Những người có đam mê kì quặc khác thường nhưng sản phẩm thì hơi bị kiệt tác luôn
Để xem các cao thủ nâng tầm sở thích lên nghệ thuật thế nào nhé?
Tất cả chúng ta đều có một sở thích nào đó, dù nó vô bổ hay đẳng cấp – miễn là những hoạt động đó không làm tổn thương bất kỳ ai và giúp chúng ta sống vui sống khỏe. Nhưng dù là sở thích thì vẫn sẽ có người làm nửa vời và có người thực sự để tâm tới nó.
Vì vậy, hãy thử xem các cao thủ biến thú vui thành nghệ thuật như nào nhé!
Nhìn thạch mẹ tôi làm này!
Ở nhà chán quá nên chế luôn kính viễn vọng để ngắm sao!
Hiểu thế nào là đỉnh cao xếp Lego không bạn?
Tôi cực kì thích photoshop mặt bọn mèo nhà mình vào các poster phim rồi để làm hình nền điện thoại
Video đang HOT
Bộ sưu tập răng cá mập, và yên tâm là tôi không nhảy xuống biển để bẻ răng chúng nó đâu
Tôi lại cực thích họa lại các meme nổi tiếng đó!
Còn tôi lại siêu thích những hòn đá trông như quả trứng gà
Mặt nạ kinh dị mà bố tôi tự làm đó, mặc dù ông thường nói nó không đẹp lắm nhưng mà thế là đỉnh rồi nhỉ?
Tôi thích lắp đàn và nhìn này…
Thế những chiếc siêu đồng hồ này của tôi thì sao?
Những chiếc đèn mà bố tôi tự tay làm đó
Chiếc thuyền này tốn của tôi 1 năm 2 tháng đấy
Tôi lại cực thích nuôi sâu bướm mới lạ đời chứ
Mất việc nên 1 anh chàng đã quyết định “skin” luôn bọn ốc sên ở sân sau nhà
Đỉnh quá!
Sợ chưa?
À xin giới thiệu sở thích mới của tôi!
Bà tôi đã mất và tôi tìm được quyển sổ vẽ của bà. Thật tuyệt vời
Cảm biến hình ảnh CMOS dạng cong đầu tiên đã được bán ra
Nhìn thì hơi 'dị' nhưng lại có những ưu điểm trong quá trình sử dụng thực tế.
Ý tưởng về việc sản xuất cảm biến hình ảnh CMOS dạng cong đã không còn là quá mới mẻ, khi đã có những công trình nghiên cứu về nó bắt nguồn từ năm 2000. Nhưng mãi đến tận nay thì mới có 1 công ty mang tên Curve-One sẵn sàng để sản xuất và bán đại trà loại cảm biến thế hệ mới này. Đây là một start-up được tài trợ bởi Ủy Ban Châu Âu thông qua một chương trình của Hội đồng nghiên cứu Châu Âu.
Chắc chắn bạn sẽ tự hỏi: "Tại sao phải làm ra cảm biến hình ảnh dạng cong, không phải cảm biến phẳng đã thực hiện tốt nhiệm vụ của chúng rồi hay sao?" . Theo như lời giải thích của Curve-One: "Việc chụp những bức ảnh góc rộng luôn là trở ngại vì hệ thống ống kính thường bẻ cong hình ảnh được chiếu lên cảm biến. Cảm biến cong hiện nay đã được áp dụng vào nhiều ngành khác nhau, trong đó có cả việc chụp ảnh Vũ trụ trong kính viễn vọng Schmidt với trường ảnh cong về phía trước."
"Trong những hệ thống cảm biến cong, ống kính sẽ phải trở nên phức tạp hơn để biến hình ảnh trở nên phẳng hơn. Điều này khiến viền ảnh lại bị cong, biến dạng, thậm chí xuất hiện viền tím cũng như làm ống kính nặng hơn."
Để giải quyết vấn đề này, thay vì sử dụng cảm biến phẳng thì các hãng máy ảnh có thể chuyển sang sử dụng cảm biến cong từ đó giúp việc sản xuất ống kính trở nên dễ dàng hơn, thậm chí sẽ còn có những lợi ích về mặt chất lượng ảnh. Vào 2014, Sony cũng đã đem một cảm biến Full-frame dạng cong đến hội nghị VLSI tại Hawaii và giải thích những ưu điểm của nó, nhưng đến nay chưa sản xuất loại cảm biến này.
Cảm biến CMOS cong của Curve có độ phân giải 12 megapixel và bán kính đường cong 150mm. Hãng sẽ bắt đầu sản xuất đại trà với sự hỗ trợ của Ủy Ban Châu Âu cũng như Cơ quan Vũ trụ Châu Âu.
Lên Mẫu Sơn săn tuyết, thú vui của giới trẻ Những năm gần đây, phong trào lên núi Mẫu Sơn ngắm tuyết đang nở rộ với giới trẻ xứ Lạng, thậm chí cả các tỉnh như Bắc Giang, Bắc Ninh hay Hà Nội cũng thích thú với không khí trải nghiệm mùa đông phong cách châu Âu. Nhiều người thích thú lên Mẫu Sơn săn tuyết (ảnh internet) Miền Bắc vừa đón đợt...