Những việc cần làm ngay để bảo vệ mình khỏi biến thể Omicron

Theo dõi VGT trên

Trong khi các nhà khoa học “chạy đua” nghiên cứu biến thể mới Omicron, các quốc gia đồng loạt đưa ra những biện pháp ứng phó thì bản thân bạn cần chuẩn bị gì để bảo vệ mình? TS.BS.

Lê Thanh Hải – Giám đốc Bệnh viện Phổi tỉnh Thừa Thiên Huế sẽ giải đáp trong bài viết sau đây.

Biến thể Omicron được Tổ chức Y tế Thế giới xếp vào loại biến thể cần quan tâm, có khoảng 50 đột biến và có thể dễ lây nhiễm hơn biến thể Delta.

Cho đến nay, vẫn chưa có đủ dữ liệu về việc vaccine COVID-19 hiện có sẽ hiệu quả trong việc chống lại biến thể mới Omicron hay không. Theo các chuyên gia y tế, sẽ mất ít nhất hai đến vài tuần để giải mã biến thể và thu thập thêm thông tin về cách lây truyền và khả năng gây bệnh của biến thể Omicron.

Về lý luận, cách ứng phó với biến thể Omicron sẽ có nhiều điểm tương tự như biến thể Delta, do phương thức lây truyền và khả năng gây bệnh của các virus gây bệnh hô hấp có nhiều đặc điểm tương đồng.

Trong khi các thông tin liên quan biến thể Omicron chưa đầy đủ, để ứng phó với biến thể mới này, có 3 việc chính bạn cần chuẩn bị:

1. Tiêm đủ liều cơ bản, tiêm liều bổ sung, tiêm liều nhắc lại vaccine COVID-19 theo khuyến cáo

Các nhà chuyên môn khuyến cáo rằng, trong khi chờ đợi nghiên cứu về biến thể mới Omicron, các vaccine sẵn có vẫn là “vũ khí” tốt nhất để bảo vệ bản thân và những người khác trước COVID-19.

Như vậy, bạn phải nhanh chóng tiêm đủ liều vaccine cơ bản (thường là 2 mũi với đa số các loại vaccine hiện có).

Ngoài tiêm đủ liều vaccine cơ bản, một số quốc gia đang triển khai tiêm liều vaccine tăng cường. Ở Việt Nam, theo hướng dẫn của Bộ Y tế về tiêm liều bổ sung và tiêm liều nhắc lại như sau:

- Tiêm liều bổ sung vaccine phòng COVID-19:

Đối tượng: Người từ 18 tuổ.i trở lên, ưu tiên tiêm trước cho người từ 50 tuổ.i trở lên đã tiêm đủ liều cơ bản (tiêm 1 hoặc 2 hoặc 3 mũi tùy theo loại vaccine) có tình trạng suy giảm miễn dịch vừa và nặng như người cấy ghép tạng, ung thư, HIV, đang điều trị thuố.c ức chế miễn dịch hoặc đã điều trị trong vòng 6 tháng… Loại vaccine: Cùng loại với liều cơ bản hoặc vaccine mRNA. Khoảng cách: Tiêm 01 mũi bổ sung sau mũi cuối cùng của liều cơ bản ít nhất 28 ngày nếu có đủ vaccine.

Những việc cần làm ngay để bảo vệ mình khỏi biến thể Omicron - Hình 1

Những vaccine có sẵn hiện nay vẫn là “vũ khí” tốt nhất để bảo vệ bạn và cộng đồng chống lại COVID-19.

- Tiêm liều nhắc lại vaccine phòng COVID-19:

Đối tượng: Người từ 18 tuổ.i trở lên đã tiêm đủ liều cơ bản hoặc liều bổ sung, ưu tiên người có bệnh nền, người cần được chăm sóc dài hạn tại các cơ sở y tế, người từ 50 tuổ.i trở lên, người trực tiếp xét nghiệm, chăm sóc, điều trị bệnh nhân COVID-19, nhân viên y tế. Loại vaccine: Nếu các mũi tiêm cơ bản hoặc bổ sung cùng loại vaccine thì tiêm mũi nhắc lại cùng loại đó hoặc vaccine mRNA; nếu trước đó đã tiêm các loại vaccine khác nhau thì tiêm mũi nhắc lại bằng vaccine mRNA. Nếu tiêm liều cơ bản hoặc bổ sung là vaccine của hãng Sinopharm thì có thể tiêm mũi nhắc lại cùng loại đó hoặc vaccine mRNA hoặc vaccine véc tơ virus (vaccine Astrazeneca) Khoảng cách: Tiêm 01 mũi nhắc lại ít nhất 6 tháng sau mũi cuối cùng của liều cơ bản hoặc liều bổ sung.

Vaccine sử dụng để tiêm bổ sung và nhắc lại: Vaccine đã được Bộ Y tế phê duyệt.

Liều lượng vaccine để tiêm bổ sung và nhắc lại: Theo hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất đã được Bộ Y tế cho phép.

2. Tự làm test nhanh kháng nguyên COVID

Khi bạn đã chấp nhận sống chung với dịch, test nhanh kháng nguyên COVID là công cụ tầm soát ban đầu tiện ích và dễ chấp nhận nhất. Test nhanh kháng nguyên COVID giúp phát hiện sớm và nhanh tình trạng nhiễm COVID cho bạn và người thân để kịp thời chuyển trạng thái sang cách ly theo quy định tại địa phương, đồng thời là căn cứ để test PCR. Nếu PCR dương tính bạn sẽ áp dụng ngay các bước điều trị theo hướng dẫn.

Hiện nay, test nhanh kháng nguyên COVID vẫn được xem như một giấy thông hành, một “Chứng nhận COVID”, ít nhất có giá trị trong vòng 24-48 tiếng đồng hồ, minh chứng rằng bạn đủ tiêu chí và tâm thế để tham gia vào các hoạt động cộng đồng như hội nghị, hội thảo, đám hiếu, hỉ, các điểm tham quan du lịch, khám chữa bệnh…

Cách tốt nhất là bạn hãy tự học sử dụng test nhanh tìm kháng nguyên virus SARS-CoV-2 khi bạn thấy nghi ngờ, hoặc được cảnh báo, hoặc chuẩn bị “Chứng nhận COVID” cho các hoạt động cộng đồng có yêu cầu.

Nên sử dụng các test nhanh kháng nguyên COVID đã được Bộ Y tế phê duyệt. Nếu có kết quả dương tính, bạn tự cách ly không tiếp xúc với mọi người và trao đổi ngay với cơ quan chức năng để xử trí kịp thời.

Những việc cần làm ngay để bảo vệ mình khỏi biến thể Omicron - Hình 2

Hiện nay, test nhanh kháng nguyên COVID vẫn được xem như một giấy thông hành, một “Chứng nhận COVID”.

3. Áp dụng các chiến lược khác để ứng phó với biến thể Omicron

Các chiến lược khác như bạn đã ứng phó lâu nay với biến thể Delta vẫn là chìa khóa chính để hạn chế sự lây lan của Omicron và các biến thể khác của virus SARS-CoV-2. Cụ thể là:

- Luôn giữ khoảng cách an toàn, sẵn sàng học và làm việc online trong bình thường mới: Mặc dù, các hoạt động online có những hạn chế nhất định, nhưng là lựa chọn khá phù hợp cho việc giảm thiểu tương tác trực tiếp khi sống chung lâu dài với virus. Bạn phải rèn khả năng thích ứng cao trong mọi tình huống: học online, họp online, giải quyết công việc online… đan xen với làm việc trực tiếp theo yêu cầu từng nghề nghiệp cụ thể.

- Khẩu trang là vật bất ly thân: Mặc dù, khẩu trang không phải là cách phòng ngừa tối ưu, nhưng rõ ràng có tác dụng ngăn chặn phơi nhiễm virus qua giọt bắ.n hay các hạt li ti của nước bọt khi nói chuyện, ho hay hắt hơi.

- Rửa tay: Tập rèn luyện thói quen rửa tay và đúng lúc, giúp ngăn chặn hiệu quả phơi nhiễm virus qua việc tiếp xúc và sờ nắm vào vật bẩn. Tạo thói quen hạn chế sờ tay lên mắt mũi miệng giúp tránh phơi nhiễm virus cũng là một thực hành cần đặt ra.

- Súc rửa mũi và họng hàng ngày:Bạn phải súc mũi họng 2-3 lần mỗi ngày như thói quen, ngoài ra cần súc mũi họng khi bạn vừa tách ra từ một công việc có nhiều người tham dự, hoặc khi ra khỏi các cơ sở khám chữa bệnh hoặc vừa trở về nhà…

- Nín thở trong tình huống bất ngờ gặp người lạ:Sau một thời gian tự rèn, nín thở khi có một người lạ xuất hiện gần, và chỉ nín thở trong vài giây là không khó và dần hình thành một phản xạ có điều kiện cho riêng bạn hết sức tự nhiên.

- Nâng cao sức đề kháng, giữ vệ sinh nhà cửa: Thực hành này bao gồm ăn uống lành mạnh, tập thể dục 30 phút mỗi ngày, hạn chế rượu bia, điều chỉnh cân nặng, ngủ đủ giấc, quản lý tốt căng thẳng, sử dụng các bài thuố.c dân gian đông y đã được cơ quan y tế phê duyệt trong việc giúp thải độc và tăng sức đề kháng cơ thể.

Bạn hãy lên lịch vệ sinh thông thoáng nhà cửa như là một công việc thường quy, đây là giải pháp quan trọng giúp loại trừ nơi ẩn náu của virus.

- Cập nhật thông tin dịch COVID-19 tại nơi bạn cư trú hay điểm bạn muốn đến, khai báo y tế đầy đủ theo yêu cầu: Làm chủ thông tin là chìa khóa giúp bạn đề ra cho mình giải pháp phù hợp nhất trong sống chung với virus.

- Tích cực điều trị và kiểm soát các bệnh nền, học cách tự chữa nếu không may bạn là F0 hay F1: Càng nhiều tuổ.i, bạn càng khó tránh khỏi mắc các bệnh nền như bệnh tim mạch, đái tháo đường, béo phì, bệnh thận… Thật không may, đây là những yếu tố nguy cơ cao đối với bệnh COVID. Để sống chung với virus một cách an toàn, bạn phải tích cực chữa và quản lý tốt các bệnh nền đang sẵn có. Nếu không may bạn trở thành F0 hay F1, bạn hết sức bình tĩnh, không hoang mang, các cơ quan y tế sẽ hướng dẫn cho bạn cách cách ly tập trung hay tại nhà và xử trí theo quy định.

TS.BS. Lê Thanh Hải

Giám đốc Bệnh viện Phổi tỉnh Thừa Thiên Huế

Vĩnh Long: Lập danh sách tiêm vắc xin mũi 3 ngừa Covid-19

Tại Vĩnh Long, tỷ lệ tiêm vắc xin ngừa Covid-19 mũi 2 cho người từ 12 tuổ.i trở lên đạt trên 90,5%, tỉnh đang lập danh sách tiêm mũi 3.

Ngày 5.12, tin từ Sở Y tế Vĩnh Long cho biết, đến hiện tại, tỷ lệ tiêm vắc xin ngừa Covid-19 của tỉnh đạt rất cao. Cụ thể, mũi 1 cho người từ 12 tuổ.i trở lên đạt trên 99%, mũi 2 đạt trên 90,5% (người trên 18 tuổ.i đạt 88,9%, trẻ từ 12 - 17 tuổ.i đạt 92,2%).

Vĩnh Long: Lập danh sách tiêm vắc xin mũi 3 ngừa Covid-19 - Hình 1

Vĩnh Long đã tiêm mũi 2 vắc xin ngừa Covid-19 cho hơn 90,5% dân số từ 12 tuổ.i trở lên. Ảnh XUÂN PHÚC

Cùng ngày, Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Vĩnh Long đã có công văn khẩn gửi các sở ban ngành và các địa phương về việc lập danh sách đối tượng tiêm vắc xin ngừa Covid-19 mũi 3. Theo đó, các đối tượng ưu tiên gồm: Người làm việc trong các cơ sở y tế; người tham gia phòng chống dịch (thành viên ban chỉ đạo phòng, chống dịch các cấp, người làm việc ở các khu cách ly, làm nhiệm vụ truy vết, điều tra dịch tễ, tổ Covid dựa vào cộng đồng, tình nguyện viên, phóng viên...); lực lượng quân đội, công an; Người làm việc trong các cơ sở y tế tư nhân...

Người cung cấp dịch vụ thiết yếu: hàng không, vận tải, du lịch; cung cấp dịch vụ điện, nước; giáo viên, người làm việc, học sinh, sinh viên tại các cơ sở giáo dục, đào tạo; lực lượng bác sĩ trẻ; người làm việc tại các cơ quan, đơn vị hành chính; các tổ chức hành nghề luật sư, công chứng, đấu giá... thường xuyên tiếp xúc với nhiều người; Người mắc các bệnh mạn tính; Người trên 65 tuổ.i và người thân của cán bộ trực tiếp tham gia chống dịch Covid-19: điều tra, truy vết, điều trị, xét nghiệm, tiêm vắc xin phòng Covid-19.

Các đối tượng ưu tiên có khoảng cách tiêm mũi 2 ít nhất 4 tháng trở lên (mũi 3 cách mũi 2 tối thiểu 4 tháng). Các đơn vị lập danh sách chi tiết từng đối tượng ưu tiên gửi về Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Vĩnh Long trước ngày 10.12.

Việt Nam đã tiêm gần 127 triệu liều vắc xin Covid-19

Sáng 5.12, Sở Y tế Vĩnh Long cho biết tỉnh vừa ghi nhận thêm 420 ca mắc Covid-19. Trong đó, có 211 ca trong cộng đồng và 209 ca là F1 chuyển thành F0 khi được cách ly tại nhà trước đó.

Như vậy, tính từ ngày 1.1 đến 5.12, Vĩnh Long ghi nhận 14.154 ca mắc Covid-19, điều trị khỏi bệnh, xuất viện 8.572 ca và có 105 ca t.ử von.g. Tỉnh đang thực hiện cách ly tại nhà 9.597 F1 và 1.406 F2, cách ly tập trung 121 F1.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Ăn cơm nguội có thể gây ung thư: Tin đồn hay sự thực?
13:15:29 27/10/2024
Dễ nhầm lẫn viêm xoang và ung thư vòm họng
05:59:39 27/10/2024
Lý do đi bộ 40 phút mỗi ngày là bài tập tốt nhất?
07:13:13 26/10/2024
Vụ 15 học sinh nghi ngộ độc sau khi ăn sữa chua: Do "hiệu ứng đám đông"
15:09:22 26/10/2024
Tác dụng phụ của dầu cá và lưu ý khi dùng
07:33:59 27/10/2024
5 lợi ích sức khỏe hàng đầu của nước chanh
07:06:36 26/10/2024
Toàn thân b.é tra.i 23 tháng tuổ.i trợt loét, đỏ rực vì tự điều trị vảy nến
07:48:52 26/10/2024
Khi có triệu chứng, bệnh ung thư dạ dày đã ở giai đoạn muộn
08:57:27 26/10/2024

Tin đang nóng

Chủ tiệm vàng 38 tuổ.i lên chức mẹ chồng, tặng con dâu 15 cây vàng, sổ đỏ 12 tỷ, sẵn sàng giao lại cơ nghiệp
20:14:15 27/10/2024
Hoa hậu Trần Khải Lâm ở nhà chăm con vẫn kiế.m tiề.n khủng
19:54:15 27/10/2024
Chu Thanh Huyền lái Mercedes về thăm quê chồng, vào bếp rửa bát, thái độ với bố mẹ Quang Hải gây chú ý
19:21:56 27/10/2024
1 stylist tóc "bó.c phố.t" đồng loạt 3 mỹ nhân showbiz thái độ lồi lõm, coi nhân viên như người hầu
21:21:46 27/10/2024
Khám phá biệt thự rộng 3.500m2 gồm 15 phòng của gia đình ca sĩ Quân A.P
22:54:13 27/10/2024
Minh Dự mất ngủ vì ồn ào đời tư, làm rõ mối quan hệ với Phan Đạt
22:35:36 27/10/2024
Park Shin Hye khiến MXH bùng nổ vì tạo hình cô dâu đẹp xuất sắc, visual đỉnh cao hơn cả 10 năm trước
21:33:28 27/10/2024
Phạm Quỳnh Anh bật khóc ngay sân khấu đầu tiên tại Chị Đẹp Đạp Gió 2024
20:52:23 27/10/2024

Tin mới nhất

Cảnh giác với tác dụng phụ của khoai môn

11:09:07 27/10/2024
Vì chất xơ di chuyển chậm qua hệ tiêu hóa nên các nghiên cứu cho thấy chất xơ cũng giúp bạn cảm thấy no hơn giữa các bữa ăn, hỗ trợ kiểm soát cân nặng lành mạnh.

Đạt được cân nặng mong muốn, có nên ngừng dùng thuố.c giảm cân?

07:37:21 27/10/2024
Semaglutide (ozempic) là một thuố.c được dùng để giảm cân. Vậy khi đạt được cân nặng mong muốn, có nên ngừng thuố.c giảm cân này?

3 bệnh trẻ hay gặp lúc giao mùa và cách phòng tránh

07:35:36 27/10/2024
Phòng tránh cúm ở tr.ẻ e.m cần luôn giữ ấm cho bé khi thời tiết thay đổi (đặc biệt là các bé mới sinh), nhất là các vị trí quan trọng như bàn chân, bàn tay, ngực, cổ, đầu.

Dấu hiệu cơ thể đang kháng insulin

07:31:02 27/10/2024
Khi lượng glucose cao, thận phải tăng cường làm việc để loại bỏ lượng glucose dư thừa ra khỏi má.u. Thông thường, glucose được lọc ra khỏi má.u và vào thận, sau đó thận sẽ hấp thụ lại đường vào má.u.

7 loại đồ uống giải độc buổi sáng để chống ô nhiễm không khí

07:19:11 27/10/2024
Ô nhiễm không khí không chỉ gây hại cho phổi mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe tổng thể và uống một số loại đồ uống giải độc sẽ loại bỏ độc tố, bảo vệ đường hô hấp.

Người đàn ông nhập viện với lưỡi bừa cắm xuyên chân

06:17:09 27/10/2024
Ngay sau ta.i nạ.n, người dân đã hỗ trợ gỡ lưỡi bừa ra khỏi máy và đưa bệnh nhân đến bệnh viện. Tuy nhiên, trong thời gian di chuyển, bệnh nhân mất nhiều má.u vì má.u tiếp tục phun ra mạnh từ vết thương.

6 dấu hiệu ít biết của ung thư phổi

06:12:36 27/10/2024
Thông thường, ung thư phổi ảnh hưởng nhiều đến người lớn tuổ.i. Ở Anh, 40% số bệnh nhân trên 75 tuổ.i. Người hút thuố.c là nhóm có nguy cơ bị ung thư phổi cao nhất, chiếm 70% số ca mắc.

5 lời khuyên về chế độ ăn uống để có giấc ngủ ngon

06:04:11 27/10/2024
Hạn chế thời gian sử dụng màn hình: Ánh sáng xanh phát ra từ màn hình có thể gây ảnh hưởng đến giấc ngủ. Tránh sử dụng các thiết bị điện tử ít nhất một giờ trước khi đi ngủ để có giấc ngủ ngon hơn.

Loãng xương, ai cần đo mật độ xương?

05:29:25 27/10/2024
Các biện pháp không dùng thuố.c là thay đổi lối sống, một số thói quen sinh hoạt sẽ góp phần quan trọng vào việc tăng sức khỏe cho bộ xương của mỗi người.

Nữ công nhân bị vỡ nhãn cầu do đá bân vào mắt

05:28:56 27/10/2024
Trong lúc làm việc, không may đá bắ.n vào mắt, một nữ công nhân ở Thủy Nguyên bị vỡ nhãn cầu phải mổ cấp cứu gấp.

Lợi ích của việc bỏ thuố.c l.á

05:28:26 27/10/2024
Theo các chuyên gia, lợi ích của việc bỏ hút thuố.c l.á rất lớn. WHO nêu rõ, chỉ sau 20 phút, bạn đã có thể cảm thấy những thay đổi tích cực đầu tiên. Khi bạn ngừng hút thuố.c, cơ thể sẽ có cơ hội tự phục hồi ở mức đáng kể.

8 bí quyết vàng giúp bạn có thận khỏe mạnh, sống lâu hơn

05:28:03 27/10/2024
Đường huyết cao có thể gây tổn thương thận theo thời gian, đặc biệt là ở những người bị tiểu đường. Theo dõi lượng đường trong má.u và duy trì lối sống lành mạnh có thể giúp giảm nguy cơ mắc bệnh thận.

Có thể bạn quan tâm

Sao Hàn 27/10: Mỹ nhân phim 'Cuộc chiến kim tiề.n' qua đời

Sao châu á

23:43:02 27/10/2024
Mỹ nhân phim Cuộc chiến kim tiề.n qua đời ở tuổ.i 37; BlackPink dẫn đầu bảng xếp hạng giá trị thương hiệu trong tháng 10.

Quế Anh đáp trả netizen côn.g kíc.h hậu tay trắng ở Miss Grand, đạo diễn Hoàng Nhật Nam lên tiếng gây tranh cãi

Sao việt

23:38:30 27/10/2024
Dù cuộc thi đã khép lại nhưng kết quả của Hoa hậu Quế Anh ở Miss Grand International 2024 vẫn nhận nhiều bàn tán.

Zendaya không ngại khi cao hơn 'người nhện' Tom Holland

Sao âu mỹ

22:32:32 27/10/2024
Zendaya đã đến ủng hộ bạn trai Tom Holland tại buổi ra mắt một nhãn hiệu bia của nam diễn viên ở New York. Cặp đôi xuất hiện với trang phục cùng tông màu.

'Cô bé triệu view' Bảo An trải lòng về áp lực khi trưởng thành

Nhạc việt

22:27:35 27/10/2024
Sau thời gian im ắng, Bảo An vừa cho ra mắt MV mới mang tên Tình đầu . Đây là bài hát do chính cô sáng tác, đán.h dấu sự trưởng thành của nữ ca sĩ ở tuổ.i 18 tuổ.i với diện mạo mới.

Chàng trai 'gây sốt' vì giọng hát giống hệt Khánh Phương là ai?

Tv show

22:23:56 27/10/2024
Trước khi gây chú ý ở Biến hóa bất ngờ bởi chất giọng giống với Khánh Phương, Đào Trung Tín từng trải qua không ít thăng trầm trong nghề.

Thêm 3 cách chế biến với thịt lợn vô cùng đưa cơm, thịt màu đẹp, đậm đà khó quên

Ẩm thực

22:13:26 27/10/2024
Nếu là tín đồ của thịt lợn, vào cuối tuần bạn hãy thử cách chế biến thịt lợn vô cùng đưa cơm, thịt màu đẹp, đậm đà khó quên này cho gia đình.

Siêu quậy Balotelli chính thức có CLB mới, trở lại Serie A

Sao thể thao

22:04:22 27/10/2024
Bước đi tiếp theo trong sự nghiệp của siêu quậy Balotelli đã được xác nhận khi cựu tiề.n đạo của Man City này cuối cùng cũng tìm được cho mình một CLB mới sau bốn tháng là cầu thủ tự do.

Biệt Đội Hotgirl: Bỏ tiề.n xem bộ phim này là coi rẻ sức lao động của bản thân!

Phim việt

22:04:08 27/10/2024
Biệt Đội Hotgirl chính là ví dụ điển hình cho việc tư duy cũ kỹ cả về kịch bản, sản xuất lẫn thiết kế hình ảnh nhưng vẫn muốn câu khách bằng những yếu tố nhạy cảm, phả.n cả.m.

Nữ thần thanh xuân b.ị ch.ê khắp MXH vì tạo hình xấu, netizen mỉ.a ma.i "tưởng đóng búp bê ma"

Hậu trường phim

22:00:25 27/10/2024
Tạo hình của Trương Miểu Di trong phim bị đán.h giá lòe loẹt với đôi môi đỏ chót, hàng lông mi dài gây chấn động và nhìn cực giả.

Phim Hàn mới chiếu đã nhận cơn mưa lời khen, em gái quốc dân diễn như "bị nhập" càng xem càng cuốn

Phim châu á

21:29:48 27/10/2024
Tạo hình cộng với diễn xuất chấp mê bất ngộ của cô đã tạo nên một nhân vật Sunshine - tuy ít đất diễn nhưng không hề bị lu mờ so với dàn cast chính.

Ông Trump và bà Harris đặt cược vào podcast để thu hút cử tri mới

Thế giới

21:22:35 27/10/2024
Đơn cử, podcast của người dẫn chương trình Rogan có tới 17,5 triệu người đăng ký chỉ riêng trên YouTube và 14 triệu người trên Spotify. Theo Media Monitors, độ tuổ.i trung bình của những người lắng nghe podcast của Rogan chỉ là 24.