Notre Dame bốc cháy và câu chuyện về những cuộc chỉ trích không hồi kết của cư dân mạng
Mạng xã hội ra đời tạo cho tất cả mọi người cơ hội góp tiếng nói của bản thân trước dư luận về mỗi vấn đề của xã hội. Nhưng việc không tôn trọng góc nhìn riêng và thiếu sự tỉnh táo khi tiếp nhận thông tin dễ dàng tạo nên những tranh cãi dài vô tận.
Tư rang sáng 16/4, hình ảnh Nhà thơ Đưc Bà Paris bi nhấn chìm trong biển lửa đã trở thành đề tài bàn tán và là topic chính trong gần như tất cả các câu chuyện trên MXH ngày hôm qua. Người ta khóc thương, câu nguyên, bàng hoàng và bày to cam xúc dư dôi trươc hình anh biêu tương hơn 700 năm cua Paris đang cháy phưng phưng và đinh tháp sup đô trong khói lưa ngút trơi.
Chưa bao giơ sô lương ngươi đăng tai anh “check-in” ơ Nhà thơ Đưc Bà Paris lai nhiều đên vây vơi nhiêu trang thái khác nhau. Bên canh đó, ngươc dòng vơi những chia sẻ xúc động về một biểu tượng bỗng chốc hoá tro tàn – lại là luông ý kiên bày tỏ sự khó hiểu, thậm chí bức xúc khi nhiều người đang than khóc cho môt “khôi săt thép” ơ tân nươc Pháp xa xôi, khi mà trong xã hôi hàng ngày vân còn nhiêu sô phân hâm hiu, vân còn nhiêu hoan nan, tham kich mà không đươc nhăc tơi.
Nhà thờ Đức Bà bị cháy đang là thông tin thu hút sự chú ý rất lớn của dư luận
Ai cung có lý le riêng, ai cung có góc đô riêng. Chưa bàn tơi chuyên đúng hay sai, điêu quan trong nhât là ai cung nghi mình đúng. Họ miêt thi, dè biu, chi trích bên còn lai và tiêp tuc nhưng cuôc chiên không có hôi kêt trong thê giơi phăng.
“Nhà thơ Đưc bà Paris bi cháy” chi là môt trong rât nhiêu sư kiên đang diên ra, góp thêm “lưa” vào nhưng cuôc tranh cãi không có hôi kêt trên mang xã hôi. Nhưng hãy thư môt lân nhìn nhân moi thư ơ góc đô khách quan, năm băt ky càng thông tin đê mô xe vê đô “hot” cua sư kiên nóng hôi này.
Nhiêu ngươi bôc lô cam xúc manh me trươc hình anh Notre Dame bi cháy vì đơn gian, ho có ky niêm vê nơi đó, dù là ngươi tưng đăt chân đên đây hay chi biêt qua các câu chuyên kê cua văn hào Victor Hugo. Tuôi tre cua ho đã có đôi lân du lich tơi Paris, đi ngang qua Nhà thơ ây và đưng lai chiêm ngương nó. Và đó là khoanh khăc ho nhơ mãi trong ca chuyên đi.
Paris là nơi đông khách du lich bâc nhât châu Âu. Đôi vơi nhiêu ngươi Viêt nói riêng và trên thê giơi nói chung, đây là điêm đên phô biên nhât cho lân đâu tiên đăt chân tơi châu Âu. Nó đã trơ thành môt biêu tương, môt hình anh kinh điên và đai chúng nhât vê phương Tây. Chính vì thê, nhìn hình anh đám cháy, đưng hoi vì sao nhiêu ngươi lai thây xót xa vì Paris và nhưng gì găn vơi nó đã trơ thành môt biêu tương. Nhưng công trình khác ơ châu Âu như Câu Charles (Czech), Tòa nhà Quôc hôi (Hungary) hay gân gui hơn chút là Tháp nghiêng Pisa (Ý) mà (trôm vía) có làm sao thì cung không thê đươc quan tâm nhiêu như Notre Dame hay nhưng gì thuôc vê Paris.
Nhiều người bày tỏ sự xót thương khi 1 công trình kiến trúc thế kỷ bị thiêu rụi bởi ngọn lửa lớn
Đai văn hào Hemingway tưng viêt trong cuôn Hôi hè miên man: “Nêu ban may măn đươc sông ơ Paris trong tuôi thanh xuân, thì cho dù có đi đâu trong suôt đương đơi còn lai, Paris vân ơ trong ban, bơi Paris là môt cuôc hôi hè miên man”. Paris đã quá nôi tiêng trong thi ca, nghê thuât và nhăc tơi nó, ngươi ta luôn nghi vê cái đep, vê sư lãng man, mông mơ. Ngươi ta có thê đên Paris, chán ghét nó, thích nhưng thành phô khác hơn. Thê nhưng nhưng công trình kiên trúc ơ đó giông như môt thư chuân mưc manh me, đô sô đê ngươi ta đăt vào đó môt thư lòng tin vô hình và cam thây kiêu hãnh.
Video đang HOT
Nó giông như viêc khi mât hêt niêm tin vào moi thư, tìm đên môt nơi đươc coi như biêu tương cua thành phô mình đang sông, đơn gian là chi đưng đó nhìn ngăm đê thây mình nho bé trươc môt thư hiên ngang và vưng vàng.
Đó là nhưng lý do hoàn toàn đơn gian và dê hiêu nhât vê viêc tai sao ca ngày hôm nay, ngươi ta chi nói vê Paris.
Nhưng bên canh nhưng cam xúc vê Notre Dame cua ky niêm, cua ký ưc thì “trend” cung kéo theo ca sư a dua theo tâm lý “số đông”. “Se thât lac hâu nêu không nói vê cái gì đang hot”, “Ai cung khóc thì mình phai khóc thôi”.
Trong thơi đai 4.0, sư tiên lơi vê thông tin điên tư khiên con ngươi dân có thói quen đoc lươt, năm băt “tư khóa” thay vì đoc ky môt thông tin nào đó. Điêu đó dân đên viêc chi cân năm đươc môt thông tin giât gân đươc thê hiên trên đâu mà không cân đoc hêt môt đoan dài là ai cung có thê bôc lô quan điêm.
Nhiêu ngươi chưa tìm hiêu thông tin thiêt hai và chi tiêt vu viêc ra sao, chi cân băt keyword “Nhà thơ Đưc bà Paris cháy” là băt đâu than khóc, bi kich hóa moi thư như thê ca nươc Pháp săp biên mât khoi Trái Đât.
Trước đây, nhà thờ Đức Bà đã từng đồ sộ đến thế
Chính tư đó mà tao nên nhiêu luông ý kiên mãi mãi chăng thê dung hòa. Đám đông trơ thành môt công đông dê bi kích đông bơi mang xã hôi là thư mà ai cung sơ hưu môt tài khoan riêng, là nơi tư do thê hiên. Tuy nhiên, viêc tiêp nhân thiêu thông tin nhưng lai thưa cam xúc dân tơi nhưng quan điêm cưc đoan, quá khích.
Tiêu điêm cua các cuôc chi trích có thê là ngươi đi ngươc dòng dư luân, ngươi bám theo trend đê phuc vu muc đích cá nhân. Câu nói “Thà giêt lâm còn hơn bo sót” cua Tào Tháo trong Tam Quôc Chí ra đơi tư thê ky 19 giơ đươc áp thành “Thà chưi nhâm còn hơn bo sót”.
Chưa bàn đên góc nhìn cá nhân có hơp lý ngay không, nghe không thuân tai là cư lao vào chi trích đã, phai lôi hêt các yêu tô tư ngoai hình, xuât thân hay bât ky đông thái nào đê miêt thi, kiêu như “môt khi đã ghét thì ghét đu đương”. Nhưng khi chi trích chán chê xong, thông tin đươc đính chính lai thì đám đông lăng im, coi như chưa có chuyên gì xay ra và băt đâu sang đê tài mơi đang gây sôt cua ngày hôm sau.
Có ý kiên cho răng: “Ngươi thân hay ngươi xung quanh là do trơi sinh ra thê và se găn bó vơi nhau dù muôn hay không. Nhưng ‘thân tương’ hay ‘tương đài’ là môt thư đưc tin vô hình mà con ngươi có quyên lưa chon đê yêu, đê tin, đê làm chô dưa”.
Ban có thây quan điêm này thuyêt phuc?
Khi ra đơi, thành tưu cua mang xã hôi là đê cao cái tôi, sư tư tin và quyên bôc lô tiêng nói cá nhân trươc moi vân đê. Nhưng sư cam thông và đô tinh táo khi tiêp nhân thông tin thì hăn vân là thư bi đóng băng trong thơi đai 4.0.
Theo Helino
Tại sao chỉ cầu nguyện cho Paris mà Việt Nam, chúng ta chưa một lần?
Mỗi khi có vụ việc nào đó chấn động xảy ra, khiến cho người xót xa, hoặc là sự mất mát lớn của một quốc gia, người ta lại hay có những dòng trạng thái với hashtag #prayfor nước đó.
Hành động cầu nguyện trên mạng xã hội này như gởi gắm một lời tiếc thương, một lời chia buồn đến với vụ việc đó. Và mong cho những đau buồn, mất mát sớm có thể được lành lặn.
Sau những vụ xả súng ở Mỹ, thì gần đây nhất là mất mát lớn của thủ đô Paris nước Pháp, nơi mà Nhà thờ Đức Bà Paris ngự trị bỗng dưng bốc cháy không rõ nguyên nhân. Mặc dù lực lượng chữa cháy đã có mặt kịp thời nhưng dường như vẫn không thể giữ nguyên được hiện trạng của nó. Ngay sau khi sự việc xảy ra, đã có rất nhiều người bày tỏ cảm xúc thương tiếc cho một mỹ quan như thế, đặc biệt là loạt sao Việt, kèm theo đó là hashtag liên quan đến #prayforParis.
Ca sĩ Tùng Dương bày tỏ sự tiếc nuối
MC Quỳnh Chi cũng tương tự, nhung nhớ về một địa điểm tuyệt đẹp mà mình từng có dịp đặt chân đến
Hoa hậu Mai Phương Thúy thì vô cùng đau lòng vì đây là một trong những nơi cô yêu thích khi đến nước Pháp
Ai cũng tiếc nuối cho một kỳ quan thế giới
MC Phan Anh cũng không ngừng cầu nguyện cho vụ cháy ở Paris
Ca sĩ Hồ Ngọc Hà có gốc gác ở Pháp nên chuyện cô bày tỏ lòng xót xa là rất hiển nhiên
Đối với vấn đề này, chúng ta lại thấy được rằng thật ra mọi người vẫn rất để tâm đến các sự kiện trên xã hội. Chỉ cần ở đâu có mất mát, ở đó sẽ có những lời cầu nguyện không ngừng cho mọi chuyện qua đi, đem lại sự bình yên. Thế nhưng có một số ý kiến trước vấn đề cầu nguyện cho rằng, tại sao ngay chính đất nước của chúng ta, nơi mà ngày ngày đều có những mất mát về thể xác lẫn tinh thần xảy ra, không có lấy nổi một lời cầu nguyện?
#PrayforVietNam, từ khóa này khó ghi đến thế sao?
Trước khi có mạng xã hội, chúng ta rất ít được cập nhật các tin tức về đời sống hàng ngày, chỉ có những ai chăm đọc báo giấy thì họa may có thể cập nhật được chút ít. Nhưng khi xã hội số hóa bắt đầu lan rộng, thì chỉ cần một lần lướt mạng, đã có thể thấy được hàng trăm các tin tức động trời xảy ra.
Mất mát về người, về của, về tinh thần; những mảnh đời bất hạnh mãi vẫn không có sự trợ giúp, tệ nạn xã hội vẫn còn nguyên ở đó mà không có biện pháp nào để chấn chỉnh,... tất tần tật những thứ ấy đều góp phần khiến cho đất nước chúng ta ngày một u tối hơn.
Mùa lễ qua, một Đà Lạt đã bị tàn phá vì ý thức của một số cá nhân, chẳng ai thấy #prayforDalat đâu cả.
Người dân sợ hãi khi ra đường, luôn cố gắng tránh né việc gây hấn với người khác, nhiều người cũng không dám lướt mạng vì sợ đọc phải các tin tức không hay. Một xã hội như thế, Việt Nam chính là kỳ quan lớn nhất của người Việt, vậy mà khi có những chuyện không hay xảy ra, chúng ta chẳng thấy sự cầu nguyện ở đâu cả. Hay thậm chí không cần là lời nói, mà ngay cả một hành động cũng không hề có.
Trong khi chúng ta cứ mải mê cầu nguyện cho đất nước khác, cho người khác, vậy thì ai sẽ cầu nguyện cho đất nước của chúng ta đây?
Bạn nghĩ gì về vấn đề cầu nguyện trên mạng xã hội và chỉ cầu nguyện cho chuyện xảy ra ở nơi khác chứ không phải quê hương mình?
Theo ohman
Bức ảnh chụp hai 'cha con' vui đùa trước nhà thờ Đức Bà Paris đang gây sốt mạng xã hội giữa vụ cháy kinh hoàng Dân mạng ở Pháp đang tích cực chia sẻ bức ảnh gây xúc động chụp hình ảnh một người đàn ông đang chơi đùa cùng một cô bé dường như là con gái anh ta một cách hồn nhiên trước nhà thờ Đức Bà Paris chỉ vài phút trước khi ngọn lửa bùng phát và thiêu rụi công trình lịch sử này. Dân...