Phân tích điểm lạ của SARS-CoV-2, chuyên gia Nga nhấn mạnh ‘thật đáng sợ’

Theo dõi VGT trên

Trưởng khoa bệnh truyền nhiễm Viện đào tạo nâng cao FMBA Nga Vladimir Nikiforov chia sẻ, virus corona chủng mới (SARS-CoV-2), tác nhân gây bệnh viêm đường hô hấp cấp Covid-19, hoạt động một cách kỳ lạ.

Phân tích điểm lạ của SARS-CoV-2, chuyên gia Nga nhấn mạnh thật đáng sợ - Hình 1

SARS-CoV-2 hoạt động kỳ lạ không thro các quy tắc về dịch tễ học và sinh bệnh họ truyền thống. (Nguồn: Scitechdaily)

Phát biểu trên kênh truyền hình Russia-1 của Nga, ông Nikiforov nhận xét: “SARS-CoV-2 không tuân theo các quy tắc về dịch tễ học và sinh bệnh học truyền thống của căn bệnh đường hô hấp cấp tính… “

Tình trạng phổi của bệnh nhân nhiễm SARS-CoV-2 thay đổi không phù hợp với cảm giác của bệnh nhân về sức khỏe của mình. “Xét theo hình ảnh chụp cắt lớp, người bị tổn thương như vậy chí ít cũng ở trong tình trạng phải chăm sóc đặc biệt, song anh ta lại cảm thấy mình vẫn ổn. Tình trạng như vậy duy trì trong khoảng thời gian nhất định, song sau đó tình trạng lập tức chuyển sang nguy kịch ngay”, ông Nikiforov nói rõ.

Vị chuyên gia này phân tích, trước đây bệnh viêm đường hô hấp có thể nhìn thấy rõ ràng trên phim chụp X-quang, nhưng với bệnh liên quan SARS-CoV-2, tình trạng viêm phổi lại không nhìn thấy được.

Theo ông Nikiforov: “Chúng tôi phải đối mặt với một cái gì đó rất mới. Tôi không nói rằng điều này khủng khiếp, nhưng mọi thứ đều khó hiểu – tất cả thật đáng sợ”.

Chu An

Video đang HOT

Ai có khả năng miễn dịch với virus corona chủng mới gây bệnh Covid-19?

Một trong số nhiều vấn đề không chắc chắn và vẫn còn tồn tại đến giờ phút này về bệnh viêm đường hô hấp cấp Covid-19 là cách hệ thống miễn dịch của con người phản ứng thế nào với "cuộc tấn công ồ ạt" của virus corona chủng mới (SARS-CoV-2) và điều đó có ý nghĩa gì đối với việc ngăn chặn sự lây lan khủng khiếp của dịch bệnh nguy hiểm này.

Ai có khả năng miễn dịch với virus corona chủng mới gây bệnh Covid-19? - Hình 1


Khả năng miễn dịch của con người với virus SARS-CoV-2 gây bệnh Covid-19 vẫn chỉ là những dữ liệu ít ỏi?. (Nguồn: AP)

Hệ miễn dịch gồm nhiều cấu trúc và quá trình sinh học, là hệ thống "phòng thủ" tự nhiên của cơ thể, chống lại bệnh tật. Bình thường, hệ miễn dịch có thể phát hiện "kẻ xâm lược" là các mầm bệnh do vi khuẩn, virus, ký sinh trùng... mang đến và triển khai các cơ chế sinh học bảo vệ cơ thể. Một số miễn dịch sau khi bị nhiễm trùng có thể tồn tại suốt đời, một số khác chỉ tồn tại trong một giai đoạn.

Tuy nhiên, cho đến nay, khả năng miễn dịch của con người với virus SARS-CoV-2 gây bệnh Covid-19 vẫn chỉ là những dữ liệu ít ỏi.

Vẫn chỉ là quan sát và thử nghiệm

Những tình huống như thế này luôn đặt các nhà khoa học, cũng như các nhà hoạch định chính sách về y tế vào thế khó. Cách tiếp cận tốt nhất được lựa chọn vẫn là xây dựng một mô hình khái niệm - một tập hợp các giả định về khả năng miễn dịch của con người có thể kích hoạt dựa trên các kiến thức hiện có, đồng thời tiếp tục quan sát và thử nghiệm.

Kịch bản lý tưởng là khi một người bị nhiễm bệnh có thể nhận được sự bảo vệ suốt đời của hệ miễn dịch. Trên thực tế, cơ thể con người đã có được khả năng này đối với một số bệnh nhiễm trùng, chẳng hạn, bệnh sởi. Bác sĩ người Đan Mạch Peter Panum phát hiện ra khả năng miễn dịch suốt đời của con người đối với bệnh sởi khi ông đến thăm một ổ dịch tại Quần đảo Faroe (giữa Scotland và Iceland) vào năm 1846. Khi đó, ông đã nhận thấy những cư dân trên 65 tuổi sống sót qua đợt bùng phát dịch trước đó (năm 1781) không tiếp tục nhiễm bệnh. Quan sát nổi bật này đã giúp giới y học mở ra các nghiên cứu mới trong các lĩnh vực miễn dịch học và dịch tễ học.

Một ví dụ khác về một vấn đề phức tạp hơn, đó là khả năng miễn dịch với các chủng virus corona. Corona là một họ virus lớn, được tìm thấy ở nhiều loài động vật khác nhau từ lạc đà, mèo, dơi... Chúng đã có những "cú nhảy thành công" từ vật chủ sang người. Và Covid-19 là dịch do virus corona chủng mới lớn thứ ba ảnh hưởng đến con người trong thời gian gần đây, sau khi dịch SARS bùng phát năm 2002 và dịch MERS bắt đầu vào năm 2012.

Tuy nhiên, phần lớn sự hiểu biết của con người về khả năng miễn dịch đối với virus corona không phải từ SARS hay MERS - với số lượng nhỏ người bị lây nhiễm, mà từ các virus corona tấn công đường hô hấp vẫn đang lan truyền hằng ngày trong cuộc sống con người gây bệnh, từ cảm lạnh thông thường đến viêm phổi. Trong các nghiên cứu riêng biệt, các nhà khoa học đã cho thấy, con người có khả năng miễn dịch lâu dài đối với một số chủng virus corona nhất định đã gặp trong quá khứ, nhưng không có sự miễn dịch vĩnh viễn hoặc bền vững vì virus corona thường có biến chủng rất lớn theo thời gian.

Tất nhiên, sau "thử thách" ban đầu, phản ứng của mỗi người sau khi bị virus corona tấn công ở lần sau khác nhau, một số người có biểu hiện các triệu chứng ít nghiêm trọng hơn, một số người lại có phản ứng miễn dịch mạnh mẽ.

Hiện chưa có thử nghiệm nào trên con người nghiên cứu khả năng miễn dịch với SARS và MERS. Tuy nhiên, trong một nghiên cứu khác, các phép đo kháng thể trong máu của những người sống sót sau khi bị nhiễm 2 bệnh trên cho thấy, "khả năng phòng vệ" của con người chỉ tồn tại trong một thời gian, 2 năm đối với SARS và gần 3 năm đối với MERS. Tuy nhiên, khả năng trung hòa của các kháng thể này - thước đo mức độ chúng ức chế sự nhân lên của virus - đã giảm dần trong thời gian nghiên cứu.

Những nghiên cứu này tạo cơ sở cho một phỏng đoán về những gì có thể xảy ra với bệnh nhân mắc Covid-19. Sau khi bị nhiễm SARS-CoV-2, hầu hết các bệnh nhân sẽ có phản ứng miễn dịch, nhưng một số trường hợp sẽ tốt hơn những người khác. Phản ứng đó được giả định, sẽ cung cấp sự bảo vệ cho cơ thể con người trong trung hạn - ít nhất là 1 năm - và sau đó hiệu quả của nó có thể suy giảm. Một bằng chứng khác có điểm khá tương đồng với mô hình này là kết quả nghiên cứu của nhóm các nhà khoa học thuộc Đại học Erasmus, Hà Lan về kháng thể chống lại virus SARS-CoV-2.

Miễn dịch và tái nhiễm?

Nếu đúng như vậy, nhiễm virus SARS-CoV-2 đã tạo ra khả năng miễn dịch ở hầu hết, hoặc tất cả các cá nhân với thời gian bảo vệ kéo dài 1 năm hoặc hơn, thì việc số người lây nhiễm bệnh ngày càng tăng trong bất kỳ cộng đồng nào sẽ dẫn đến sự tích tụ của cái gọi là miễn dịch bầy đàn hay miễn dịch cộng đồng. Tuy nhiên, trong khi vấn đề miễn dịch cộng đồng còn gây nhiều tranh cãi, bởi những hệ lụy mà một cộng đồng đó có thể sẽ phải đối mặt, vấn đề tái nhiễm đối với SARS-CoV-2 đã lại nổi lên.

Ai có khả năng miễn dịch với virus corona chủng mới gây bệnh Covid-19? - Hình 2


Ai có khả năng miễn dịch với virus corona chủng mới gây bệnh Covid-19?. (Nguồn: CNN)

Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh Hàn Quốc (KCDC) gần đây phát hiện 91 bệnh nhân được chữa khỏi Covid-19 đã dương tính trở lại với SARS-CoV-2. Nếu một số trong những trường hợp này thực sự tái nhiễm, thì hoàn toàn có thể nghi ngờ về khả năng miễn dịch của con người đối với virus này.

Tuy nhiên, cũng có một khả năng khác được nhiều nhà khoa học tin tưởng đó là nguyên nhân virus hoạt động trở lại chứ không phải bệnh nhân bị tái nhiễm. Những bệnh nhân này đã có xét nghiệm âm tính giả trong giai đoạn nhiễm trùng, hoặc nhiễm trùng tạm thời lắng xuống và sau đó xuất hiện trở lại.

Hồi tháng 3, các bác sĩ ở Vũ Hán, Trung Quốc cũng cho biết khoảng 10% bệnh nhân Covid-19 tái dương tính với SARS-CoV-2 sau khi hồi phục. Những bệnh nhân này không có triệu chứng và những người tiếp xúc gần với họ cũng không bị nhiễm. Khoảng 80-90% những người hồi phục này không còn SARS-CoV-2 trong cơ thể 1 tháng sau khi xuất viện. Tuy nhiên, giới chuyên gia cho biết, mẫu khảo sát của nghiên cứu này là rất nhỏ và có thể cho kết quả chênh lệch. KCDC hiện đang tiến hành kiểm tra tất cả các khả năng trên.

Trong lúc đó, một nghiên cứu gần đây lại cho thấy, không phải mọi trường hợp nhiễm bệnh đều có thể "đóng góp" vào khả năng miễn dịch của cộng động. Trong số 175 bệnh nhân Trung Quốc có triệu chứng Covid-19 nhẹ, 70% đã phát triển các phản ứng kháng thể mạnh, nhưng đã có khoảng 25% phát triển khả năng đáp ứng thấp và khoảng 5% không có phản ứng nào. Số liệu này cho thấy, tầm quan trọng của việc nghiên cứu các phản ứng miễn dịch của những người bị nhiễm SARS-CoV-2 không triệu chứng để xác định liệu người đó có khả năng miễn dịch thật hay không.

Tất cả những nghi ngờ này đến nay vẫn còn là những câu hỏi chưa có lời giải, cần tiếp tục được nghiên cứu trên những mẫu lớn. Và chúng ta vẫn phải... tiếp tục chờ đợi tin vui từ các nhà nghiên cứu.

Dù biết rằng, nhiều câu hỏi vẫn đang thách thức con người, để các nghiên cứu dịch tễ học có thể tìm ra tất cả những câu trả lời là không dễ dàng. Tuy nhiên, việc chạy đua với thời gian là vô cùng quan trọng, nó không chỉ ước tính được khả năng miễn dịch của cộng đồng, mà còn xác định được chính xác những bệnh nhân Covid-19 khỏi bệnh thật sự, có thể tái gia nhập xã hội một cách an toàn, không bị tái nhiễm bệnh hoặc lây lan virus cho người khác.

Minh Châu

https://baoquocte.vn/phan-tich-diem-la-cua-sars-cov-2-chuyen-gia-nga-nhan-manh-that-dang-so-114115.html
Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

7 thói quen buổi sáng làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim7 thói quen buổi sáng làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim
hôm qua
Ca tử vong thứ 4 nghi do bệnh dại tại Bình ThuậnCa tử vong thứ 4 nghi do bệnh dại tại Bình Thuận
5 giờ trước
5 loại thực phẩm giúp bụng êm, ruột khỏe5 loại thực phẩm giúp bụng êm, ruột khỏe
hôm qua
Những thời điểm tránh ăn chuốiNhững thời điểm tránh ăn chuối
14 giờ trước
Vì sao vôi hóa sụn sườn dễ bị nhầm với bệnh tim?Vì sao vôi hóa sụn sườn dễ bị nhầm với bệnh tim?
hôm qua
Loại gia vị Việt được ví như 'vàng trắng', bổ não lại giúp ngừa bệnh hiệu quảLoại gia vị Việt được ví như 'vàng trắng', bổ não lại giúp ngừa bệnh hiệu quả
hôm qua
Những sai lầm khi ăn uống có thể gây hại sức khỏeNhững sai lầm khi ăn uống có thể gây hại sức khỏe
hôm qua
6 bài thuốc từ đậu đen giúp bạn chữa mất ngủ hiệu quả6 bài thuốc từ đậu đen giúp bạn chữa mất ngủ hiệu quả
14 giờ trước

Tin đang nóng

Ban tổ chức 'Mái ấm gia đình Việt': Quyền Linh đã bội tín với chúng tôiBan tổ chức 'Mái ấm gia đình Việt': Quyền Linh đã bội tín với chúng tôi
1 giờ trước
Chu Thanh Huyền tình tứ bên Quang Hải sau sóng gió, "dát" toàn đồ hiệu sang chảnh, nhan sắc gây chú ýChu Thanh Huyền tình tứ bên Quang Hải sau sóng gió, "dát" toàn đồ hiệu sang chảnh, nhan sắc gây chú ý
7 giờ trước
Nam ca sĩ từng bị Hoài Linh cấm hát 1 năm, giờ sở hữu dinh thự nghìn tỷ TP.HCMNam ca sĩ từng bị Hoài Linh cấm hát 1 năm, giờ sở hữu dinh thự nghìn tỷ TP.HCM
3 giờ trước
Cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết khắc phục thêm 100 tỷ đồngCựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết khắc phục thêm 100 tỷ đồng
7 giờ trước
Lộ khoảnh khắc siêu mẫu Kỳ Hân phờ phạc ngồi xe lăn trên sân pickleball sau chấn thương gãy chân gây sốcLộ khoảnh khắc siêu mẫu Kỳ Hân phờ phạc ngồi xe lăn trên sân pickleball sau chấn thương gãy chân gây sốc
8 giờ trước
Con trai út nhà Tăng Thanh Hà - Louis Nguyễn cực lém lỉnh, sợ làm ba tổn thương nên "rào trước" bằng câu nói nàyCon trai út nhà Tăng Thanh Hà - Louis Nguyễn cực lém lỉnh, sợ làm ba tổn thương nên "rào trước" bằng câu nói này
5 giờ trước
Sốc: Một sao nam bị đồng nghiệp tiết lộ có hành vi biến tháiSốc: Một sao nam bị đồng nghiệp tiết lộ có hành vi biến thái
4 giờ trước
Đôi bạn Hoa hậu - diễn viên "cạch mặt" vì scandal, cắt đứt mối quan hệ chỉ bằng cuộc gọi lúc nửa đêmĐôi bạn Hoa hậu - diễn viên "cạch mặt" vì scandal, cắt đứt mối quan hệ chỉ bằng cuộc gọi lúc nửa đêm
4 giờ trước

Tin mới nhất

Bài thuốc chữa bệnh từ cây đinh lăng

Bài thuốc chữa bệnh từ cây đinh lăng

8 giờ trước
Lá và rễ đinh lăng chứa nhiều hoạt chất có lợi cho sức khỏe. Rễ cây vị ngọt, hơi đắng, tính mát, tác dụng thông huyết mạch, tăng cường sinh lực, cải thiện sức bền và tăng sức đề kháng.
Ở người lớn, những đối tượng nào có nguy cơ cao mắc và biến chứng nặng do Sởi?

Ở người lớn, những đối tượng nào có nguy cơ cao mắc và biến chứng nặng do Sởi?

14 giờ trước
Bệnh Sởi lây lan nhanh nhất trong số các bệnh truyền nhiễm, tất cả mọi người đều có nguy cơ mắc bệnh Sởi. Bệnh có thể gây biến chứng nguy hiểm như viêm phổi, viêm não, viêm tai giữa, viêm loét giác mạc hoặc tiêu chảy, thậm chí tử vong.
Cảnh báo nguy cơ tử vong do ăn nấm lạ

Cảnh báo nguy cơ tử vong do ăn nấm lạ

14 giờ trước
Theo các bác sĩ Trung tâm chống độc, không may mắn như hai bệnh nhân trên, trước đó, vào ngày 6/3, Trung tâm tiếp nhận hai vợ chồng ở Thanh Hóa bị ngộ độc do ăn nấm hái trên rừng. Tuy nhiên, hai bệnh nhân này đã không thể qua khỏi do su...
8 bệnh nguy hiểm liên quan đến căng thẳng

8 bệnh nguy hiểm liên quan đến căng thẳng

hôm qua
Căng thẳng kéo dài có thể dẫn đến tình trạng viêm hệ tuần hoàn, đặc biệt là động mạch vành. Viêm động mạch là thủ phạm dẫn đến tích tụ mảng bám và vỡ ở thành động mạch gây ra các cơn đau tim sau đó.
Hai vợ chồng cùng mắc ung thư, bác sĩ cảnh báo thói quen hay gặp khi uống canh

Hai vợ chồng cùng mắc ung thư, bác sĩ cảnh báo thói quen hay gặp khi uống canh

2 ngày trước
Vợ chồng bà Lâm cùng bị ung thư thực quản. Bác sĩ phát hiện cả hai người đều có thói quen không tốt cho sức khỏe.
Bác sĩ nêu lý do nhiều người bị cảm cúm, hắt hơi, sổ mũi mãi không khỏi

Bác sĩ nêu lý do nhiều người bị cảm cúm, hắt hơi, sổ mũi mãi không khỏi

2 ngày trước
Theo tôi, nếu cảm cúm, hắt hơi, sổ mũi hay các triệu chứng ở đường hô hấp lâu khỏi, người bệnh nên khám lâm sàng để tìm nguyên nhân có bội nhiễm vi khuẩn, virus không.
Đi cấp cứu vì biểu hiện lạ sau khi ăn loại thực phẩm quen thuộc thay cơm

Đi cấp cứu vì biểu hiện lạ sau khi ăn loại thực phẩm quen thuộc thay cơm

2 ngày trước
Sau một giờ ăn lượng lớn củ ấu tàu, người phụ nữ đột nhiên có biểu hiện lạ, buồn nôn, tê bì môi và chân tay, tụt huyết áp, đau bụng phải đi cấp cứu.
Người đàn ông 32 tuổi hôn mê sau giải chạy marathon 42km

Người đàn ông 32 tuổi hôn mê sau giải chạy marathon 42km

2 ngày trước
Nam bệnh nhân 32 tuổi cấp cứu trong tình trạng co giật, hôn mê sau khi chạy marathon 42km. Hiện, người này vẫn suy gan, thận và được tiếp tục theo dõi.
Bộ Y tế chỉ đạo khẩn vụ 29 học sinh có dấu hiệu lạ sau bữa trưa tại trường

Bộ Y tế chỉ đạo khẩn vụ 29 học sinh có dấu hiệu lạ sau bữa trưa tại trường

2 ngày trước
Sau bữa trưa tại trường, 29 học sinh tiểu học ở TPHCM có biểu hiện đau bụng, nôn, sốt, tiêu chảy. Bộ Y tế yêu cầu khẩn trương tổ chức điều tra, truy xuất nguồn gốc thực phẩm.
Ba không khi ăn dứa

Ba không khi ăn dứa

2 ngày trước
TheoCleveland Clinic, mặc dù dứa rất tốt cho sức khỏe, nhưng ăn quá nhiều cùng lúc có thể gây ra một số tác dụng phụ khó chịu bao gồm hiện tượng rát hoặc ngứa miệng, lưỡi.
2 phụ nữ đột quỵ khi tuổi ngoài 30, điểm chung uống thuốc tránh thai hằng ngày

2 phụ nữ đột quỵ khi tuổi ngoài 30, điểm chung uống thuốc tránh thai hằng ngày

2 ngày trước
Hai người phụ nữ ngoài 30 tuổi cùng đau đầu, sau đó diễn biến nặng hơn phải vào viện cấp cứu, cùng chẩn đoán bị đột quỵ.
Cô gái 20 tuổi sống sót kỳ diệu sau khi bị xe tải cán ngang người

Cô gái 20 tuổi sống sót kỳ diệu sau khi bị xe tải cán ngang người

3 ngày trước
Chạy xe máy về nhà sau khi tan ca làm, cô gái 20 tuổi bị xe tải cán ngang người, phải nhập viện cấp cứu trong tình trạng máu chảy rất nhiều kèm những vết thương nặng nề khắp cơ thể.

Có thể bạn quan tâm

Bị tố bội tín với tập đoàn Tôn Hoa Sen và NSX Mái Ấm Gia Đình Việt, MC Quyền Linh lên tiếng

Bị tố bội tín với tập đoàn Tôn Hoa Sen và NSX Mái Ấm Gia Đình Việt, MC Quyền Linh lên tiếng

Sao việt

1 giờ trước
Tối 14/4, MC Quyền Linh có thông báo chính thức trên trang cá nhân về những vấn đề liên quan đến việc tham gia các chương trình truyền hình gần đây.
Cặp vợ chồng đều là NSND, khi yêu nhau cả nước 'chỉ trỏ, bàn tán'

Cặp vợ chồng đều là NSND, khi yêu nhau cả nước 'chỉ trỏ, bàn tán'

Tv show

1 giờ trước
NSND Thu Huyền khi đồng ý yêu NSND Tấn Minh, đi tới đâu cũng gặp phải những lời bàn tán, chỉ trỏ, có khi cười và hoài nghi vì người âm lịch lại sánh đôi với chàng trai nhạc trẻ.
Han So Hee thừa nhận 'sai lầm' sau ồn ào tình cảm

Han So Hee thừa nhận 'sai lầm' sau ồn ào tình cảm

Sao châu á

1 giờ trước
Sau thời gian dài giữ im lặng vì những tranh cãi tình cảm liên quan đến nam diễn viên Ryu Jun Yeol, vừa qua Han So Hee đã chia sẻ tâm tư trên blog cá nhân.
TikToker Lê Tuấn Khang trổ tài ca hát cùng Lý Hải

TikToker Lê Tuấn Khang trổ tài ca hát cùng Lý Hải

Hậu trường phim

1 giờ trước
Lê Tuấn Khang thu hút sự quan tâm từ truyền thông và khán giả khi xuất hiện tại buổi giới thiệu phim Lật mặt 8 của Lý Hải tại TP.HCM.
Phim cổ trang mới chiếu 2 ngày đã lập kỷ lục hot nhất 2025, nữ chính được khen đẹp nhất Trung Quốc hiện tại

Phim cổ trang mới chiếu 2 ngày đã lập kỷ lục hot nhất 2025, nữ chính được khen đẹp nhất Trung Quốc hiện tại

Phim châu á

1 giờ trước
Bộ phim là hắc mã gây chấn động năm 2025. Tác phẩm vốn bị đóng băng 3 năm nhưng khi công chiếu đã ngay lập tức đứng đầu tất cả các bảng xếp hạng.
Hà Nội công bố tình huống khẩn cấp sạt lở bờ sông Đuống tại quận Long Biên

Hà Nội công bố tình huống khẩn cấp sạt lở bờ sông Đuống tại quận Long Biên

Tin nổi bật

2 giờ trước
Để ứng phó và khắc phục hậu quả, Ủy ban Nhân dân quận Long Biên sẽ chủ trì phối hợp với Chi cục Thủy lợi và Phòng, việc cảnh báo và hạn chế người dân qua lại tại khu vực sạt lở.
Cảnh tượng quỳ lạy gây sốc ở concert Chị Đẹp, một "phú bà" cất giọng chạy nốt làm dân tình "nổi da gà"

Cảnh tượng quỳ lạy gây sốc ở concert Chị Đẹp, một "phú bà" cất giọng chạy nốt làm dân tình "nổi da gà"

Nhạc việt

2 giờ trước
Ca nương Kiều Anh xuất hiện tráng lệ, mang cảnh núi non hùng vĩ vào concert. Màn chạy nốt, luyến giọng theo đúng kiểu hát chầu văn của Kiều Anh khiến người nghe nổi da gà khi xem trực tiếp.
Jennie tại Coachella 2025: Hát rap không ra hơi, bị yêu cầu tắt backtrack và về luyện tập lại!

Jennie tại Coachella 2025: Hát rap không ra hơi, bị yêu cầu tắt backtrack và về luyện tập lại!

Nhạc quốc tế

3 giờ trước
Jennie đã có 1 sân khấu solo tại Coachella nhận được rất nhiều sự chú ý nhưng phản ứng về màn trình diễn không được như mong đợi.
Cú sốc thuế quan với quốc gia 'chưa ai từng nghe đến'

Cú sốc thuế quan với quốc gia 'chưa ai từng nghe đến'

Thế giới

3 giờ trước
Có lẽ quyết định của ông Trump là do người Mỹ muốn bảo vệ những người sản xuất bông của họ. Đó là lý do hợp lý duy nhất mà người ta có thể tìm thấy , Giáo sư Ossadzifo Wonyra nói.
Fabregas buông lời cảnh báo MU đừng động vào 1 cầu thủ

Fabregas buông lời cảnh báo MU đừng động vào 1 cầu thủ

Sao thể thao

3 giờ trước
Cựu sao Arsenal Cesc Fabregas buông lời cảnh báo MU đừng động vào 1 cầu thủ của ông, đây là ngôi sao được định giá 40 triệu euro của Como.
Bắt vụ vận chuyển khí cười số lượng lớn

Bắt vụ vận chuyển khí cười số lượng lớn

Pháp luật

5 giờ trước
Tại thời điểm kiểm tra đối tượng Minh và Tuân không xuất trình được hóa đơn, chứng từ chứng minh nguồn gốc xuất xứ. Đối tượng Tuân khai nhận toàn bộ số bình khí cười trên là của Tuân và đang trên đường vận chuyển đi bán để kiếm lời.