Những ‘ngọn hải đăng’ can trường giữa Hoàng Sa
Nhiều ngôi làng miền Trung những ngày giữa tháng 5, vắng bóng đàn ông, chỉ toàn phụ nữ, trẻ em và người già. Các thanh niên đã giong thuyền, vươn mình vượt biển khơi.
Những ‘ ngọn hải đăng’ can trường giữa Hoàng Sa
Những hòn vọng phu
Chắc hẳn ta còn nhớ cách đây tròn 8 năm, cả nước đã từng quặn lòng hướng về hai ngôi làng tang tóc để san sẻ tình người với những ngư dân xấu số đã vĩnh viễn nằm lại dưới lòng biển cả đất mẹ biển Đông. Sau một cơn bão có tên là Chanchu đã ập đến “cướp” đi sinh mệnh của hơn 80 người đàn ông khỏe mạnh và để lại những nỗi đau vẫn chưa nguôi cho đến tận hôm nay.
Còn nhớ, tròn 8 năm qua, trên vung đât nay mỗi năm phải đương đầu với hàng chục cơn bao. Môi cơn bao đi qua, ngươi dân lai đem ra so nhưng cơn bao nay vơi cơn bao Chanchu 8 năm vê trươc như môt phep so sanh chưa bao giơ co sư thay đôi “cơn bao nay vân chưa băng cơn bao Chanchu năm 2006″.
Khi chung tôi về lại manh đât nay vào những ngày cả làng làm lễ đại tang cho những nạn nhân xấu số trong trận “đại hồng thủy” 8 năm trước. Những bước chân vội vàng của chúng tôi băng qua những đồi cát nắng cháy, nhin tui ba lô to ự nự trên vai vơi cai may anh đeo trên cô la sư to mocua nhưng ánh măt ngây ngô của tre thơ. Vơi cai xom chài nho nay nhât cư nhât đông la moi ngươi co thê biêt đươc cai gi đang diên ra ngay trên manh đât cua ho. Đi qua nhiều đau thương mất mát nên hơn ai hết họ thấu hiểu điều đó.
Và còn đó những câu chuyện “ngày xửa ngày xưa” ở những ngôi làng khác của miền Trung mà khi nhắc lại chúng ta không khỏi bồi hồi xúc động. Thương lắm một tình cảnh bi đát như thế! Khi môt ngươi thân cua minh ra đi, điêu cuôi cung minh co thê lam la ngăm nhin lai khuôn măt ngươi thân môt lân va thăp cho ho môt nen nhang. Nhưng những người phụ nữ này lại không thê nhin thây khuôn măt chồng, con, cháu minh môt lân cuôi. Tận sâu nỗi đau, giot nươc măt của họ đã tran xuông go ma sam đen vi sương gio, năng mưa làm chung tôi cang thêm chua xot. Tư ngay họ mất, tru côt gia đinh cung mât theo. Kho co ai co thê câm long đươc trươc nôi đăng cay cua cuôc đơi mà họ phải nếm trải. Gia như không co bao, họ không ra đi để rồi những người mẹ, người vợ cung không đên mưc phai trở thành góa phụ.
Chừng ấy năm qua đi, sau nôi tai ương ập đên vơi vung quê ngheo, nay cuộc sống đã sang trang. Nhưng dường như vết thương ngày nào vẫn hằn trên thịt da những người mẹ, người vợ, người chị. Con đường làng đã được bê tông hóa, mở rộng, không còn nham nhở đất cát nhưng xem ra lai vắng hoe, quạnh quẽ hơn vì thiếu bóng dáng những người đàn ông.
Video đang HOT
Những cái chết không hẹn mà đến đã hầu như làm kiệt quệ nguồn sống của những gia đình quanh năm suốt tháng sống chết với biển. Biết bao nhưng tấm lòng hao tâm của người Việt ở khắp mọi miền đất nước đa kịp thời vực dậy nhưng gia đinh găp tang thương này. Không ít người nhờ vậy mà có thêm động lực, niềm tin vào cuộc sống. Nhà nước, xã hội đã chung tay làm thay vai trò người chồng, người cha. Con cái của họ cũng được đặc cách đi học và hưởng những quyền lợi chính đáng. Đó là nghĩa cử “thương người như thể thương thân”, “lá lành đùm lá rách” trong đạo lý truyền thống của dân tộc ta.
Nhiêu ngươi dân ngoai cuôc xem đây như lamôt sư đôi đơi, nhưng ngươi trong cuôc cang nhân lại thấy đắng cay. Tiền bạc, của cải vật chất có thể làm ra nay mai, không có vẫn có thể sống được, không chết; nhưng mất đi con người là mất tất cả. Bơi cach nghi đơn gian vi chông, vi con chêt đi để minh co đươc nhưng đông tiên xương máu nay thì quả là quá đắt. Cung không phai vi thê ma nhưng ngươi phu nư goa chông nơi đây trơ nên bi luy, ho đa biêt cach sống tốt, sống có ích, tham gia vao nhưng viêc hêt sưc y nghia của cuộc sống, như lời tri ân, tâm niệm của toàn xã hội.
Giờ đây, trong những căn nha đo, ban thơ la nơi những người mẹ, người vợ “đâu tư” công phu nhât. Vi họ quan niệm, chồng con đa mât tich ơ ngoai biên lanh gia, không tìm thấy xác. Người ở lại phai lam cai gi đo thât âm cung, đây đu đê môi lân chồng con vê thăm nha se co chô nghi ngơi ấm áp và cũng để thấy được sự hy sinh của họ không phải là vô nghĩa. Và làm như thê để họ mơi cam thây an long khi phải một minh nuôi con, nhơ thương chông.
Như lời tâm sự của một người mẹ có 2 đứa con tử nạn trên biển: “Vợ chồng cô có còn gì hơn. Lo được cho hai đứa hắn bàn thờ hương khói, hoa quả đầy đủ là cảm thấy an lạc… Bữa cơm qua ngày chỉ trông vào ba của sắp nhỏ với nghề sửa xe đạp. Còn cô thì ngày thường đi phụ làm thêm, ai kêu gì đi làm nấy, còn tối về đi chùa cầu bình an. Mong có sức khoẻ để có thể nhang khói cho con được ngày nào hay ngày đó, không ước gì thêm”.
Can trường bám biển
Cho đến tận hôm nay, hình ảnh oai hùng của lớp lớp cha ông từng giong thuyền, vươn mình vượt biển khơi, bám ngư trường Hoàng Sa thân yêu của Tổ quốc vẫn còn đây. Họ như những “ngọn hải đăng” lấp lánh trên biển, khẳng định và giữ vững chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc Việt Nam.
“Phải sống cho ngày mai, cho tương lai” là tâm niệm của những người phụ nữ nơi đây vẫn dõng dạc nói như vậy bằng niềm tin của mình dẫu năm qua đi, dẫu trên khuôn măt đây nêp nhăn vì đã đi qua cái tuổi thanh xuân nhưng họ vẫn luôn nở nụ cười cho ngày mới.
Có khó khăn gian khổ nào mà họ không đi từng kinh qua. Giờ Trung Quốc đặt giàn khoan chiếm đóng trái phép Việt Nam họ cũng mong sao được ra Hoàng Sa góp một phần sức nhỏ bé này cho Tổ quốc. Những thân già như họ còn gì nữa đâu, chỉ lo cho tương lai con em mình. Đất nước mà loạn lạc tương lai các em sẽ đi về đâu. Nếu các con họ còn sống họ vẫn muốn chúng ra giữ Hoàng Sa.
Vân con rât nhiêu manh đơi goa phucua nhưng phu nư nơi đây. Va vân con nhưng cuôc mưu sinh vơi thân phân phu nư gia yêu. Ngày qua ngày các bà, các mẹ, các chị vân thưc dây đều đặn tư sang tinh mơ, đi xe tơi bên ca đê chon mua nhưng me ca ma ngươi dân nơi đây đi biên mơi vê, rôi chay lên chơ huyện Ha Lam ban kiêm tiên nuôi cac con ăn hoc.
Họ nói, cuôc sông du co kho khăn tơi đâu vân phai bươn chai đê nuôi cac con không co y đinh đi thêm bươc nưa. Dù biển đã cướp đi những người chồng và người con trai trên mảnh đất này thì những người vợ, người mẹ vẫn cố gắng chăm sóc cho những đứa con của họ, gieo ước vọng vào ngày mai tươi sáng. Cuộc sống đang dần ổn định đối với những người phụ nữ nơi đây, đâu đấy lại có những tiếng cười đùa của trẻ thơ mỗi lúc tan trường. Những chiếc thuyền lại ra khơi, cuộc sống vẫn tiếp diễn và những người phụ nữ trong “xóm không chồng” này tiếp tục những công việc đời thường để gieo cho đời những mầm xanh trên mảnh đất tình người này.
Giữa “bão táp phong ba muôn trùng biển khơi đang “dậy sóng” nhưng nhiều ngư dân nơi đây vẫn cưỡi sóng trên những con tàu nhỏ ra biển khơi với tâm thế tỏ rõ lòng quyết tâm không hề nao núng, lo sợ.
Với họ, Hoàng Sa như là máu thịt, là đất mẹ thiêng liêng của Tổ quốc, nơi đầu sóng ngọn gió. Ở đó là máu thịt của bao thế hệ lớp lớp tiền nhân vẫn bám biển mưu sinh nên cho dù có chết chúng tôi cũng nhất quyết không chịu bỏ. Ngàn đời sau, bao thế hệ con cháu vẫn sẽ ngày qua ngày đạp sóng biển đến Hoàng Sa nên chẳng có lý do gì mà sợ. Cứ thế cứ đi nuôi khát vọng lớn… Và Hoàng Sa – Trường Sa mãi mãi là của Việt Nam.
Mỗi chuyến giong thuyền ra khơi trước để bám biển mưu sinh, sau là hoàn thành sứ mệnh bảo vệ bờ cõi thiêng liêng trong từng “tấc đất tất vàng” của Tổ quốc, những ngư dân miền biển đã ký thác tâm niệm, kỳ vọng, ý chí và cả ý thức trách nhiệm của người con “con Lạc cháu Hùng” với quê hương xứ sở.
Nhiều ngư dân đã khảng khái nói: “Dù Trung Quốc có uy hiếp, gây hấn nhưng những ngư dân như chúng tôi vẫn cứ đi biển, vẫn “cưỡi gió, đạp sóng” ra khơi. Hoàng Sa mãi mãi là của Việt Nam, chẳng có gì phải sợ”.
Nhiều người dân đã nói bằng cả tiếng lòng cũng như là khát vọng tự bao đời nay vẫn kiên trì bám biển Hoàng Sa của lớp lớp ngư dân làng chài nơi đây vẫn ngày đêm cưỡi sóng ra Hoàng Sa bám biển mưu sinh, nuôi khát vọng lớn.
Sự hiện diện của các ngư dân trên biển như những cột mốc ung dung khẳng định chủ quyển biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc Việt Nam. Sẽ càng thấy yêu hơn, tự hào về hòn đảo thiêng của Tổ quốc Việt Nam thấm đẫm biết bao xương máu của lớp tiền nhân bao đời quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh, bám biển, bám ngư trường.
Ngày qua đi, nhưng tâm thế vẫn còn đó, những người con nơi đây vẫn luôn khắc ghi đau đáu tình yêu với Hoàng Sa thân yêu. Họ không thể nào quên Hoàng Sa và Trường Sa. Không đi biển họ sẽ nhớ lắm. Họ cũng như những Hải đội Hoàng Sa kiêm quản Bắc Hải năm xưa từng giong thuyền ra Hoàng Sa cắm những cột mốc sống, khẳng định chủ quyền dân tộc. Và nay họ cũng như những “ngọn hải đăng” lấp lánh ngoài biển Đông.
Theo Xahoi
Tình hình biển Đông chiều 3/6: Trung Quốc sắp đưa giàn khoan đến một vị trí khác
Đó là đánh giá của các sĩ quan trên tàu cảnh sát biển 2016, với những gì quan sát được trong những ngày qua về dấu hiệu dịch chuyển giàn khoan Hải Dương 981.
Tàu hải cảnh Trung Quốc phun vòi rồng vào tàu cảnh sát biển 2016 của Việt Nam
Trước đó, sáng 2/6, các tàu Việt Nam tiếp tục tiến vào giàn khoan Hải Dương 981, khi di chuyển được khoảng 1 hải lý thì tàu Trung Quốc lao ra truy cản.
Trong đó tàu cảnh sát biển 2016 bị tàu hải cảnh Trung Quốc đuổi theo khoảng 3 hải lý và đe dọa phun vòi rồng, tuy nhiên tàu 2016 đã bứt phá với tốc độ cao (trên 20 hải lý/giờ) và ra khỏi tầm truy cản của tàu Trung Quốc và làm tàu này không thực hiện được ý đồ phun vòi rồng. Ngoài ra, một số tàu kiểm ngư cùng biên đội với tàu 2016 cũng bị tàu hải cảnh và tàu đầu kéo truy cản, phun vòi rồng, song các tàu đầu kéo dù phun vòi rồng cực mạnh từ cả hai phía thân tàu nhưng đều không thể vươn tới các tàu kiểm ngư. Sau đó, ba tàu đầu kéo Trung Quốc vẫn tiếp tục tự phun vòi rồng trên mặt biển với mục đích đe dọa các tàu Việt Nam.
Tàu hải cảnh Trung Quốc phun vòi rồng vào tàu cảnh sát biển 2016 của Việt Nam
Đến 13h, Trung Quốc đã điều ba tàu hải cảnh ra bao vây tàu kiểm ngư 635, qua bộ đàm các tàu kiểm ngư đã liên lạc với nhau để bảo vệ tàu 635. Dù được giải vây nhưng sau đó tàu kiểm ngư 635 vẫn tiếp tục bị hai tàu hải cảnh 281 và 241 bám đuôi. Cùng thời điểm, tàu cảnh sát biển 2015 cũng bị tàu hải cảnh 46101 áp sát trong cự ly chỉ khoảng 10m và truy cản trong gần một giờ. Tuy nhiên, nhờ tàu 2015 chủ động phòng tránh nên đã tránh được các va chạm với tàu hải cảnh 46101.
Đáng lưu ý là trong ngày 2/6, Trung Quốc đã mở rộng vùng truy cản cách xa giàn khoan đến 18 hải lý (các ngày trước là 8-10 hải lý). Theo đánh giá của các sĩ quan trên tàu cảnh sát biển 2016, với những gì quan sát được trong những ngày qua về dấu hiệu dịch chuyển giàn khoan Hải Dương 981, cùng với việc mở rộng tầm truy cản lên 18 hải lý thì có thể trong khoảng hai ngày nữa Trung Quốc sẽ đưa giàn khoan đến một vị trí khác để tiếp tục khoan thăm dò.
Theo Xahoi
Tình hình biển Đông: 'Kiểm ngư Việt Nam đến thì tàu Trung Quốc mới rút đi' "Tàu Trung Quốc vừa đâm vào đuôi tàu chúng tôi, sau đó dùng vòi rồng xịt nước. Khi thấy Kiểm ngư Việt Nam đến thì họ mới rút lui", chủ tàu cá QNg 90567 kể lại. Anh Cu chỉ vết nứt ở phần đuôi tàu cá sau khi bị tàu Trung Quốc tông Khoảng 6h30 ngày 3/6, tàu cá QNg 90567 của ngư...