Nóng Venezuela: Mỹ đã phạm sai lầm nghiêm trọng như thế nào?
Những người ủng hộ phe đối lập Venezuela dự tính rằng Tổng thống Venezuela Nicolas Maduro sẽ từ bỏ quyền lực trong một ngày sau khi Washington ủng hộ kế hoạch của họ, truyền thông Mỹ đưa tin, dẫn nguồn là một cựu quan chức cấp cao của Mỹ.
Trong cuộc phỏng vấn cua Sputnik, chuyên gia Vladimir Travkin giai thich tại sao kế hoạch đo bi thất bại.
Thủ lĩnh phe đối lập Venezuela Guaido.
Những người ủng hộ phe đối lập Venezuela dự tính rằng Tổng thống Venezuela Nicolas Maduro sẽ từ bỏ quyền lực trong một ngày sau khi Washington ủng hộ kế hoạch của họ, tờ Wall Street Journal đưa tin, dẫn nguồn là một cựu quan chức cấp cao của Mỹ.
Video đang HOT
Nguồn tin cho biêt rằng, những người soạn thảo kế hoạch ở Caracas và “bán” kế hoạch cho Washington, đã “bán” nó với lời hứa rằng nếu ông Guaido bắt đầu hành động thì quân đội sẽ chuyển sang phe bên kia và ông Maduro sẽ rời đi. Họ đa nghĩ rằng đó là một chiến dịch kéo dài trong vòng 24 giờ đồng hồ, ông nói thêm.
Trước đó WSJ đã đưa tin rằng, vào đêm trước khi Guaido tự xưng là “Tổng thống lâm thời” Venezuela, ông đã nói chuyện điện thoại với Phó Tổng thống Mỹ Mike Pence. Va ông Pence đa hứa sẽ ủng hộ phe đối lập trong cuộc chiến chống Maduro. “Cuộc gọi đo đã “bật đèn xanh” cho kế hoạch”, bai bao cho biết.
Trong cuộc phỏng vấn cua Sputnik, chuyên gia Vladimir Travkin, tổng biên tập tạp chí Châu Mỹ Latinh thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Nga, giải thích lý do tại sao kế hoạch này thất bại.
“Mỹ đa co y đinh sử dụng các lực lượng vũ trang Venezuela, y như ho đa tưng sử dụng quân đội của các quốc gia Mỹ Latinh khác ví dụ, Chile vào năm 1973 để tổ chức cuộc nổi dậy chống lại chính phủ không lam vưa long Hoa Kỳ. Tuy nhiên, Chính phủ Venezuela tính đến nhưng kinh nghiệm này, kê ca kinh nghiệm của cuộc phản cách mạng ơ Chile. Về phần mình, quân đội đã thể hiện sự ủng hộ chính phủ một cách dứt khoát… Và quan trọng nhất là chính phủ nhân đươc sự ủng hộ của đa số người dân, do đó, các hành động chông lai Tông thông Maduro của phe đối lập không dẫn đến kết quả mong muôn”, chuyên gia Vladimir Travkin nói.
Ông nhân xet rằng, vi lý do tương tự, sự can thiệp quân sự của Mỹ hoặc các đồng minh của họ vao Venezuela cũng bị loại trừ.
Quân đội Venezuela đã chuẩn bị đẩy lùi mọi cuộc xâm lược tiềm tàng. Và đên nay không có dấu hiệu nào cho thấy quân đội đang rời khỏi quan điêm ung hô chính phủ. Đồng thời, quân đội dựa vào sự ung hô của đa số người dân Venezuela đã bầu ông Maduro, ông Vladimir Travkin cho biêt.
Vào tháng 1, ơ Venezuela đa lan rộng làn sóng biểu tình phản đối chống lại Tổng thống đương nhiệm Nicolas Maduro, ngươi tái đắc cử nhiệm kỳ hai vào tháng 3 năm ngoái. Vào ngày 23 tháng 1, Chủ tịch Quốc hội Venezuela do phe đối lập kiểm soát, ông Juan Guaidó tuyên bố mình là người đứng đầu nhà nước trong suốt thời gian của chính phủ lâm thời. Bước đi này nhân được sư ung hô cua Mỹ, cũng như một số quốc gia châu Âu và Mỹ Latinh.
Nga, Mexico, Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, Indonesia và một số quốc gia khác ủng hộ chính phu hợp pháp của Venezuela.
Theo Danviet
Các nhà lãnh đạo APEC tập trung thảo luận thương mại tự do
Ngày 18/11, các nhà lãnh đạo APEC đã bắt đầu thảo luận tại thủ đô Port Moresby của Papua New Guinea về các cách thức nhằm thúc đẩy thương mại tự do và hội nhập kinh tế khu vực.
Bên trong Trung tâm Hội nghị Quốc tế ở Port Moresby, Papua New Guinea. Ảnh: THX/TTXVN
Ngày 18/11, các nhà lãnh đạo 21 nền kinh tế Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) đã bắt đầu thảo luận tại thủ đô Port Moresby của Papua New Guinea về các cách thức nhằm thúc đẩy thương mại tự do và hội nhập kinh tế khu vực, trong bối cảnh căng thẳng thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc leo thang.
Theo hãng thông tấn Kyodo, vấn đề được chú trọng tại hội nghị cấp cao APEC tại Port Moresby là liệu các nhà lãnh đạo có tìm được lập trường chung chống lại các chính sách bảo hộ hay không. Theo một dự thảo tuyên bố chung, các nền kinh tế thành viên hướng tới cam kết chống lại chủ nghĩa bảo hộ dưới mọi hình thức cũng như các biện pháp cản trở thương mại. Cách thức phát triển các dự án cơ sở hạ tầng trong khu vực cũng sẽ được bàn thảo tại hội nghị.
Ngoài ra, các nhà lãnh đạo APEC cũng dự kiến tiếp tục thảo luận về việc thành lập Hiệp định Thương mại tự do của châu Á-Thái Bình Dương - khu vực với dân số chiếm 40% dân số thế giới, chiếm một nửa thương mại toàn cầu về số lượng và khoảng 60% kinh tế thế giới.
Các nhà lãnh đạo APEC nhóm họp tại Papua New Guinea trong bối cảnh Mỹ, Nhật Bản và các nền kinh tế khác chỉ trích Trung Quốc áp dụng các chính sách làm sai lệch thị trường, như vi phạm quyền sở hữu trí tuệ và trợ cấp công nghiệp. Trong khi đó, chính sách "Nước Mỹ trước tiên" của chính quyền Tổng thống Donald Trump gây quan ngại trên toàn cầu, đặc biệt trọng tâm của chính sách này là theo đuổi các thỏa thuận song phương và phản đối các thỏa thuận cũng như các tổ chức thương mại đa phương.
Trong những tháng gần đây, quan hệ giữa Mỹ và Trung Quốc xấu đi sau khi hai bên áp dụng các biện pháp thuế quan trị giá hàng tỷ USD đáp trả lẫn nhau. Giới chuyên gia cảnh báo tình trạng đối đầu thương mại giữa hai nền kinh tế hàng đầu thế giới sẽ dẫn tới hậu quả thảm khốc đối với nền kinh tế toàn cầu.
APEC bao gồm 21 nền kinh tế thành viên là Australia, Brunei, Canada, Chile, Trung Quốc, Hong Kong (Trung Quốc), Indonesia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Mexico, New Zealand, Papua New Guinea, Peru, Philippines, Nga, Singapore, Đài Loan (Trung Quốc), Thái Lan, Mỹ và Việt Nam./.
Theo TTXVN
Thông qua Tuyên bố chung về Syria Kêt thuc Hôi nghi thương đinh tai thanh phô Sochi thuôc miên Nam nươc Nga, ngay 14/2, cac nha lanh đao 3 nươc gôm: Nga, Thô Nhi Ky va Iran đa thông qua môt tuyên bô chung nhăm tai khăng đinh cam kêt bao toan chu quyên va toan ven lanh thô cua Syria. Tư trai qua phai: Tông thông Iran Hassan Rouhani,...