“Phiên chợ nude” tại Indonesia
Trên thực tế hình thức “nude đi chợ” này chỉ xuất hiện ở 1 số nhóm người đặc biệt tại Indonesia.
Những người đàn ông và phụ nữ da dẻ đen sạm, khô ráp, sần sùi đang bước đi với vẻ mặt trầm tư ủ dột… Thoáng nhìn qua hình ảnh này có lẽ bạn sẽ liên tưởng tới khu “ổ chuột” nghèo đói hoặc 1 đám hành khất tha hương lưu lạc.
Những người đàn ông vô tư nude ra “chợ phố”
Tuy nhiên trên thực tế đây chỉ là nhóm người Korowai sống ở khu vực phía đông bắc Papua của Indonesia. Sinh sống và làm việc nông lâm ngư nghiệp lâu năm khiến họ không có cơ hội tiếp cận với đời sống văn minh xã hội.
Ngoài thời gian dành cho chăn nuôi trồng trọt, trong đời họ không tồn tại cụm từ “giải trí” mà chỉ biết đến những ngày nông nhàn quanh quẩn tại những phiên chợ nông sản sầm uất.
Video đang HOT
Vô tư “khoe thân” mặc cả, mua bán không hề ngại ngùng
Hiện tại một bộ phận người Korowai đã chuyển dần vào thành phố, làm việc ăn lương với mức đãi ngộ rất thấp. Số còn lại tiếp tục duy trì cuộc sống an phận với suy nghĩ đơn giản về lợi nhuận, nhu cầu và quyền lợi cá nhân.
Theo Bưu Điện Việt Nam
Thổi hồn nghệ thuật cho các khu ổ chuột
TED (Technology - Entertainment - Design) là một hội nghị quốc tế được tổ chức thường niên kể từ năm 1984, với mục tiêu chính là "phổ biến những ý tưởng có giá trị lan rộng". Hàng năm, hội nghị này thu hút sự chú ý của hàng nghìn người, từ các nhà khoa học, những nhà thiết kế và thậm chí cả những người hoạt động trong lĩnh vực giải trí. Tuy có vẻ ồn ào nhưng thực tế hội nghị này là nơi tri thức hội tụ, với chung khát vọng: "Chúng tôi muốn thay đổi thế giới!", và giải thưởng duy nhất của TED sẽ trao tặng cho ai thể hiện điều đó một cách rõ nét nhất.
Người dành giải thưởng TED năm nay là JR - một nghệ sỹ đường phố gốc Paris và anh đã được nhận khoản tiền thưởng lên đến 100.000 USD. Thay vì những khu triển lãm xa hoa, anh chàng nghệ sỹ 27 tuổi này đã chọn những bức tường đổ nát tại các khu ổ chuột là nơi để trưng bày tác phẩm của mình.
JR hay có mặt ở những khu ổ chuột, khu tái định cư, hoặc những khu vực có chiến sự - nơi mà trẻ con trong lúc vui chơi cũng phải mặc áo chống đạn. Tại đó, JR cho dựng những bức ảnh đen trắng khổng lồ - thường là hình đôi mắt hoặc mặt người để đem lại sức sống mới cho những khu vực mà dường như đang dần bị lãng quên.
Nhiều người đã đặt câu hỏi là làm thế nào mà JR lại có thể hòa nhập được ngay khi đặt chân vào một khu ổ chuột hay một vùng chiến sự mới? "Tất cả nhờ đôi mắt bạn ạ." JR cho biết.
Ngoài ra, một "kỹ thuật để hội nhập" nữa là anh từ chối hết các khoản tài trợ của các doanh nghiệp. "Tôi không bao giờ có ý lợi dụng các khu vực đó để quảng cáo cho nước Red Bull hay xe BMX." JR nhấn mạnh. Anh không nhận tài trợ của các công ty, thay vì đó, anh nuôi các dự án bằng cách bán đấu giá bản in các tác phẩm của mình.
Nhìn từ trên xuống thật đẹp phải không?
Theo VCTV
Xót lòng: Mẹ bắt con đẻ đi ăn xin Cháu trai tên là Trần Văn Hết (SN 1995) bế chị ruột của mình là Trần Thị Thanh (1988) bị dị tật bẩm sinh đi ăn xin đây đó là bị mẹ ruột của mình bắt buộc. Tầm 8 giờ 30 ngày 20-11, người dân đi chợ Phước Tường (thuộc P. An Khê, Q. Thanh Khê, Đà Nẵng) trông thấy cảnh tượng hết...