “, lãnh đạo Vinatex bày tỏ.
Đăc biêt, vơi viêc tra châm hai loai quy hưu tri va tư tuât trong Bao hiêm xa hôi cũng được kiến nghị nên miên luôn cho DN. Bơi trong nhiêu năm DN đa đong bao hiêm xa hôi rât đây đu rôi, nay co kho khăn thi nên miên đê DN dung ngay tiên đo nuôi công nhân trong hiên tai. Cac DN cua Vinatex hâu hêt đang dôc nguôn dư phong ra đê trả lương cho công nhân, va xac đinh ro năm nay chi phân đâu đê DN tôn tai, giư chân người lao động, chư không tinh đên viêc kinh doanh sinh lơi.
“Nêu tinh trang thiêu đơn hang tiêp tuc keo dai, thi không DN nao chiu đưng đươc, va rât cân hô trơ trực tiếp cho DN, ngay khi DN chưng minh đươc viêc bi giam tư 30% doanh thu “.
Nhìn chung, trong bối cảnh chưa thể tiếp cận được hỗ trợ từ bên ngoài, theo bà Hạnh để tồn tại thì DN cần tự lực cánh sinh.
Phó TGĐ Vinatex: Cho phép xuất khẩu trang là quyết định hợp lý gia tăng giải pháp giữa dịch COVID-19, nhưng vẫn chưa thể xem đây là mặt hàng chiến lược
"Ở thời điểm hiện tại, đây là một trong các giải pháp giúp doanh nghiệp dệt may duy trì việc làm cho người lao động, chờ dịch bệnh qua đi để khôi phục lại sản xuất, chưa thể coi là mặt hàng chiến lược khi nhu cầu khẩu trang chỉ mang tính thời điểm", đại diện Vinatex nhấn mạnh.
Ông Cao Hữu Hiếu - Phó Tổng Giám đốc Vinatex.
Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ và Ban chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch, ngay từ những ngày đầu xuất hiện đại dịch Covid-19 tại Việt Nam, Tập đoàn Dệt May (Vinatex) cùng đơn vị thành viên triển khai nhanh sản xuất khẩu trang vải kháng khuẩn phòng chống dịch.
Khẩu trang chưa thể xem là mặt hàng chiến lược
Tính đến 15/4, Tập đoàn đã cung ứng thị trường trong nước khoảng 80 triệu chiếc khẩu trang và đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu phòng chống dịch bệnh trong nước. Với việc sản xuất khẩu trang hiện tại đang giúp Tập đoàn giải quyết việc làm cho 20% số lao động bị thiếu việc.
Vừa qua, Tập đoàn cũng đưa ra thị trường sản phẩm mới khẩu trang vải 3 lớp chống giọt bắn, kháng khuẩn đáp ứng tiêu chuẩn của Bộ Y tế theo Quyết định số 870 và đang xúc tiến xuất khẩu mặt hàng này sang một số quốc gia Châu Âu và Mỹ như Séc, Hungary, Canada, Mỹ nhằm bù đắp một phần đơn hàng may mặc bị thiếu hụt.
"Ở thời điểm hiện tại, đây là một trong các giải pháp giúp doanh nghiệp dệt may duy trì việc làm cho người lao động, chờ dịch bệnh qua đi để khôi phục lại sản xuất, chưa thể coi là mặt hàng chiến lược khi nhu cầu khẩu trang chỉ mang tính thời điểm", đại diện Tập đoàn nhấn mạnh.
Liên quan đến thông tin Chinh phu vưa cho phep xuât khâu khâu trang, Tâp đoan tân dung thay đôi nay như thê nao? Va se co kê hoach nao đam bao đươc tiêu chuân chung cac quôc gia đê ra?
Trả lời, Phó Tổng Giám đốc Cao Hữu Hiếu cho rằng đây là quyết định rất hợp lý giúp hỗ trợ cho các doanh nghiệp dệt may hiện tại có thêm giải pháp xuất khẩu khi không có đơn hàng may mặc trong khi nhu cầu khẩu trang của các nước trên thế giới vẫn còn lớn.
Tập đoàn cam kết ưu tiên đảm bảo nhu cầu khẩu trang phòng chống dịch trong nước, năng lực sản xuất khẩu trang toàn Tập đoàn có thể đạt 90-100 triệu chiếc/tháng để đáp ứng được các đơn hàng xuất khẩu lớn (nếu có). Trên thực tế xuất khẩu sang châu Âu hay Mỹ nhiều khách hàng yêu cầu phải đáp ứng các tiêu chuẩn như CE hay FDA, do đó các doanh nghiệp cũng cần căn cứ tình hình thực tế để quyết định vì thủ tục lấy các chứng nhận trên sẽ tốn thêm chi phí và có độ trễ về thời gian.
Quý 1/2020 chưa bị tác động nhiều bởi Covid-19
Đối với Tập đoàn, kết quả kinh doanh quý 1/2020 chưa bị tác động nhiều do doanh nghiệp sử dụng hết nguyên liệu mua dự trữ trước đó và hiện tượng các nhà mua hàng ở châu Âu và Mỹ hoãn và hủy bắt đầu từ 2 tuần cuối tháng 3 đến nay.
Điểm sáng trong quý 1 là doanh thu nội địa tăng 9% so với cùng kỳ năm ngoái, tuy nhiên doanh thu xuất khẩu sụt giảm khiến doanh thu của Tập đoàn giảm 7% so cùng kỳ năm ngoái, thực hiện 20% kế hoạch năm.
Đáng chú ý, việc sản xuất khẩu trang vải kháng khuẩn đã giúp Tập đoàn và các đơn vị thành viên bù đắp phần thiếu hụt của các sản phẩm truyền thống.
Dịch bệnh dù đã qua đỉnh căng thẳng, song đơn hàng cho dịp Xuân - H è khả năng chuyển từ "hoãn" thành "huỷ"
Hiện tại, tình hình dịch bệnh Covid-19 tại châu Âu và Mỹ bước đầu đã vượt qua được giai đoạn căng thẳng nhất, tuy nhiên các nước này vẫn tiếp tục duy trì các biện pháp hạn chế đi lại, giãn cách xã hội, các cửa hàng bán lẻ chưa được mở cửa cho đến đầu tháng 5, dẫn đến các đơn hàng tiếp tục bị hoãn, trong khi đơn hàng mới giảm mạnh, gần như không có. Những đơn hàng bị hoãn phần lớn là cho dịp Xuân - Hè, đúng thời điểm dịch bệnh bắt đầu bùng phát, dự kiến hết dịch thì thời tiết đã sang Thu nên khả năng cao đơn hàng dừng hoãn sẽ trở thành hủy, thời gian hoãn hợp đồng cũng cũng kéo dài lên đến 3 - 6 tháng.
Điển hình Bangladesh - quốc gia cạnh tranh với dệt may Việt Nam, theo thống kê đến cuối tháng 3, trị giá đơn hàng hoãn, hủy đã lên tới gần 3 tỷ USD, ảnh hưởng tới 2 triệu lao động nước này.
Theo khảo sát mới nhất của Liên minh các nhà sản xuất dệt may quốc tế, các đơn hàng dệt may trên thế giới ước tính doanh số năm 2020 dự kiến giảm 29% so với trung bình của năm trước. Chuỗi sản xuất cung ứng toàn cầu bị gián đoạn dẫn đến doanh nghiệp không thể tối ưu hóa hiệu quả sản xuất, chi phí gia tăng.
Tuy nhiên thách thức lớn nhất đối với doanh nghiệp dệt may toàn cầu là dòng tiền, yếu tố quyết định đến sự tồn tại của doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp dệt may, dòng tiền nằm ở hàng hóa, vòng quay luân chuyển hàng hóa bị dừng đồng nghĩa không có dòng tiền. Cơ hội cũng xuất hiện với một số ít các doanh nghiệp (chủ yếu là doanh nghiệp may) chuyển đổi sang sản xuất hàng phục vụ lĩnh vực y tế, phòng dịch.
Bảo An
Xuất khẩu dệt may 4 tháng giảm gần 7% so với cùng kỳ Kết quả, kim ngạch xuất khẩu dệt may 4 tháng đầu năm 2020 giảm 6,6% về mức 10,64 tỷ USD. Thậm chí, mức giảm này chưa phản ánh hết thực tế thiếu đơn hàng xuất khẩu của ngành, ông Cẩm nhấn mạnh. Con số cụ thể phải chờ đến tháng 5 và tháng 6, khi lượng đơn hàng bị hủy, hoãn đều nằm...