Nỗi lo khi con bước vào tuổi yêu
Khi phát hiện con biết yêu, thay vì chia sẻ, định hướng cho con, nhiều bậc cha mẹ đã gắt gỏng, làm to chuyện thậm chí cấm đoán.
Trong một hội thảo về giáo dục giới tính gần đây, chị Nguyệt (Kim Liên, Hà Nội) chia sẻ, con trai chị đang học lớp 8.
Một lần đi học về cu cậu tò mò hỏi mẹ: “Hôm nay có hai bạn lớp con hôn nhau trong giờ ra chơi, các bạn khác bảo họ đang hôn kiểu Pháp. Hôn kiểu Pháp là thế nào hả mẹ”. Nghe thắc mắc của con, chị Nguyệt giật mình, lúng túng không biết trả lời ra sao. Chị gắt gỏng: “Con nít hỏi chuyện đó làm gì”.
Cu cậu tiu nghỉu, vác cặp vào phòng, buổi cơm chiều còn giận mẹ không cười, không nói. Chị Nguyệt biết mình đã sai, đêm đó trằn trọc suy nghĩ. Con chị đã biết tò mò về bạn khác giới. Chị sợ con mình yêu sớm, chểnh mảng học hành, sợ đứa con trai bé bỏng không còn thân thiết với mẹ nếu như nó có bạn gái.
“Thời nay tình yêu học trò không còn đơn thuần trong sáng như trước. Chỉ sợ con yêu sớm, không còn trong tầm kiểm soát của cha mẹ nữa”, chị bày tỏ.
Học sinh trường THCS Lý Thường Kiệt và THCS Lê Lợi (Hà Nội) tham một buổi giáo dục giới tính. Ảnh: Phan Dương.
Chị Thủy Anh (39 tuổi, ở Đống Đa) có con gái tên Ngân đang học lớp 9. Khi con nhỏ, chị đã dạy bé biết chăm sóc, bảo vệ cơ thể mình. Chị chủ động làm bạn với con. Gần như ngày nào cô bé cũng kể với mẹ những chuyện trên lớp.
Video đang HOT
Dạo này, chị thấy mối quan tâm của con đã khác: “Thay vì kể với mẹ chuyện xung quanh các bạn gái thân hay điểm số, dạo này con tôi hay kể có bạn nam để ý. Con từng nói có bạn nam nhìn chằm chằm, một bạn khen tóc con đẹp, mùi dầu gội rất thơm, bạn nam này đôi lúc cũng hay xách cặp cho con nữa…”.
Chưa hết, chị Anh còn thấy con gái mình điệu đà hơn. Mỗi sáng, cô bé hay đứng trước gương rất lâu ngắm nghía, mái tóc đuôi gà giờ được con buông xõa.
Rút kinh nghiệm từ những phụ huynh khác, chị không dám ngăn cấm, nạt nộ, sợ con sẽ có khoảng cách với mẹ, lúc đó còn khó kiểm soát hơn.
“Lúc cơ thể con có những dấu hiệu thay đổi, mình thấy rất vui mừng, hướng dẫn con cách chăm sóc cơ thể tuổi dậy thì. Bây giờ mình mới nghĩ ra dậy thì cũng là tuổi nhiều đứa trẻ biết yêu, con mình còn quá non nớt nếu cháu yêu bây giờ”, chị bộc bạch. Hiện tại chị chỉ biết khuyên con gái chăm chỉ học hành và đối xử tốt với tất cả bạn bè.
Theo chuyên gia Phan Bích Thủy (chuyên gia về Đào tạo và Dịch vụ Sức khỏe Sinh sản, Tổ chức Concept Foundation), thực tế có nhiều phụ huynh lung tung không biêt nên lam thê nao khi con bươc vao tuôi biêt yêu.
Theo chuyên gia, các bậc phụ huynh không cần thiết phải quá căng thẳng, mà phải có phương pháp xử lý. Ngăn câm nhưng tinh cam cua con cai la điêu tôi kỵ, hơn thê con cai se trơ nên khep kin va âm thâm chông lai mong muôn cua phụ huynh. Chung se noi dôi đê đươc đi chơi, gia vơ ngây thơ trươc măt cha mẹ nhưng sau lưng lại tim hiêu thông tin tư ban be, mang ao… nhưng thông tin nay co thê sai lệch.
Thưc ra cha mẹ cân phai lam rât nhiêu trươc khi con bươc vao tuôi yêu. Khi con con nho, chung ta bê ăm, chăm soc. Lúc con lớn lên, cha mẹ cần phải chăm sóc con nhiều hơn cả về mặt tinh thần.
Gân gui con va tao một niêm tin la điêu cha me cân duy tri tư khi con con nho va mai mai sau nay. “Lam ban cung con” không phai một khâu hiệu ma cân la nhưng xư sư hang ngay.
Vi du khi con yêu một ban nao đo, se hoan toan phan tac dung nêu chung ta lên lơp một cach giao điêu. Cang phan tac dung hơn nếu cô găng tim ra nhưng điêm xâu cua người bạn kia rôi câm con yêu.
“Tôt nhât chung ta thư giãn nói chuyện với con thật thoai mai. Ban thân tôi rât thich đua cung con, thinh thoang tôi hoi con gai khi con đên tuôi yêu ‘Co cậu nao vương vao lươi cua con chưa’. Thây tôi thoai mai như vậy, con tâm sư vơi tôi rât dê dang. Đây chinh la cơ hội đê chung ta noi vê cai hay, cai dơ, cai đươc, cai mât khi con yêu tuổi học đường”, chuyên gia Phan Bích Thủy chia sẻ.
Chuyên gia kể trường hợp một người ban lo lăng vì cậu con trai chuân bi thi đai hoc lại muốn to tinh vơi ban gai cùng lơp trong buổi liên hoan chia tay. Sau khi trao đôi, người mẹ này đa noi chuyện cơi mơ vơi con trai, không ngăn can con to tinh vao ngay đêm hôm ây. Tuy vậy bà đa đặt ra một sô câu hoi cho con.
Me hoi “Theo con, ban gai ây co yêu con không”. Con trai tra lơi “Con nghi la ban ây co yêu con nhưng vi co nhiêu ban khac thich ban ây nên đêm nay con phai to tinh”. Bà mẹ này hỏi thêm: “Vậy vi sao ban ây lai yêu con”.
Con trai cươi tươi: “Vi con đep trai, hoc gioi lai ga lăng”. Bà me cung cươi: “Con đep trai, ga lăng khoi phai ban rôi nhưng nêu con trươt đai hoc thi ban ây co yêu con nưa không”. Cu cậu lung tung gai đâu “Con trươt lam sao đươc”.
Người mẹ này tiêp tuc: “Con noi như vây me hiêu răng nêu con thi đô đai hoc thi ban ây se tiêp tuc yêu con”. Con trai gât đâu. Me ân cân noi “Con a, ngươi ta noi trai tai gai săc, ban ây rât xinh, co nhiêu ban trai đê y, ban ây se yêu một cậu con trai thanh đat. Nêu con trươt đai hoc thi chăc chăn con se rơi ra khoi danh sach cua ban ây mât thôi”…
Cuôi cung hai me con đa nhât tri vơi nhau: Thi đô đai hoc la muc tiêu số một cua con, con bao giơ to tinh la tuy ơ con. Cậu con trai ây đa thi đô đai hoc vơi điêm sô rât cao va đang chuân bi lên đương du hoc. Sau kỳ thi cậu cũng đã ngỏ lời và thấy rằng tỏ tình được rồi cũng… binh thương thôi.
Theo VNE
Những bất trắc mùa hè
Một loạt tai nạn chết đuối gần đây - mới nhất là vụ 5 đứa trẻ cùng ở khu phố 4, thị trấn Cửa Việt, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị tử vong do tắm sông hôm 14-5 - đã gióng lên hồi chuông báo hiệu một mùa hè không êm ả đối với các em học sinh.
Trẻ em tắm sông, biển là nỗi lo của người lớn khi hè về
Hằng năm, khi hè về, tùy từng gia cảnh mà các em có được những ngày vui chơi, thư giãn khác nhau. Có em được đi du lịch nơi này nơi khác; có em ở thành thị về quê thăm ông bà; có em ở vùng quê lên các khu vui chơi giải trí ở thành phố; có em do cha mẹ bận rộn làm ăn đã tự tìm đến các trò chơi điện tử ngày càng đa dạng. Sống ở các thành phố, nhiều em hầu như không có khái niệm "nghỉ hè" bởi ngay từ lúc hồi trống kết thúc năm học chưa vang lên thì cha mẹ các em đã chọn cho con một, thậm chí hai ba, chỗ ngồi ở những lớp "trái mùa" không kém căng thẳng, từ ngoại ngữ, âm nhạc đến võ thuật hay các môn khoa học tự nhiên.
Đáng lo nhất là ở nông thôn. Mỗi độ hè về thử hỏi có mấy em thờ ơ với sông suối, ao hồ? Không ít trường hợp vì nhà nghèo, các em đã tranh thủ đi mò cua, bắt ốc phụ giúp cha mẹ hoặc do thiếu sự giám sát của người lớn để các em tự ý ra sông tắm mà cái chết của 5 em nói trên là một trong những câu chuyện bi thương, làm ảm đạm thêm danh sách trẻ em chết đuối hằng năm hơn 3.000 ở nước ta!
Giáo dục được coi là nền tảng phát triển toàn diện của con người. Nhưng để học tốt, những bài học dành cho các em phải đủ gây hứng thú và khơi gợi sáng tạo. Để cân bằng trong việc giáo dục trẻ em, học tập phải kết hợp với vui chơi, giải trí; phải đưa trẻ ra khỏi "tháp ngà" để cảm nhận những điều thi vị từ thế giới tự nhiên và xã hội xung quanh. Các nghiên cứu về khoa học giáo dục cho thấy vừa học vừa chơi có tác dụng phát triển tâm sinh lý của trẻ em và nếu bất chấp điều đó, mọi tham vọng của người lớn muốn biến trẻ thành "thần đồng" cũng khó đạt được; ngược lại, như cảnh báo liên tục của các thầy thuốc, có thể đẩy các em đến các bệnh viện tâm thần!
Thật ra, làm gì để mang đến cho các em những tháng hè thật bổ ích vẫn là câu hỏi khó đối với nhiều giáo viên và phụ huynh. Khó nhất vẫn là ở nông thôn với các điều kiện vui chơi hạn chế. Nhưng không thể vì khó mà cha mẹ và những người có trách nhiệm lại thờ ơ với thói quen tự do vẫy vùng nơi hồ ao, sông suối của các em để rồi phải đau lòng bởi những thông tin sét đánh từ sông nước!
Theo Cao Tuấn
Người lao động
U50 nên ăn gì để kéo dài tuổi "yêu"? Với sự quan tâm đúng mức tới sức khỏe, chế độ luyện tập và ăn uống có thể giúp chị em U50 vẫn có thể kéo dài tuổi yêu huy hoàng... Ở tuổi mãn kinh, hàm lượng oestrogen trong cơ thể phụ nữ giảm mạnh, kéo theo nhiều hệ lụy như loãng xương, cơn bốc hỏa, khô rát âm đạo... Chính vì vậy,...