Pha hành động tiếp theo của Trung Quốc trên Biển Đông

Theo dõi VGT trên

Hai tiến sĩ Scott N. RomaniukTobias Burgers đã có bài viết trên TheDiplomat phân tích chiến lược và các hành động Trung Quốc có thể thi hành trong khu vực. Hai ông cho rằng, Trung Quốc sẽ có những bước đi khác với những cách làm trong quá khứ cả về cả chính trị và quân sự để củng cố sự hiện diện của mình trên Biển Đông.

Pha hành động tiếp theo của Trung Quốc trên Biển Đông - Hình 1

Đường băng và những cấu trúc mà Trung Quốc xây dựng phi pháp trên đá Subi thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.

Sự bành trướng đáng kinh ngạc của Trung Quốc trên diện tích 3,5 triệu km2 ở Biển Đông và tiếp đó là việc quân sự hóa khu vực trong những năm gần đây đã tạo ra một môi trường an ninh phức tạp. Bước đầu của sự phức tạp đang tăng cao này, dựa trên sự mở rộng về lợi ích và địa chính trị, nhất là trong nhiệm kỳ thứ 2 của tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama.

Mặc dù có tranh luận rằng những căng thẳng trong khu vực có thể đang được ổn định bởi Trung Quốc đã dừng những nỗ lực chiếm đóng đảo trái phép ở phía nam, môi trường an ninh phức tạp trong khu vực có thể sẽ đi vào một “pha” mới của những căng thẳng và phức tạp gia tăng vào năm 2019. Pha mới này có thể sẽ xuất hiện vì Trung Quốc muốn củng cố những gì đã đạt được [một cách phi pháp] trên Biển Đông thông qua việc sử dụng sức mạnh quân sự và chính trị cùng với sự đe dọa sắc bén – là kết quả của những cuộc tuần tra quân sự và việc đột ngột triển khai các máy bay tuần tra, tàu khu trục sử dụng tên lửa dẫn đường, và một loạt các vũ khí khí tài khác.

Dù có một thời gian tạm lắng trong việc khai thác các tài nguyên phi pháp ở các kho báu ở những vùng đặc biệt trên Biển Đông, hành vi của Trung Quốc trên Biển Đông là nhằm nhắm đến việc thống trị khu vực. Dù Bắc Kinh vẫn chưa đạt được mức độ kiểm soát mong muốn trên vùng nước chiến lược sống còn này. Trong khu vực, nơi Việt Nam, Philippines, Indonesia, Malaysia và Đài Loan tuyên bố chủ quyền, vị thế của Trung Quốc vẫn gặp phải áp lực, và những vũ khí mà nước này [triển khai trên những thực thể chiếm đóng phi pháp] vẫn còn tiếp tục phải nằm trong mối đe dọa.

Thực tế, việc Bắc Kinh phản đối kịch liệt với những gì họ thấy là sự xâm nhập khiêu khích của Hoa Kỳ [Trung Quốc coi là sự gây hấn quân sự công khai], chỉ ra một cách mạnh mẽ rằng các vũ khí của Trung Quốc trên Biển Đông và những lợi ích của quốc gia này trong khu vực dễ bị tổn hại. Khi những mối đe dọa từ phía bên ngoài vẫn tồn tại, việc giành lấy các thực thể và xây dựng sẽ được tiếp tục.

Với chiến dịch xây dựng đảo nhân tạo [phi pháp] trên Biển Đông đã kéo dài 10 năm của Trung Quốc, bước tiếp theo của sự bành trướng sẽ là hợp nhất và củng cố về mặt quân sự trên các đảo – đồn trú tại rất nhiều đảo nhỏ từng không thể ở được, bao gồm cả bãi cạn Scarborough, nằm cách phía tây đảo Luzon của Philippines chỉ 225km về phía tây, hiện đang được xây dựng. Việc thiết lập các căn cứ quân sự là đỉnh cao trong việc tạo ra “tam giác chiến lược” của Trung Quốc. Nhưng ngay cả với việc xây dựng các căn cứ không quân, hệ thống phát hiện cảnh báo và các hệ thống phóng vũ khí, tác động của những phương pháp mà Trung Quốc nỗ lực thực hiện trên Biển Đông đã thất bại để đạt được một sự thay đổi đáng kể trong hiện trạng của những quyền lực liên quan.

Trong những năm vừa qua, Trung Quốc đã bành trướng một cách phi pháp trên những đảo đá và đảo san hô tới hàng nghìn hécta, nhưng sự hiện diện quân sự và sự chuẩn bị vẫn chưa đủ đạt tới cấp độ để tuyên bố quyền kiểm soát trên toàn bộ Biển Đông. Quá trình này diễn ra dài hơn so với mong đợi của Bắc Kinh. Việc chiếm hữu các đảo nhỏ, và xây dựng không làm bớt đi những lãnh thổ mà các nước chia sẻ vùng biển đã tuyên bố chủ quyền, trong tương lai gần hay xa cũng sẽ không biến mất những bên tuyên bố chủ quyền – được sự ủng hộ của các đồng minh và đối tác phương xa.

Sự kết hợp của 3 yếu tố khiến cho khả năng quân sự hóa trên Biển Đông tăng lên hàm số mũ: Sự bành trướng trong quá khứ và tiếp tục củng cố quyền kiểm soát của Trung Quốc, đối chọi với những tuyên bố chủ quyền của các nước nằm sát Biển Đông; Tuyên bố của Washington về nguyên tắc tự do hàng hải theo luật quốc tế cần phải duy trì; và Bắc Kinh có bước tiến tiếp theo sau lời hứa trong quá khứ rằng sẽ không tiếp tục phát triển các thực thể, vũ khí của mình trên Biển Đông.

Các chiến dịch dân sự và cứu nạn là sự biện hộ chính cho các công trình xây dựng đang diễn ra để triển khai các cơ sở quân sự, việc chuyển đến các vũ khí và hệ thống vũ khí, bao gồm cả máy bay chiến đấu hiện đại, tên lửa đất đối không (SAM), tên lửa đạn đạo chống hạm, các thiết bị gây nhiễu, dù ông Tập Cận Bìnhđã đảm bảo sẽ không quân sự hóa các thực thể trên Biển Đông. Bắc Kinh ngụ ý rằng các hoạt động gìn giữ hòa bình của Liên Hợp Quốc trong tương lai có dính líu tới quân đội Trung Quốc sẽ cần thêm các căn cứ. Những bước đi này là chìa khóa để nâng cao khả năng chống tiếp cận – chống xâm nhập của Trung Quốc [A2/AD].

Video đang HOT

Bởi Trung Quốc không có khả năng đối chọi với tất cả các khía cạnh năng lực quân sự của Hoa Kỳ, ít nhất là về mặt chất lượng, nhưng nếu nói về số lượng, Trung Quốc sở hữu sức mạnh quân sự lớn – trong ngắn hạn, một sự hiện diện quân sự bên kia những đường biên giới trực tiếp của Trung Quốc là logic và cần thiết nếu đất nước này muốn phóng chiếu sức mạnh của mình tới một mức độ tương đương [như Hoa Kỳ] trên Biển Đông. Việc Trung Quốc tiếp tục đầu tư quân sự trong khi đất nước – đối mặt với một loạt các nước đối lập ở vùng bờ biển phía đông, lại chỉ phải tập trung vào một mặt trận duy nhất. Những sự việc xảy ra như vụ bắt bà Mạnh Vãn Chu giám đốc tài chính của Huawei, hay những tranh chấp dai dẳng về thương mại với Hoa Kỳ đã tạo ra những sự chú ý đáng kể – Nhưng cũng cung cấp một vỏ bọc cho các hoạt động của Trung Quốc trên Biển Đông. Những lợi ích trên Biển Đông của Trung Quốc đã trở nên thứ yếu với giới truyền thông.

Những vấn đề gây sao nhãng cũng cho Trung Quốc thời gian quý báu để thiết lập một sự hiện diện quân sự mạnh mẽ hơn trên những thực thể đã chiếm đóng [trái phép] tại Biển Đông, hơn là tìm cách để mở rộng và theo đuổi các kế hoạch cải tạo. Trung Quốc đã thay đổi phương pháp để củng cố tuyên bố chủ quyền trái phép trên Biển Đông trong quá khứ, với việc Brunei gia tăng quan hệ kinh tế với Trung Quốc thông qua các thỏa thuận tài chính và thương mại. Bằng việc vẫy lên “cây đũa thần” chính trị, Trung Quốc không chỉ bảo vệ được lợi ích của chính mình mà còn của Brunei, trong khi có được một đồng minh rất cần thiết trong khu vực Biển Đông, có thể giữ im lặng hoặc xoay sang hướng phục vụ cho những lợi ích chiến lược của Bắc Kinh.

Quan hệ giữa Philippines và Trung Quốc cũng trở nên ấm áp hơn sau khi bị cám dỗ thành công bởi hứa hẹn từ Sáng kiến Vành đai Con đường của Trung Quốc. Những chiến lược phát triển đại quy mô còn hơn cả một phương tiện chính trị. Bởi nó là một sáng kiến về kinh tế, và với nó Bắc Kinh có thể gia tăng ảnh hưởng chính trị của mình trong quỹ đạo chính sách của các nước trên Biển Đông trong phạm vi tuyên bố chủ quyền và lãnh thổ trên vùng biển này.

Còn Việt Nam vẫn kiên trì nguyên tắc trong cách tiếp cận vấn đề chủ quyền trên Biển Đông của mình, với những nỗ lực chống lại việc độc chiếm và biến Biển Đông thành “ao nhà”. Việt Nam chống lại việc xây dựng phi pháp các đảo nhân tạo, đưa tàu chiến vào Biển Đông hay ý định thiết lập vùng nhận diện phòng không (ADIZ) trên Biển Đông…

Trung Quốc đã đưa ra những con đường khác khả thi để lấn từng bước trên Biển Đông, mở rộng vùng kiểm soát về thực tế [không chính thức] của nước này. Việc đưa ra các cuộc bàn thảo mang tính hình thức và mua chuộc các nước láng giềng là 2 chiến thuật có thể thực thi. Ý định của Trung Quốc sẽ duy trì sự hiện diện trên nhiều thực thể ở Biển Đông và gia tăng sự hiện diện quân sự để phô trương sự kiểm soát của mình không dễ để chối cãi. Đặc biệt là những nỗ lực tột bậc của Trung Quốc cho tới nay đã tăng lên một cách đáng kể sự hiện diện quân sự của Trung Quốc tại Biển Đông và củng cố mạnh mẽ vị thế của Bắc Kinh trong cả thời chiến và thời bình.

Tiệp Nguyễn (chuyển ngữ)

Theo Datviet

Bỉ: F-35 không dùng được, bỏ thì vứt đi núi tiền!

Bình luận về thông tin máy bay F-35 Lightning II không phù hợp đối với Bỉ, một chuyên gia thốt lên rằng: "Không lẽ lại vứt đi".

Bỉ quyết mua F-35 làm đẹp lòng Mỹ

Chính phủ Bỉ vào tháng 10 năm 2018 đã phê duyệt việc mua 34 máy bay chiến đấu tàng hình thế hệ 5 F-35A Lightning II, nhằm thay thế lô máy bay chiến đấu 54 chiếc F-16 cũ của không quân nước này. Đó là dự án thay thế đội ngũ máy bay chiến đấu F-16 đã phục vụ trong Không quân Bỉ kể từ đầu những năm 80.

Theo dữ liệu truyền thông, chính phủ Bỉ có kế hoạch phân bổ tổng cộng 15 tỷ euro cho việc mua và bảo dưỡng 34 máy bay n.ém b.om chiến đấu mới. Việc giao hàng dự kiến vào năm 2025.

Hồi tháng 2/2018, Tập đoàn Lockheed Martin (cha đẻ F-35 Lightning II) của Mỹ và công ty BAE của Anh (sản xuất máy bay chiến đấu Eurofighter Typhoon) là hai nhà thầu duy nhất tham gia đấu thầu thực hiện việc tái trang bị cho Không quân Bỉ bằng máy bay n.ém b.om thế hệ mới, nhưng sau đó có thêm sự tham gia của hãng Dassault Aviation của Pháp - nhà sản xuất chiếc Rafale F3R.

Vào tháng 10 năm ngoái, chính phủ Bỉ đã quyết định mua F-35 Lightning II của Mỹ để tái trang bị cho Không quân Hoàng gia.

Trước sự kiện đó, một số phương tiện truyền thông Pháp gọi việc Bỉ từ chối mua máy bay của châu Âu là sự phản bội.

Thủ tướng Bỉ Charles Michel đã đưa ra giải thích rằng, sở dĩ nước này quyết định mua máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm F-35 Lightning II là vì giá mà Hoa Kỳ đưa ra tốt hơn BAE, cùng với đó là việc Pháp vẫn chưa cho Brussels biết con số chính xác của giá máy bay chiến đấu Rafale F3R.

"Chúng tôi đã yêu cầu người Pháp giải trình về báo giá của họ, nhưng họ không thực hiện điều này" - ông Michel phát biểu trên kênh phát thanh truyền hình RTBF.

Theo Thủ tướng, sự lựa chọn của chính quyền Bỉ hoàn toàn minh bạch và có cơ sở về mặt kinh tế, vì thế không thể gắn quyết định này với việc Brussels nhượng bộ Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump.

Tuy nhiên, giới chức lãnh đạo Bỉ càng giải thích thì người ta lại càng nghi ngờ về quyết định này, bởi ngay cả các chuyên gia kỹ thuật của Mỹ và các cơ cấu quốc phòng độc lập đều đ.ánh giá rất thấp về F-35.

Bỉ: F-35 không dùng được, bỏ thì vứt đi núi tiền! - Hình 1

Chiến đấu cơ tàng hình thế hệ 5 F-35 Lightning II của Mỹ

Mỹ sẽ bán mọi thứ không dùng được cho châu Âu

Chế tạo F-35 Lightning II là chương trình tốn kém nhất trong lịch sử sản xuất vũ khí thế giới. Hoa Kỳ và các đồng minh đã chi gần 500 tỷ dollars vào dự án. Lockheed Martin đã chi vượt quá dự kiến ban đầu hàng trăm tỷ dollars, máy bay được đưa vào hoạt động muộn hơn bảy năm so với kế hoạch.

Vào cuối tháng 10 năm ngoái, Lầu Năm Góc đã đình chỉ hoạt động của khoảng 20 máy bay chiến đấu F-35 do sự cố hệ thống nhiên liệu. Một tháng trước đó, Mỹ cũng đã đình chỉ bay loại máy bay này để điều tra sự cố xảy ra sau vụ tai nạn F-35 ở Nam Carolina.

Không ai có thể nhớ được rằng, đó là lần thứ bao nhiêu F-35 gặp sự cố kỹ thuật và bị đình chỉ bay.

Trong bối cảnh này, quyết định của chính phủ Bỉ đã dẫn đến một kết luận g.ây s.ốc là: Brussels đã bỏ ra một núi t.iền để mua đồ phế thải của Washington mà không thể vứt bỏ nó.

Tạp chí Vif mới đây đưa tin, kết luận được đưa ra bởi các chuyên gia của tổ chức phi chính phủ Project On Government Oversight (POGO) cho biết, máy bay chiến đấu tàng hình thế hệ thứ năm F-35 được Bỉ mua từ Hoa Kỳ không phù hợp cho các hoạt động chiến đấu.

Theo bài báo, một cuộc kiểm tra độc lập đã xác định F-35 có những lỗi và khiếm khuyết kỹ thuật khiến máy bay không phù hợp sử dụng trong chiến đấu và gây nguy hiểm đến tính mạng của phi công. Đó là: Độ chính xác thấp, thiếu hệ thống bảo vệ chống lại các cuộc tấn công mạng và thiết kế mỏng manh.

POGO đã chuyển những kết luận của mình cho bộ Quốc phòng Hoa Kỳ nhưng chưa thấy có phản hồi.

Bình luận về vấn đề này trong cuộc phỏng vấn với hãng thông tấn Nga Sputnik, ông Oleg Glazunov - chuyên gia khoa học chính trị quân sự Nga nhấn mạnh, châu Âu đã mua những thứ hết sức vô dụng của Mỹ.

"Họ [Mỹ] cũng đã cung cấp vũ khí cho Ukraine, những thứ không dùng được ở đâu cả. Kinh doanh là kinh doanh và Washington không vứt bỏ bất cứ thứ gì. Mỹ là kẻ thực dụng, họ bán bất cứ thứ gì, kể cả là không phù hợp, cho châu Âu, và người châu Âu như những kẻ ngốc, lại đi mua về" - ông Glazunov nói.

Nhà phân tích này đưa ra ví dụ rằng, hệ thống phòng không S-400 Triumph của Nga tốt nhất trên thế giới, Patriot của Mỹ thua kém tới 15, 20 năm, nhưng Washington vẫn ép các nước châu Âu phải mua. Đó là chính sách của Hoa Kỳ: Bán mọi thứ không tốt cho người khác.

Nhật Nam

Theo Datviet

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Chuyên gia Nga đ.ánh giá về phán quyết quyền miễn trừ với ông Trump
06:57:08 03/07/2024
Máy bay rơi xuống đường cao tốc ở Pháp
14:38:18 01/07/2024
Bài học từ hình mẫu đối phó với tình trạng suy giảm dân số ở Trung Quốc
20:20:26 02/07/2024
Báo Mỹ giải mã 'cơn sốt' cà phê muối Việt Nam trên toàn thế giới
19:41:08 02/07/2024
Chuyến thăm Kiev đầu tiên của Thủ tướng Hungary kể từ xung đột Nga - Ukraine
16:32:38 02/07/2024
Gần 2.000 hộ gia đình sơ tán do nước sông dâng cao tại miền Bắc Myanmar
05:57:06 02/07/2024
Bầu cử Quốc hội Pháp: Đảng Tập hợp Quốc gia giành ưu thế lớn tại vòng 1
15:04:17 01/07/2024
Lực lượng Nga tấn công hai thành phố lớn nhất Ukraine
16:50:55 01/07/2024

Tin đang nóng

Đệ nhất mỹ nhân là "ngoại lệ" của showbiz xuống sắc đáng tiếc sau 20 năm, U60 sống cô độc với 25.000 tỷ
07:00:06 03/07/2024
Hé lộ thời điểm Khánh Vân và bạn trai hơn 17 t.uổi tổ chức đám cưới
08:53:30 03/07/2024
Biết tôi không phải con ruột nhưng bố vẫn giấu giếm cho vợ, 27 năm sau bí mật bị phanh phui vì một hành động của mẹ
08:43:57 03/07/2024
Diễn viên đình đám tranh chấp gần 6 tỷ với chồng cũ, còn bị xúc phạm "cô đi mà sinh con với người khác"
06:55:47 03/07/2024
Lan truyền 6 cái tên bị loại của Anh Trai Say Hi, có cả sao nam hot nhất show khiến netizen bùng nổ tranh cãi!
10:03:02 03/07/2024
Trạm cứu hộ trái tim trước thềm tập cuối: An Nhiên được "tẩy trắng" nhưng chưa gây phẫn nộ bằng thái độ của Ngân Hà
09:23:25 03/07/2024
Chùm ảnh: Thủ môn cứu thua không tưởng, Thổ Nhĩ Kỳ vào tứ kết EURO 2024
07:53:10 03/07/2024
Mỹ nhân gầy trơ xương đáng báo động vì giảm cân cực đoan, lý do đằng sau khiến dân tình sốc nặng
08:56:08 03/07/2024

Tin mới nhất

Thủ tướng Israel bác thông tin về việc ngừng chiến dịch quân sự tại Gaza

12:26:25 03/07/2024
Cũng theo Tổng Tham mưu trưởng IDF, Israel đã t.iêu d.iệt trên 900 tay s.úng vũ trang ở thành phố Rafah, phía Nam Gaza, kể từ khi tiến hành cuộc tấn công trên bộ tại đây hồi đầu tháng 5 năm nay.

Lý do Thủ tướng Hungary Orban bất ngờ thăm Ukraine

12:24:16 03/07/2024
Nổi tiếng là người đi ngược lại EU, phản đối viện trợ tài chính và quân sự cho Ukraine, Thủ tướng Hungary Viktor Orban đã bất ngờ thăm Kiev.

Ukraine chế tạo vũ khí để kiểm soát Biển Đen như thế nào?

07:00:42 03/07/2024
Những gì Ukraine đã làm là tìm ra những loại vũ khí nhỏ rẻ t.iền, dễ sản xuất và hiệu quả, theo một cách nào đó, có thể làm giảm lợi thế đó của Nga, lợi thế về quy mô nhờ chi phí rẻ, nhanh, linh hoạt, dễ sử dụng và hiệu quả.

Nga sẽ đình chỉ tham gia Hội đồng Nghị viện OSCE

06:58:50 03/07/2024
Nga cho rằng không có ý nghĩa gì khi nước này làm việc trong một tổ chức không còn là nền tảng để cân bằng và hài hòa giữa các bên.

250.000 người tại Gaza chịu tác động do lệnh sơ tán mới của Israel

06:42:46 03/07/2024
Cùng ngày, sau lệnh sơ tán nói trên, lực lượng Israel đã tiến hành các cuộc không kích tại phía Nam Gaza và giao tran với các tay s.úng của nhóm Hồi giáo vũ trang Jihad.

Israel từ chối đề nghị hỗ trợ của Ukraine trong ứng phó với UAV

06:41:02 03/07/2024
Ukraine đã lên kế hoạch mời các chuyên gia Israel nghiên cứu UAV và thử nghiệm hệ thống chống UAV để đổi lấy các công nghệ tiên tiến mà Israel dường như không muốn cung cấp.

Nga cảnh báo Israel về việc chuyển tên lửa Patriot cho Ukraine

06:37:49 03/07/2024
Nga đã nhiều lần cảnh báo rằng việc đưa vũ khí nước ngoài tới Ukraine sẽ không ngăn cản Moskva đạt được các mục tiêu quân sự của mình mà chỉ kéo dài cuộc giao tranh và làm tăng nguy cơ đối đầu trực tiếp giữa Nga và NATO.

Lo bài học Ukraine, Estonia tăng cường năng lực quân sự

05:42:48 03/07/2024
Quốc gia vùng Baltic thành viên EU đang tăng cường khả năng quân sự của mình, trong khi NATO cũng tăng cường hiện diện ở khu vực này.

Điện thoại di động bắt đầu hết thời vì cuộc cách mạng AI?

05:41:25 03/07/2024
Thời đại mà con người thường xuyên cúi mặt xuống chiếc điện thoại, thời hai ngón tay cái di chuyển với tốc độ ánh sáng trên màn hình smartphone đang dần kết thúc.

Kinh tế Eurozone ghi nhận dấu hiệu tích cực

21:31:32 02/07/2024
Con số này cho thấy lạm phát đang tiến gần đến mục tiêu 2% - mức mà Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB) coi là lý tưởng để vừa đảm bảo tăng trưởng kinh tế, vừa ổn định giá cả.

Hai quốc gia Đông Nam Á sẵn sàng cử lực lượng gìn giữ hòa bình đến Gaza

21:07:23 02/07/2024
Malaysia và Indonesia đã tham gia tích cực vào các nỗ lực gìn giữ hòa bình. Tính đến cuối tháng 4, Malaysia có 862 nhân sự tham gia sứ mệnh gìn giữ hòa bình của LHQ. Trong khi đó, Indonesia có 2.715 nhân sự.

Lý do một thành viên NATO đột nhiên muốn gia nhập BRICS

21:00:55 02/07/2024
Vấn đề này cũng đã được thảo luận trong cuộc họp của các bộ trưởng ngoại giao BRICS tại Nizhny Novgorod, có sự tham dự của nhà ngoại giao hành đầu Thổ Nhĩ Kỳ. Mong muốn gia nhập BRICS của Thổ Nhĩ Kỳ không hoàn toàn mới.

Có thể bạn quan tâm

Lê Hoàng: "Tôi không tin cô nào làm diễn viên mà đẻ đến hai đứa con ngoài giá thú"

Tv show

12:45:27 03/07/2024
Người Thứ 3 tập 154 xoay quanh câu chuyện hôn nhân tan vỡ của chị M vì chồng ngoại tình, có con riêng với nhân tình.

Trạm cứu hộ trái tim giới thiệu tập cuối: Ngân Hà biến mất, An Nhiên và 3 nhân vật chiếm spotlight

Phim việt

12:41:31 03/07/2024
Clip giới thiệu phim tập cuối không hề có sự xuất hiện của Ngân Hà hay Vũ. Đáng nói, dường như khán giả cũng không mấy quan tâm đến 2 nhân vật này, bởi đoạn kết của họ có lẽ ai cũng đã đoán ra.

Midu lần đầu lên tiếng về giai đoạn "sóng gió" khi công khai lấy chồng thiếu gia

Sao việt

12:37:48 03/07/2024
Midu thừa nhận lúc công khai kết hôn là thời gian khó khăn của cặp đôi, tuy nhiên cô sẽ vượt qua tất cả vì có chồng luôn đồng hành.

Sốc nặng với diện mạo như ông lão 70 t.uổi của mỹ nam ngôn tình đình đám

Hậu trường phim

12:31:59 03/07/2024
Nam thần này là người trong mộng của hàng triệu thiếu nữ nhưng diện mạo hiện tại khiến khán giả không thể nhận ra.

JungKook được huyền thoại Diana Ross khen ngợi

Nhạc quốc tế

12:30:23 03/07/2024
Em út BTS Jungkook tiếp tục khiến người hâm mộ tự hào khi nhận được lời khen từ ca sĩ huyền thoại Diana Ross về một bài hát trong album solo đầu tay Golden .

Cô gái 33 t.uổi về quê làm ruộng: Tự do cả về vật chất lẫn tinh thần

Sáng tạo

12:25:59 03/07/2024
Năm 2016, Ye Zi lần đầu tiên đến thị trấn Shigu, Vân Nam. Bị hút hồn bởi khung cảnh núi non hùng vĩ, Ye Zi đã quyết định rời bỏ thành phố và ở lại nơi này.

Thấy cô gái trẻ ngồi cạnh gọi video call cho chồng còn nũng nịu 'chồng ơi', tôi tá hỏa nghi nghe được giọng nói từ điện thoại vọng ra

Góc tâm tình

12:13:25 03/07/2024
Sau khi nói chuyện với cô gái kia tôi mới biết cô ấy cũng bị chồng tôi lừa. Anh nói với nhân tình là đã ly hôn với vợ. Tôi và Tuấn lấy nhau đã 3 năm nhưng vẫn chưa có con.

Kay Trần tung MV 'Đường vào tim em' sau khi gây sốt ở 'Anh trai vượt ngàn chông gai'

Nhạc việt

12:13:13 03/07/2024
Trong tập 1 Anh trai vượt ngàn chông gai , Kay Trần là cái tên thu hút được sự chú ý với màn trình diễn ấn tượng, tràn đầy năng lượng trên sân khấu.

Những bộ đầm dạ hội 'hot' nhất mùa hè 2024

Phong cách sao

11:44:55 03/07/2024
Diễn viên Quỳnh Châu Người một nhà khoe vẻ đẹp kiêu kỳ và nữ tính qua từng thiết kế đầm dạ hội đang là xu hướng cho mùa hè năm nay.

Nâng tầm du lịch Bình Định qua các giải thể thao quốc tế

Du lịch

11:38:59 03/07/2024
Tỉnh Bình Định liên tục đăng cai tổ chức các giải thể thao tầm cỡ quốc tế, trong đó có một số môn thể thao mới như đua mô tô nước, đua thuyền máy F1H2O và giải Teqball thế giới.

5 thói quen cơ bản giúp Hà Tăng giữ được làn da đẹp rạng ngời và luôn căng mướt dù đã gần 40

Làm đẹp

11:19:24 03/07/2024
Tăng Thanh Hà - ngọc nữ của màn ảnh Việt đã qua t.uổi 37 những vẫn sở hữu làn da đẹp mướt mịn. Làn da nâu của cô săn chắc vô cùng cuốn hút.