Những thực phẩm sẽ thành “thuốc độc” nếu dùng với mật ong
Mật ong vừa là thực phẩm vừa là dược phẩm, tuy nhiên co nhưng thưc phâm khi kêt hơp vơi mât ong có thể bị ngộ độc, gây nguy hiểm cho sức khỏe.
Nhưng thưc phâm không nên kêt hơp vơi mât ong
Mật ong vừa là thực phẩm vừa là dược phẩm, nó có rất nhiều tác dụng tốt đối với sức khỏe con người
Tuy nhiên nếu kết hợp với những loại thực phẩm sau sẽ là “đại kỵ”, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe:
Mật ong kỵ với đậu phụ (sưa đâu nanh)
Đậu cũng như các sản phẩm chế biến từ đậu và mật ong đều chứa nhiều chất dinh dưỡng và tốt cho sức khỏe.Không những thế, khoáng chất, protein thực vật, axit hữu cơ trong đậu phụ nếu kết hợp với enzym trong mật ong sẽ xảy ra phản ứng sinh hóa bất lợi cho sức khỏe.
Mật ong kêt hơp vơi bột sắn dây có thể gây chết người
Có rất nhiều nguồn tin cho rằng mật ong khi kết hợp cùng bột sắn dây có thể gây đột tử. Cũng đã có nhiều cuộc tranh luận xung quanh vấn đề này nhưng chưa đi đến kết quả cuối cùng.
Mật ong rất kỵ với cá chép
Nếu vô tình trong món ăn nào đó, bạn kết hợp mật ong và cá chép là không tốt, cơ thể có thể bị trúng độc ngay.Trong trường hợp này, bạn có thể dùng đậu đen, cam thảo để giải độc.
Mât ong ky vơi cua
Cua tính hàn; mật ong ăn quá lượng rất dễ tiêu chảy. nếu dùng chung hai thứ sẽ kích thích đường ruột, và dễ gây tiêu chảy, thậm chí trúng độc. cho nên không nên ăn chung.
Mật ong kỵ với hành tây
Mật ong kết hợp với hành tây sẽ khiến cho axit hữu cơ, enzyme trong mật ong gặp axit amin chứa lưu huỳnh trong hành tây, nảy sinh phản ứng hóa học có hại, hoặc sản sinh chất có độc, kích thích dạ dày gây tiêu chảy.
Video đang HOT
Không nên ăn chung mât ong với hành
Hành kết hợp với các món có chung mật ong cũng có thể gây tiêu chảy
Mật ong có tác dụng thanh nhiệt ; trong hành chứa nhiều chất, gặp axit hữu cơ và enzyme trong mật ong, sẽ sinh ra phản ứng hóa học, sinh ra chất có độc, và kích thích đường tiêu hóa, gây trướng bụng, tiêu chảy.
Mât ong ky vơi la he
Theo dân gian, trẻ nhỏ bị ho thường dùng mật ong và lá hẹ hấp lên lấy nước cho uống. Nhưng thực tế lại không phải vậy. Nó chỉ có tác dụng nếu hệ tiêu hóa của em bé tương đối ổn định. Hẹ có hàm lượng vitamin C phong phú. Tuy nhiên, nếu kết hợp với mật ong có thể gây tiêu chảy.
Mật ong kỵ với cây thì là
Mật ong và cây thì là, nếu vô tình kết hợp chúng trong một món ăn nào đó sẽ không tốt, có thể gây tổn thương gan, sưng hoặc đau mắt đỏ.
Không dung mât ong vơi nươc sôi
Mật ong có hàm lượng enzyme, vitamin và khoáng chất phong phú. Nếu hòa lẫn với nước sôi, sẽ không thể duy trì được màu sắc, vùi vị tự nhiên, mà còn phá vỡ thành phần dinh dưỡng của mật ong. Nhiệt độ nước tốt nhất để hòa cùng mật ong là 35 độ C.
Mật ong và cơm
Nghe có vẻ rất khó hiểu vì cơm vốn dĩ mát, lành chúng ta vẫn ăn hằng ngày. Còn mật ong lại bổ dưỡng. Nhưng sự thật, mật ong ăn cùng cơm có thể làm bạn bị đau dạ dày.
Không đựng mật vào bình sắt
Mật ong có tính axít yếu, khi tiếp xúc với kim loại sẽ xảy ra phản ứng hóa học, tách sắt, nhôm, kẽm ra. Như vậy chất lượng mật sẽ giảm, ăn phải dễ đau bụng. Tốt nhất nên đựng mật ong vào bình thủy tinh hoặc gốm sứ.
Không kết hợp các thực phẩm trên với mật ong cũng là bảo vệ sức khỏe của bạn. Bởi vì, với mật ong bạn có thể ứng dụng rất nhiều trong cuộc sống, ăn uống, làm đẹp và chữa bệnh hiệu quả mà không mắc phải những sai phạm trên.
Chỉ cần tránh sử dụng mật ong với những thực phẩm trên sẽ giúp bạn sử dụng mật ong 1 cách hiệu quả và tận dụng tối da các công dụng của mật ong và làm đẹp, chữa bệnh, nâng cao sức khỏe.
Hơn nữa, để sử dụng mật ong có hiệu quả tốt nhất thì bạn cần chọn được nơi mua mật ong nguyên chất 100% để dùng. Còn nếu không mua phải mật ong giả thì hậu quả sẽ rất lớn đấy.
Thu Chang T/H)
Thức uống tăng đề kháng phòng Covid-19
Nước gừng, chanh, sả và mật ong, cam, táo, bưởi, nha đam, tía tô nhiều vitamin C, có tính kháng khuẩn giúp phòng cảm cúm, nâng cao sức khỏe mùa dịch.
Ngoài ăn đủ chất mỗi ngày, các loại thức uống còn cung cấp nước, nhiều vitamin và khoáng chất, góp phần phòng ngừa cảm cúm, viêm nhiễm đường hô hấp. Dưới đây là một số loại nước uống mà bạn có thể thực hiện cho gia đình để nâng cao sức khỏe mùa dịch.
Nước cam
Cam dồi dào vitamin C giúp tăng sản xuất interferon để tiêu diệt vi khuẩn, virus; hỗ trợ tăng sinh bạch cầu bắt các tác nhân gây bệnh. Các polyphenol có trong cam chống virus xâm nhập vào cơ thể, ngăn ngừa các bệnh cảm cúm, cảm lạnh, nhiễm trùng...
Ngoài vitamin C, cam còn giàu chất xơ, có nhiều vitamin A, kali, magie... có lợi cho tim mạch, trí não, thị giác, vóc dáng, làn da. Ăn một quả cam mỗi ngày tốt cho sức khỏe, có thể cung cấp đủ lượng vitamin C cần thiết 100mg cho một ngày.
Cam vắt thành nước ngon miệng, dễ thực hiện nên được nhiều người lựa chọn để nâng cao hệ miễn dịch phòng Covid-19. Bạn có thể uống cam nguyên chất hoặc pha thêm nước ấm, có thể thêm đường, mật ong.
Lưu ý cam vắt nước bị giảm khoảng một nửa lượng vitamin C so với quả cam nên có thể kết hợp cam với các loại trái cây khác để cung cấp thêm vitamin C, đa dạng thức uống. Uống cam với các chất có tính kháng viêm như gừng, mật ong, tinh bột nghệ... cũng rất tốt.
Nước ép cam tươi nhiều vitamin C giúp tăng đề kháng, phòng nhiều bệnh. Ảnh: Rawfoodsolution.
Nước ép táo
Ngoài cam, bưởi còn rất nhiều trái cây khác giàu vitamin C, có thể ép hoặc xay làm nước uống vừa ngon miệng vừa có lợi cho sức khỏe như táo. Theo Bright Side (Mỹ), một quả táo chứa đến 4 gam vitamin C và còn rất nhiều vi chất khác như magan, kali, đồng, vitamin nhóm B, A, E... Ăn táo mỗi ngày giúp giảm nguy cơ đột quỵ và hình thành máu đông, có lợi cho tim mạch, trí não, vóc dáng...
Nước ép táo nhiều chất xơ, tốt cho hệ tiêu hóa, phòng ngừa táo bón. Thường xuyên uống nước táo giúp cơ thể được bảo vệ, khỏe mạnh hơn. Nước ép táo nói riêng và các loại trái cây nói chung với mùi vị hấp dẫn có thể giúp trẻ lười ăn rau xanh bổ sung lượng vitamin và khoáng chất trong mùa dịch.
Nước ép bưởi
Theo trang Health (Australia), bưởi nằm trong nhóm trái cây chứa nhiều vitamin C hỗ trợ tăng đề kháng cho cơ thể, giàu kẽm tốt cho người cao huyết áp. Ăn loại quả này còn giúp kiểm soát cân nặng, góp phần giảm nguy cơ ung thư, cholesterol trong máu... Với 92% là nước, bưởi góp phần cung cấp đủ nước cho cơ thể.
Bạn có thể ép bưởi thành nước để uống thường xuyên. Hỗn hợp bưởi, cam và kiwi giàu vitamin A, E, C giúp phòng tránh cảm cúm. Bạn có thể lấy một quả bưởi hai quả cam và ba quả kiwi gọt vỏ, lấy phần ruột, đem xay nhuyễn và lọc lấy nước làm thức uống trong ngày.
Bưởi ép lấy nước bổ sung lượng vitamin và khoáng chất, góp phần thanh lọc cơ thể, nâng cao sức khỏe. Ảnh: Darkstrong.
Nước gừng, chanh, sả, mật ong
Chanh giàu vitamin C giúp tăng sức đề kháng. Sả, gừng có tính kháng viêm và kháng khuẩn, giải cảm hiệu quả. Mật ong có đặc tính chống khuẩn, giúp mau lành vết thương. Khi kết hợp chúng cùng nhau tạo thành nước uống giúp phòng bệnh và trị cảm cúm, cải thiện hệ miễn dịch. Chúng còn góp phần làm sạch, phòng ngừa viêm nhiễm đường hô hấp.
Bạn có thể lấy năm quả chanh, 15 tép sả, gừng một củ, hai thìa mật ong nấu thành nước uống, có thể dùng một ly 100ml vào sáng ngủ dậy, giữa ngày và trước khi đi ngủ.
Nước nha đam
Nha đam từ lâu nổi tiếng với nhiều công dụng tốt cho sức khỏe, trị nhiều bệnh lý. Theo trang Bright Side (Mỹ), tinh chất từ nha đam giúp kháng khuẩn và kích thích tái tạo tế bào, làm mờ nếp nhăn, dưỡng môi, trị thâm quầng mắt...
Ngoài đặc tính kháng khuẩn, nha đam còn chứa một hợp chất chống viêm góp phần làm dịu triệu chứng khó tiêu do axit, diệt vi khuẩn đường miệng. Các enzym chống viêm còn bảo vệ da khỏi nhiễm trùng khi bị trầy xước.
Nha đam thanh mát, làm thành nước uống thơm ngon, được nhiều người ưa chuộng, nhất là phái đẹp. Trong mùa dịch Covid-19, uống nước nha đam nấu với đường phèn còn góp phần giúp cơ thể giải nhiệt, cải thiện sức khỏe phòng bệnh. Bạn còn có thể nấu chè nha đam với đậu xanh, hạt sen... ăn rất tốt cho sức khỏe.
Nước tía tô
Tía tô được biết đến là loại rau ngăn ngừa cảm lạnh, cảm cúm, chữa ho. Chúng còn có các chất chống oxy hóa, chống dị ứng, chống viêm; góp phần ức chế các loại vi trùng như tụ cầu khuẩn, trực khuẩn lị, trực khuẩn đại tràng...
Trong Đông y, tía tô sắc với vỏ quýt hoặc gừng, cây dâu... là những bài thuốc chữa cảm lạnh, đau bụng, đầy hơi, ho, khó thở. Tuy nhiên, uống nước tía tô chỉ nên thực hiện theo hướng dẫn của lương y hoặc bác sĩ đông y, không nên tự ý sắc uống thường xuyên, nhất là với những người có bệnh huyết áp.
Nước tía tô nha đam có lợi cho sức khỏe. Sản phẩm A-Dew với nha đam và đường phèn, chiết xuất lá tía tô tươi, cho vị thơm ngon, thanh mát. Ngoài nước tía tô nha đam A-Dew, Lai Phú Beverage còn có nước thơm, nước đào, yến nha đam nhiều vitamin C, chất xơ và nhiều dưỡng chất khác góp phần nâng cao sức khỏe phòng bệnh.
Để tận dụng lợi ích của tía tô, bạn có thể chọn loại nước uống tía tô đã được chế biến, sản xuất bằng công nghệ hiện đại. Khi đó, những dưỡng chất quý của tía tô được giữ lại, liều lượng phù hợp để an toàn cho sức khỏe. Nước tía tô kết hợp với các nguyên liệu khác như nha đam còn tăng tác dụng ngừa cảm cúm, tăng đề kháng phòng Covid-19 hiệu quả hơn.
Kim Uyên
4 loại thực phẩm có thể giúp giảm cân hiệu quả, cải thiện vóc dáng Trong và sau "kỳ dâu", lượng estrogen trong cơ thể dao động nhiều, ảnh hưởng đến việc tiêu thụ chất béo. Vì vậy, trong khoảng thời gian này, việc giảm cân bằng cách ăn uống sẽ có hiệu quả hơn và dưới đây là các loại thực phẩm rất có lợi cho việc này. Đối với những người béo phì hay những người...