Những suy nghĩ “vẩn vơ như bài thơ” nhưng độ giác ngộ cực cao khiến bạn gật gù mãi không thôi
Nói gì mà đúng thế!
Đã bao giờ bạn đang tắm, nước chảy như một cơn mưa tĩnh lặng và bạn thì đắm mình vào cơn đê mê. Bất chợt, một suy nghĩ tuyệt vời “xẹt” qua não và khiến bạn phải trầm trồ (quên cả tắm) vì độ “ thông thái” của nó?
Nếu có, xin mời bạn tham gia ngay sub “ ShowerThoughts” trên Reddit. Đây là nơi mà mọi người chia sẻ những suy nghĩ về nhiều khía cạnh khác của vấn đề trong cuộc sống, có thể “thớt” này sẽ khiến bạn phải giật mình về sự thú vị của nó đấy!
Vậy là mình đã già?
Công nhận!
Ơ, có ai vừa nói “Xin chào” à?
Video đang HOT
Với cả đỡ phải đi bộ…
Không chơi đánh rơi tuổi trẻ bạn ơi!
Tôi là kiểu 3: Ghét trời mưa và đi grab!
It’s deep…
Đáng suy ngẫm!
Eo ơi, xấu tính thế?
Trưởng thành là biết ăn và biết dọn nhé!
Cháu ơi, vào mạng là cái gì?
Hay nghỉ việc xin đi trông xe?
Cám ơn phim hành động!
Làm thế nào để chiêm ngưỡng siêu trăng cuối cùng của năm 2020?
Trăng rằm tháng này chính là dịp siêu trăng cuối cùng của năm 2020. Siêu trăng lần này kéo dài từ ngày 6 -8/5/2020.
Về mặt kỹ thuật, trăng tròn lần này nằm ở vị trí chòm sao Thiên Bình và chỉ kéo dài trong chốc lát. Thời điểm này xảy ra vào 17 giờ 45 phút ngày 7/5 theo giờ Việt Nam. Khi đó phía Mặt Trăng đối mặt với Trái Đất sẽ được Mặt Trời chiếu sáng toàn bộ. Những người thích chiêm ngưỡng bầu trời cũng có thể để ý đến sao Hôm (hay chính là sao Kim) đã ở thời điểm sáng nhất của nó trong năm vào tuần trước.
Trăng rằm tháng nay cũng được gọi là mặt trăng hoa, phù hợp với thời điểm các loài hoa đang nở rộ ở khắp bán cầu Bắc. Trăng rằm lần này còn có các tên gọi khác như là trăng trồng ngô, trăng sữa và trăng lễ hội Vesak, để kỷ niệm sự ra đời, giác ngộ và chết đi của đức Phật.
Mặt trăng hoa lần này là lần siêu trăng cuối cùng trong 4 lần siêu trăng của năm 2020. Tuy vậy, từ "siêu trăng" không phải là một thuật ngữ chính thức trong thiên văn học mà do nhà chiêm tinh học Richard Nolle đặt cho vào năm 1979. Ông Nolle nói rằng một lần trăng tròn sẽ rất "siêu" nếu nó xảy ra trong vòng 90% cùng điểm quỹ đạo (tức là khi nó ở vị trí gần Trái Đất nhất).
Hầu hết các năm đều có 3 hoặc 4 siêu trăng liên tục. Năm nay, 4 siêu trăng diễn ra từ tháng 2 đến tháng 5.
Siêu trăng tuần này sẽ là một "bữa tiệc chiêu đãi" cho những người thích quan sát bầu trời. Kể cả không có các thiết bị chuyên dụng, bạn cũng có thể chiêm ngưỡng siêu trăng chỉ bằng cách ở trong một căn phòng tối và nhìn qua cửa sổ lên bầu trời. Bạn cần một căn phòng tối vì ô nhiễm ánh sáng sẽ làm ảnh hưởng đến việc quan sát bầu trời tối. Siêu trăng sẽ xuất hiện sáng hơn trăng bình thường từ 7 - 15%.
Thông thường, trăng tròn ở vào khoảng 31 phút cung (0,52 độ rộng) và trăng tròn tháng này sẽ là 33 phút cung (0,55 độ rộng). Nếu bạn dùng một chiếc ống nhòm hay kính viễn vọng để quan sát trăng lần này, bạn nên có một kính lọc để bảo vệ mắt. Còn nếu nhìn bằng mắt thường thì bạn không cần kính lọc, mặc dù nhìn bằng mắt thường thì khó quan sát được các hố va chạm của Mặt Trăng hơn.
Ngược lại với hiện tượng siêu trăng là hiện tượng tiểu nguyệt. Tiểu nguyệt xảy ra khi Mặt Trăng ở điểm viễn địa (tức là khi nó ở xa Trái Đất nhất). Trong năm 2020, hai lần tiểu nguyệt sẽ xảy ra vào ngày 1 và 31 tháng 10, có nghĩa là tiểu nguyệt thứ hai cũng sẽ chính là lần trăng xanh, hay chính là lần trăng tròn thứ hai trong cùng một tháng dương lịch.
Xả buông để bình an & hạnh phúc Cuộc đời không phải lúc nào cũng là đất bằng, trải thảm mà có lúc hầm hố, khúc khuỷu, chông gai. Hãy giữ tâm bình giữa cuộc đời để ngay nơi đời có đạo, ngay nơi đạo là tâm, ngay nơi tâm là tánh, ngay nơi tánh là Phật, ngay nơi Phật là giác ngộ giải thoát. Bình tâm và hãy bình tâm,...