Nứt núi, 50 hộ dân bị đe dọa
Chiêu 17/5, đoan can bô cua Viên vât lý đia câu đên khao sat hiên tương nưt nui Pu Căm ơ huyên Tương Dương (Nghê An) va khuyên cao cân sơm di dơi dân đê đam bao an toan.
Vêt nưt xuât hiên tư đinh nui Pu Căm thuôc ban Xôp Mat, xa Lương Minh (Tương Dương, Nghê An) keo xuông tân bơ sông Nâm Nơn với chiêu dai hơn một km, nhiêu chô rông 50 cm. Tư mua mưa 2011, vêt nưt nui nay đa khiên cho 50 hô dân luôn sông trong tinh trang bât an. Môt sô công trinh như UBND xa, trương hoc cung năm trong vung anh hương.
Vêt nưt keo dai tư đinh nui xuông bơ sông, be cong chiêc câu treo khiên ngươi dân lo lăng. Anh: N.K.
Đăc biêt, hiên tương nui nưt đa keo chiêc câu treo Xôp Mat băc qua sông Nâm Nơn bi biên dang, có nguy cơ sập. Ngươi dân khi qua câu đêu nươm nơp lo sơ, chinh quyên đia phương đa phai đăt biên canh bao ơ đâu câu.
Video đang HOT
Chiêu 17/5, đoan can bô cua Viên vât lý đia câu co măt tai điêm nưt nui va kêt luân nguyên nhân nưt la hiên tương trươt trong lưc trong khi đia chât cua khu vưc nay không ôn đinh. Nêu găp mưa nhiêu hoăc co biên đôi vê dong chay thi vêt nưt se cang nghiêm trong. Đoàn khuyến cáo phai di dơi khân câp nhưng hô dân năm trong vung anh hương cua vêt nưt đê đam bao an toan.
Theo VNExpress
'Rò rỉ nước đập thủy điện Sông Tranh 2 do lỗi thiết kế'
Sau khi thị sát hiện trường đập thủy điện Sông Tranh 2, chiều 21/3, đoàn công tác Cục giám định Nhà nước về chất lượng công trình xây dựng (Bộ Xây Dựng) khẳng định, rò rỉ nước ở con đập này là do lỗi thiết kế.
Tiến sĩ Bùi Trung Dung, Phó Cục trưởng giám định Nhà nước về chất lượng công trình xây dựng (Bộ Xây Dựng), trưởng đoàn công tác thị sát Sông Tranh 2, khẳng định, rò rỉ nước ở đập thủy điện Sông Tranh 2 chủ yếu là do lỗi thiết kế đã quên đường ống thoát nước kết nối từ dãy tầng hầm bên trái với dãy bên phải dẫn về phía hạ lưu. Do vậy, lượng nước đọng này thoải mái chảy qua khe co giãn không có gioăng omega, thẩm thấu qua thân đập.
Công nhân đã xử lý điểm rò rỉ thế nhưng đập chính thủy điện Sông Tranh 2 vẫn tiếp tục thẩm thấu nước, phun ra dòng chảy mạnh. Ảnh: Trí Tín.
Theo ông Dung, khâu thẩm tra thiết kế và tư vấn giám sát cũng có lỗi. Đường ống thiết kế không có nước đọng, nhưng khi có rò nước, hàng ngày đơn vị quản lý đi tuần lại phát hiện và xử lý quá chậm. Mặt khác, công trình còn nằm trong thời gian bảo hành thời hạn 2 năm nhưng nhà thầu thiếu tích cực phối hợp chủ đầu tư để khắc phục. Đến khi báo chí lên tiếng, dư luận bức xúc thì nhà thầu mới "cuống cuồng" đi trám, bịt các điểm rò rỉ.
Các chuyên gia cho rằng, lượng nước thẩm thấu qua thân đập chính của công trình thủy điện Sông Tranh 2 thu được 30 lít một giây là khá lớn. Do vậy trong mùa khô này, khi mực nước xuống, nhà thầu cần tổ chức tổng kiểm tra để trám, bít bằng nhựa đường, xi măng...
Trong khi đó, sáng 21/3 Ban quản lý dự án thủy điện 3 - đơn vị chủ đầu tư công trình thủy điện Sông Tranh 2 giải thích với đoàn kiểm tra của tỉnh Quảng Nam rằng: "Nguyên nhân gây rò rỉ nước ở thân đập chính thủy điện là do đường ống thoát nước bị tắc nghẽn".
Công nhân đang dùng ống kết nối xử lý nước rò rỉ trên thân đập chính thủy điện Sông Tranh 2. Ảnh: Trí Tín.
Chủ trì cuộc họp với đoàn công tác, Bí thư Tỉnh ủy Quảng Nam Nguyễn Đức Hải nhấn mạnh, vấn đề quan trọng nhất hiện nay là an dân. Nếu để xảy ra sai sót, sự cố ở công trình thủy điện Sông Tranh 2 thì không chỉ là trách nhiệm của chủ đầu tư mà trách nhiệm của toàn Đảng bộ, chính quyền tỉnh Quảng Nam.
Bí thư Hải đề nghị các bộ, ngành trung ương cần vào cuộc giải quyết rốt ráo vấn đề. Nều cần, có thể hạ bớt mực nước hồ chứa thủy điện Sông Tranh 2 để xử lý căn cơ vết nứt, bảo đảm an toàn tuyệt đối cho người dân vùng hạ du.
Tỉnh Quảng Nam cũng đề xuất Cục giám định Nhà nước về chất lượng các công trình xây dựng cần sớm có văn bản kết luận để giải tỏa nỗi lo lắng cho người dân. Đoàn công tác Cục giám định Nhà nước về chất lượng các công trình xây dựng đã yêu cầu chủ đầu tư và nhà thầu xử lý dứt điểm các vị trí rò rỉ ở thân đập từ nay đến cuối mùa khô sắp tới.
Liên quan tới vụ nứt đập thủy điện Sông Tranh 2, ngày 21/3, Phó thủ tướng Hoàng Trung Hải đã giao Bộ Công thương, Tập đoàn Điện lực và Hội đồng Nghiệm thu nhà nước các công trình xây dựng khẩn trương kiểm tra và có giải pháp khắc phục.
Theo VNExpress
Cầu Thăng Long: Càng vá càng... thủng 91 tỷ đồng sửa mặt cầu, đến nay chưa đầy một năm, cầu Thăng Long (Hà Nội) phải vá lại ít nhất bốn lần. Theo ghi nhận của PV, sáng 9-5, mặt cầu Thăng Long vẫn nứt. Người dân dùng thanh gỗ để cảnh báo các phương tiện qua lại Mặt đường lồi lõm, vênh nhau 30cm. Cho cả bàn tay vào vết...