Ðối thoại về chia sẻ nguồn nước sông Nin

Theo dõi VGT trên

Cuộc đàm phán nhằm tháo gỡ bế tắc liên quan đ.ập thủy điện ại phục hưng giữa ba nước Xu-đăng, Ai Cập và Ê-ti-ô-pi-a đã được nối lại.

Hội đồng Bảo an (HBA) Liên hợp quốc kêu gọi các bên ưu tiên đối thoại trên tinh thần hợp tác, thiện chí để sớm tìm ra giải pháp thỏa đáng, tránh các tuyên bố hoặc hành động làm căng thẳng và nguy cơ xung đột leo thang.

ối thoại về chia sẻ nguồn nước sông Nin - Hình 1

Ê-ti-ô-pi-a đang xây dựng đ.ập thủy điện Đại phục hưng.

Là dự án thủy điện lớn nhất châu Phi, đ.ập ại phục hưng được khởi công xây dựng từ năm 2011 tại Ê-ti-ô-pi-a trên dòng Nin Xanh. Bất đồng về việc vận hành đ.ập thủy điện này là nguyên nhân chính gây căng thẳng giữa Ê-ti-ô-pi-a và Ai Cập. Cai-rô lo ngại công trình đe dọa nguồn nước sông Nin, vốn cung cấp cho hơn 90% dân số Ai Cập. Tuy nhiên, phía Ê-ti-ô-pi-a phủ nhận con đ.ập sẽ làm giảm khả năng tiếp cận nguồn nước sông Nin của Ai Cập, đồng thời khẳng định dự án mà họ đang theo đuổi rất quan trọng cho sự phát triển kinh tế. Với tổng mức đầu tư lên tới 4,8 tỷ USD, đ.ập thủy điện ại phục hưng dự kiến sẽ sản xuất hơn 6.000 MW điện, đưa quốc gia ông Phi tiến tới mục tiêu trở thành nhà xuất khẩu điện năng lớn nhất châu lục.

Từ năm 2012, Ê-ti-ô-pi-a và hai nước ở hạ nguồn là Xu-đăng và Ai Cập đã nỗ lực trao đổi các vấn đề kỹ thuật, pháp lý liên quan dự án do lo ngại về tác động đối với các quốc gia ở hạ nguồn, tuy nhiên các bên chưa đi đến thống nhất. Tháng 3-2015, ba nước nhất trí thông qua DoPs 2015 – Tuyên bố về các nguyên tắc đối với việc xây dựng đ.ập ại phục hưng Ê-ti-ô-pi-a (GERD), song việc cụ thể hóa DoPs 2015 còn nhiều vướng mắc. Các cuộc thảo luận giữa ba nước trong tháng 6 vừa qua đã không thể đem lại kết quả mong đợi.

Bất đồng về việc vận hành đ.ập thủy điện ại phục hưng là nguyên nhân chính gây ra khủng hoảng ngoại giao giữa Ai Cập và Ê-ti-ô-pi-a. Căng thẳng gia tăng sau khi Ê-ti-ô-pi-a tuyên bố sẽ bắt đầu tích nước cho con đ.ập, bất chấp việc có đạt thỏa thuận với các bên liên quan hay không, buộc Ai Cập phải đệ đơn khiếu nại lên HBA kêu gọi sự giúp đỡ. Tổng thống Ai Cập A.Xi-xi khẳng định lập trường của nước này trong việc giải quyết bất đồng với Ê-ti-ô-pi-a về vấn đề xây dựng và vận hành đ.ập thủy điện ại phục hưng.

Ông nhấn mạnh tiếp tục theo đuổi nỗ lực ngoại giao trong giải quyết bất đồng, nhất là thông qua việc tăng cường tham vấn với Xu-đăng và các nước thành viên HBA. Quan điểm nhất quán của Cai-rô là vấn đề đ.ập thủy điện ại phục hưng nên được giải quyết thông qua một thỏa thuận toàn diện giữa các bên liên quan, thay vì bất kỳ hành động đơn phương nào có thể gây ảnh hưởng tới quyền của Ai Cập trong việc sử dụng nguồn nước sông Nin. Trong phản ứng mới nhất, chính quyền A-đi A-bê-ba cũng đệ trình Công thư dài 78 trang lên HBA để đáp lại đơn khiếu nại của Cai-rô.

Video đang HOT

Cuộc đàm phán ba bên giữa Ai Cập, Xu-đăng và Ê-ti-ô-pi-a được tổ chức với sự trung gian của Liên minh châu Phi (AU). Tuy nhiên, Ai Cập đã rút khỏi vòng đàm phán ba bên mới nhất và từ chối đề xuất của Ê-ti-ô-pi-a vì trong đề xuất có nội dung mà Cai-rô cho là vi phạm các hướng dẫn của Văn phòng AU. Ai Cập nhấn mạnh sự cần thiết phải đạt một thỏa thuận có tính ràng buộc về mặt pháp lý.

Trong phiên họp trực tuyến gần đây, HBA thảo luận tình hình về GERD với chủ đề “Hòa bình và an ninh ở châu Phi”. Trong bối cảnh có những lo ngại về xu hướng nhiều dòng chảy quốc tế đang bị khai thác thiếu bền vững, không bảo đảm lợi ích chính đáng của các nước có lợi ích liên quan, các nước thành viên HBA ủng hộ nỗ lực đàm phán, hợp tác của các bên trực tiếp liên quan trong việc khai thác sử dụng sông Nin, kêu gọi các nước tiếp tục nỗ lực và phát huy các kết quả đã đạt được, nhất là trong thực hiện DoPs 2015, đóng góp vào sự phát triển của khu vực.

Khẳng định chia sẻ việc sử dụng nguồn nước quốc tế cần phù hợp luật pháp và cam kết của các nước liên quan trên cơ sở hài hòa lợi ích của các quốc gia ven sông, nhất là các nước hạ nguồn, bảo đảm sự phát triển bền vững cho toàn lưu vực, HBA ủng hộ một giải pháp thông qua các biện pháp hòa bình, trên tinh thần hữu nghị và thiện chí, tránh làm gia tăng căng thẳng liên quan dự án đ.ập thủy điện trên dòng sông Nin của châu Phi.

Siêu đ.ập thủy điện chặn dòng sông Nile: Người Ethiopia khổ sở ở Ai Cập

Những người Ethiopia sinh sống ở Ai Cập đang đứng giữa căng thẳng leo thang giữa hai nước vì công trình thủy điện trên dòng sông Nile.

Siêu đ.ập thủy điện chặn dòng sông Nile: Người Ethiopia khổ sở ở Ai Cập - Hình 1

Tổng thống Ai Cập Abdel Fattah al-Sisi (phải) đón người đàn ông Ethiopia sang tị nạn từ Libya.

Ethiopia, quốc gia ở thượng nguồn sông Nile, gần đây vì tuyên bố sẽ tích nước cho siêu đ.ập thủy điện Đại Phục Hưng, dù Ai Cập có đồng ý hay không.

Trên mạng xã hội, người Ai Cập và Ethiopia thường xuyên tranh cãi, thổi bùng sự giận dữ. Người Ethiopia cho rằng họ có quyền xây đ.ập thủy điện để làm giàu cho đất nước. Người Ai Cập thì muốn phá hủy con đ.ập này.

Abdel Meguid al-Karki, người đàn ông Ethiopia ngoài 30 t.uổi, kể về lý do tại sao phải che giấu danh tính khi sống ở Ai Cập.

Em trai của Karki, một thanh niên 19 t.uổi, bị một nhóm người Ai Cập đ.ánh đ.ập thậm tệ trên đường về nhà từ tiệm tạp hóa ở phía nam Cairo.

Tất cả tài sản bao gồm điện thoại di động, hàng hóa mua ở tiệm tạp hóa, đều bị cướp mất. Thanh niên 19 t.uổi không chỉ bị đ.ánh đ.ập mà còn bị những kẻ quá khích thả chó xua đuổi.

"Họ đ.ánh đ.ập thằng bé rất thậm tệ dù họ không hề biết gì về nó, chỉ vì nó là người Ethiopia", Karki nói với Al-Monitor. "Họ nói không chấp nhận để Ethiopia chiếm quyền kiểm soát dòng sông Nile".

Ai Cập gần đây đã đưa vấn đề lên Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, yêu cầu thế giới phải tìm cách ngăn Ethiopia đe dọa đến sự tồn vong của Ai Cập.

Nếu đ.ập thủy điện là công trình kỳ quan đ.ánh dấu bước phát triển của Ethiopia, thì ở Ai Cập, đó có thể là công trình quyết định đến sự sống và cái c.hết.

Nền văn minh Ai Cập từ xa xưa và Ai Cập ngày nay phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn nước duy nhất trên sông Nile.

"Ngày càng nhiều người Ethiopia sinh sống ở Ai Cập bị tấn công, dù họ không hề liên quan đến dự án xây đ.ập thủy điện ở quê nhà", Taher Omar, người đứng đầu cộng đồng người Ethiopia ở Ai Cập, nói.

Ước tính có khoảng 16.189 người Ethiopia hiện sống ở Ai Cập. Một số đến đây để tìm kiếm cơ hội mới, số khác muốn trốn tránh những khó khăn ở quê nhà.

Đa số phụ nữ Ethiopia sống ở Ai Cập là lao động phổ thông còn đàn ông làm việc trong các nhà hàng, quán café, công trường xây dựng.

Cuộc sống của người Ethiopia ở Ai Cập vốn đã khó khăn vì dịch Covid-19, nay càng khó khăn vì tình trạng phân biệt đối xử.

"Nhiều người mất việc, không dám ra đường vì sợ bị đ.ánh. Họ còn không mua nổi chiếc bánh mì cho gia đình", Ziad Ahmad, thành viên cộng đồng Ethiopia ở Ai Cập, nói.

Có trường hợp người bản địa Ai Cập gõ cửa nhà người Ethiopia, tấn công, c.hửi mắng họ, Ahmad nói. "Chúng tôi đến đây với hi vọng có cuộc sống tốt hơn. Chúng tôi không liên quan đến các dự án của chính phủ", Ahmad chia sẻ.

Đối với Karki, người đàn ông ngoài 30 giờ không còn dám nói rằng mình là người Ethiopia. Khi được ai đó hỏi về nguồn gốc, Karki chỉ nói mình đến từ Somali hoặc Sudan.

"Khi chúng tôi trình báo vụ việc với cảnh sát, họ tỏ ra khá dửng dưng, giống như đã quen với những trường hợp người Ethiopia bị hành hung", Karki nói. "Những người như chúng tôi không biết phải đi đâu vì trở về quê nhà không phải là lựa chọn khả dĩ, ở lại Ai Cập không hề an toàn".

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Loài chuột quý hiếm gần như tuyệt chủng, bất ngờ hồi sinh sau gần 1 thế kỷ
20:36:31 21/09/2024
Hàng trăm nhà dân ở huyện miền núi Quảng Bình ngập sâu do mưa lớn
12:25:15 20/09/2024
Kịch bản nghiệt ngã khi 'Sông băng Ngày tận thế' tan chảy
07:59:34 21/09/2024
Tranh cãi về động thái tăng t.uổi nghỉ hưu của Trung Quốc
13:36:52 20/09/2024
ABC News: Tình báo Israel chuẩn bị 15 năm cho vụ kích nổ máy nhắn tin ở Liban
06:16:28 21/09/2024
Trung Quốc lần đầu lên tiếng sau loạt vụ nổ máy nhắn tin, bộ đàm ở Liban
08:45:11 20/09/2024
Myanmar: Số người t.hiệt m.ạng do bão Yagi tăng lên 293 người
05:42:03 21/09/2024
Nguy cơ Google vướng thêm rắc rối pháp lý tại Pháp
17:32:59 21/09/2024

Tin đang nóng

Bác dâu khóc lụt nhà trong đám tang bà nội, nhưng lý do bác xin cái áo khoác của bà "làm kỉ niệm" khiến tôi bàng hoàng
05:58:17 22/09/2024
Rap Việt mùa 4: Nữ rapper cực xinh được 2 Anh trai ra tay hỗ trợ, 4 HLV chọn và cú "twist" không ngờ!
07:23:03 22/09/2024
Danh sách dàn sao đình đám dự lễ cưới hào môn của nữ diễn viên hạng A với thiếu gia gia kém 9 t.uổi
06:51:10 22/09/2024
Em chồng vào nhà bố mẹ tôi chẳng hỏi ai, thản nhiên mở tủ lạnh ăn hết sạch hoa quả rồi nhắn tin chê "mua toàn đồ rẻ tiền"
06:04:03 22/09/2024
Phúng Phính flex tiệc cưới sa hoa nhất bản, bị nhắc vô ơn Hoàng Hường, phán gắt?
08:11:32 22/09/2024
Mỹ nhân được ví như tiên nữ nhờ điệu múa kiếm, chỉ xuất hiện 3 giây mà viral khắp cõi mạng
05:57:10 22/09/2024
Những nữ phụ 'ghi điểm' trên sóng phim giờ vàng
05:58:19 22/09/2024
Ngắm vẻ đẹp tuyệt mỹ của hot girl Gia Lai
06:12:00 22/09/2024

Tin mới nhất

Thủ tướng Pháp công bố nội các mới

08:47:47 22/09/2024
Theo đó, trong số 17 bộ trưởng, có 7 người đến từ liên minh trung dung của Tổng thống Emmanuel Macron và 3 người đến từ đảng bảo thủ Những người Cộng hòa của ông Barnier.

5 vũ khí mới hàng đầu tăng cường sức mạnh quân sự của Nga

08:45:44 22/09/2024
Karakal có thể hoạt động cả ngày lẫn đêm, trong mọi điều kiện thời tiết và địa hình. Đặc biệt, hệ thống này cũng có tiềm năng được trang bị vũ khí, tăng cường khả năng tấn công trực tiếp đối phương.

Ấn Độ đang trên đà trở thành nền kinh tế lớn thứ ba thế giới

06:55:11 22/09/2024
Ngoài ra, Ấn Độ đang tập trung vào các công nghệ phát thải thấp như hydro xanh, amoniac xanh, lò phản ứng hạt nhân nhỏ và thu giữ, sử dụng và lưu trữ carbon để đạt được các mục tiêu về khí hậu của mình.

Thủ tướng Liban hủy dự Đại hội đồng Liên hợp quốc sau vụ không kích của Israel

06:53:28 22/09/2024
Ông Christodoulides khẳng định tầm quan trọng của việc giải quyết tranh chấp thông qua đối thoại và ngoại giao, trong khuôn khổ các nghị quyết của LHQ và luật pháp quốc tế.

Nga và Trung Quốc bắt đầu tập trận hải quân chung

06:49:50 22/09/2024
Hạm đội Thái Bình Dương thông báo một nhóm tàu chiến chung thuộc hạm đội của Nga và Hải quân thuộc Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA) đã khởi hành từ Vladivostok để tiến hành cuộc diễn tập hải quân chung.

Israel tiến hành hơn 100 cuộc không kích mới vào Lebanon

06:44:14 22/09/2024
Theo giới phân tích khu vực, giao tranh qua biên giới giữa Israel và Hezbollah đang leo thang tới mức nguy hiểm. Chỉ tính riêng các cuộc không kích trong hai ngày 19-20/9 của Israel vào Lebanon đã khiến gần 40 người c.hết, đa số là thành...

Căng thẳng Israel Hezbollah tăng nhiệt

06:34:17 22/09/2024
Vài giờ sau, Hezbollah xác nhận cái c.hết của ông Aqil, gọi người này là "một trong những thủ lĩnh hàng đầu" nhưng không cung cấp thông tin chi tiết về nguyên nhân cái c.hết.

Thượng đỉnh Bộ tứ: Đẩy mạnh hợp tác hàng hải, thảo luận về tình hình Biển Đông

21:42:37 21/09/2024
Trong hội nghị thượng đỉnh nhóm Bộ tứ tại thành phố Wilmington, bang Delaware (Mỹ) lần này, các nhà lãnh đạo sẽ nhất trí về một số sáng kiến mới, bao gồm cả bắt đầu tiến hành các cuộc tập trận chung của lực lượng bảo vệ bờ biển.

Tổng thống Ukraine ký dự luât tăng ngân sách quốc phòng thêm 12 tỷ USD

21:40:20 21/09/2024
Theo Chủ tịch Ủy ban Ngân sách của Quốc hội Ukraine Roksolana Pidlasa, khoản chi tiêu bổ sung trị giá 12 tỷ USD này chủ yếu đến từ việc phát hành trái phiếu chính phủ nội địa và giảm chi phí liên quan đến trả nợ công.

Hàng chục tên lửa xâm nhập bắc Israel, Hezbollah đề bạt 2 chỉ huy mới

21:38:28 21/09/2024
Kann News sau đó đã công bố một số video trên mạng xã hội X về cảnh các hệ thống phòng không Israel đang được kích hoạt để đ.ánh chặn mục tiêu.

Lũ lụt lịch sử kéo tụt nền kinh tế ở Trung Âu

21:36:28 21/09/2024
Tổn thất kinh tế đang làm gia tăng áp lực lên tài chính nhà nước ở một khu vực vẫn đang chịu ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 và lạm phát tăng vọt sau cuộc xung đột Nga - Ukraine vào năm 2022.

Iran ra mắt tên lửa đạn đạo mới trong bối cảnh căng thẳng khu vực gia tăng

21:34:29 21/09/2024
Hãng thông tấn nhà nước IRNA cho biết tên lửa Jihad sử dụng nhiên liệu rắn do nhánh hàng không vũ trụ của Lực lượng Vệ binh Cách mạng Iran thiết kế và sản xuất. Tên lửa có tầm hoạt động là 1.000km.

Có thể bạn quan tâm

Tử vi 12 con giáp 22/9: Tý biến nguy thành cơ hội, Ngọ làm đâu thắng đó

Trắc nghiệm

08:57:37 22/09/2024
Tử vi 12 con giáp ngày 22/9 dự đoán vận trình sự nghiệp, tài lộc, tình duyên giúp bạn chủ động ứng phó vận xui hay may mắn đến với mình.

Israel tuyên bố tấn công thêm các mục tiêu của Hezbollah ở Liban

08:56:49 22/09/2024
Trước đó, sáng 21/9, Lực lượng Phòng vệ Israel (IDF) tuyên bố họ tiếp tục thực hiện đợt tấn công mới nhằm vào phong trào Hezbollah ở Liban song không cung cấp thông tin chi tiết.

Món quà đặc biệt ở Nhơn Hải

Du lịch

08:56:46 22/09/2024
Nghe danh Nhơn Hải đã lâu, nhưng phải đến tận bây giờ, tôi mới được chứng kiến những điều mà khoa học không giải thích nổi ở nơi đây.

Diễn viên Vân Trang và chồng đại gia sống sung túc trong biệt thự 1.000m2

Sao việt

08:54:28 22/09/2024
Sau kết hôn, diễn viên Vân Trang tận hưởng cuộc sống giàu có, hạnh phúc viên mãn bên ông xã Hữu Quân cùng 3 con gái dễ thương.

Tạm giữ đối tượng chống người thi hành công vụ

Pháp luật

08:45:09 22/09/2024
Chiều 20/9, Cơ quan CSĐT Công an TP Phan Thiết, Bình Thuận cho biết, hiện đang tạm giữ hình sự đối tượng Nguyễn Quốc Huy (SN 1984, trú phường Đức Long, TP Phan Thiết) để điều tra hành vi Chống người thi hành công vụ và Cố ý gây thương t...

3 học sinh ở Nghệ An bị nước cuốn khi qua cầu tràn, 1 em mất tích

Tin nổi bật

08:42:40 22/09/2024
Trong lúc đi qua cầu tràn, 3 học sinh ở Nghệ An không may bị nước cuốn trôi. Hai em may mắn được người dân cứu sống, một em mất tích.

Mẹ già 7 năm ròng chắt chiu từng đồng trả món nợ hơn 10 triệu đồng thay con trai đã khuất khiến giám đốc ngân hàng cũng phải rơi lệ

Netizen

08:41:48 22/09/2024
Câu chuyện cảm động về người mẹ già 73 t.uổi, suốt 7 năm ròng rã chắt chiu từng đồng để trả món nợ 2000 tệ thay người con trai đã khuất.

Dương Tử bị đối thủ "dìm hàng" vì cay cú?

Hậu trường phim

08:38:48 22/09/2024
Mới đây, nhà sản xuất Vu Chính đã lại một lần nữa gây tranh cãi trên mạng xã hội khi trả lời netizen về thứ hạng đỉnh lưu - tứ đại hoa đán - tứ tiểu hoa đán.

Mỹ nhân đắt giá nhất showbiz 20 năm chưa từng thất bại, thần thái đỉnh cao xứng danh quốc bảo nhan sắc

Sao châu á

08:33:25 22/09/2024
Theo truyền thông Thái Lan, năm nào Aum Patcharapa cũng lọt top diễn viên quyền lực, diễn viên được yêu mến nhất, địa vị trong giới giải trí hơn 20 năm không hề suy chuyển.

Quang Hùng MasterD bất ngờ xuất hiện tại Rap Việt và nhận ngay 1 chọn từ BigDaddy!

Tv show

08:29:42 22/09/2024
Không khó để thấy, NSX Rap Việt lại một lần nữa thừa giấy vẽ voi , tận dụng tối đa tài nguyên của gà nhà để tạo độ thảo luận tối đa cho tập 1 của show.

Duy Mạnh tại liveshow Anh Em Kết Đoàn với Tuấn Hưng: Hát, rap và nhảy như nghệ sĩ Gen Z!

Nhạc việt

08:22:19 22/09/2024
Biểu diễn hàng loạt ca khúc trước đó nhưng với Tôi Là Dân 37, Duy Mạnh chơi lớn khi mang lên sân khấu dàn vũ đoàn và khuấy đảo bầu không khí.