Những mong ước trong ngày lễ Vu Lan
Chua Quan Sư (Hà Nội) chiêu 12/8 đông nghet, bai đô xe ngoai công gân như kin chô. Bên trong chùa phật tử ngôi la liêt cac câu thang, lôi đi khấn vái, to long thanh kinh đôi vơi cha me, tô tiên
Nhanh tay sắp lễ gồm hoa quả, bỏng ngô, vàng hương, chị Nguyên Thuy Linh (Câu Giây, Hà Nội) cho biết, sau giơ tan sơ, chi vôi đên làm lễ. Đã thành thông lệ, năm nào cũng vậy, trước rằm tháng bảy chị đều đến chùa Quán Sứ.
“Gia đinh bô me vân con nên tôi đên câu cho các cụ mạnh khỏe, cầu cho cac vong hôn trong gia tộc đươc xa tôi, tiên tô dươi suôi vang phu hô đô tri cho cả nhà”, chị giải thích.
Chùa Quán Sứ rất đông người đến làm lễ. Ảnh: Yến Hoa.
Giống như chị Linh, chi Phương Mai (Tây Hô) từ cơ quan tạt qua chợ rồi đến thẳng chùa Quán Sứ. Chị bảo làm lễ xong mới thấy thanh thản để sau đó hai vợ chồng đưa cac con vê quê ăn răm cung ông ba. “Quê xa không vê thăm ông ba thương xuyên đươc, nhân dip nay gia đình về quê để ca nha được quây quân ăn bưa cơm chung. Cac cu ơ quê rât mong găp chau”, chị Mai cho biết.
La sinh viên năm thứ nhât, Hai Yên, ĐH Đai Nam lân đâu tiên đên chua dip lê Vu Lan. Không đồ lễ lỉnh kỉnh như bao khách thập phương, Yến chỉ thắp hương, bỏ tiền công đức và thành tâm khấn vái. Yên chia se bô mât tư khi cô con nho, me môt minh nuôi day con gái lơn khôn băng tinh yêu thương cua ngươi me va sư nghiêm khăc cua ngươi cha.
“Me không bao giơ đê minh cam thây thiêt thoi hay tui thân vì vắng cha. Mùa lễ Vu Lan, mình đến thắp hương để cảm tạ trời Phật đã cho mình một người mẹ tuyệt vời, cầu mong cho mẹ luôn mạnh khỏe, vui vẻ. Mình rất muốn nói lời cảm ơn mẹ, nhưng sao khó quá, đành gửi những lời này tới trời Phật vậy”, Yến nói.
Kim Liên, ĐH Sư pham Ha Nội, đa danh hăn môt ngay đê đi cac chua trong nôi thanh Ha Nôi. Liên nghen ngao chia se, bô cô đang ôm rât năng, cô không biêt lam gi ngoai viêc lên chùa câu xin thanh thân phu hô cho bố sơm qua cơn nguy kich. “Em chi ươc ngươi năm trên giương bênh kia la minh. Em se đanh đôi tât ca đê bô co thê tinh dây…”, noi đên đây cô sinh viên không câm đươc nươc măt.
Con vơi Hoang Anh, sinh viên ĐH Kiên Truc, ngoài thời gian lên giảng đường, đều đặn hàng ngày cậu đap xe đên chua Băng A, quận Hoang Mai tham gia khoa tu bao hiêu. Hoang Anh cho biêt rât it khi đi chua, nhưng sau khi đươc môt ngươi ban thuyêt phuc nên đa đên tham gia thư.
“Ba ngay tham gia khoa tu đa thay đôi con ngươi minh. Minh thưc sư hiểu va biêt ơn tình yêu, sự hy sinh thầm lặng, cao cả của đấng sinh thành. Minh cung nhân ra ban thân may măn hơn rât nhiêu ngươi khi đươc cai hoa đo (danh cho nhưng ngươi con cha me), bởi minh vân con cơ hôi đê bao hiêu”, Hoàng Anh chia sẻ.
Video đang HOT
Đi lê chua cung cha me cung la môt cach để cac vi phu huynh giao duc con về đạo hiếu. Ảnh: Yến Hoa.
Trong nhưng ngay nay, không kho đê băt găp nhiều em nho chưng 5-10 tuôi riu rit theo bô me đi lê chua. Chi Pham Lan Anh sông ơ nươc ngoai đa lâu, đây la dip hiêm hoi đươc trơ vê Viêt Nam. Không có nhiều thơi gian, nhưng chi vân cô găng săp xêp công viêc đưa 2 đưa con đên lê chua.
“Lân đâu tiên cac chau trơ vê Viêt Nam, lại đúng dịp rằm tháng bảy, minh muôn đưa cac chau đi thăm môt sô chua chiên, đông thơi giao duc cho cac chau net truyên thông tôt đep cua ngươi Viêt, đo la luôn nhơ vê ông bà, tô tiên. Cac chau to ra rât thich thu, luôn miêng hoi vê truyên thuyêt lê Vu lan va ngay xa tôi vong nhân…”, chị Lan Anh kể.
Cô be 8 tuôi Đinh Mai Hương dương như đa quen vơi viêc đi lê Vu Lan cung me. Không rôn rang như ban be cung trang lưa, be chi lăng le đi theo me. Chi Ngoc, me be Hương cho biêt, hang năm cư đên dip nay la chi va chông đêu đưa con đi lê chua, câu cho cha mẹ hai bên được mạnh khỏe, mong nhưng điêu may măn đên vơi gia đinh.
Đươc hoi vê mong ươc cua minh, be Hương tit măt: “Con mong ông ba, bô me luôn manh khoe. Con cung xin Phât cho chân bô con khoi đau đê con lam ngưa chơi vơi con”.
Theo Hòa thượng Thích Thanh Từ, trong đạo Phật, ngày Vu Lan là ngày nói lên tinh thần phục thiện, hối cải của Tăng Ni, vừa gợi lại lòng hiếu thảo của người con Phật, vừa là ngày tha thứ mọi lỗi lầm của chúng sinh. Vì nó mang ý nghĩa quan trọng như vậy nên mỗi năm đến ngày rằm tháng bảy, phật tử đều tụ hội về các chùa để cúng dường cầu nguyện và nghe, hiểu về tinh thần đạo hiếu.
Theo VNExpress
Người dân tấp nập đi chùa lễ Vu Lan
Sáng nay, đông đảo người dân đổ về chùa Quán Sứ (Hà Nội) làm lễ rằm tháng bảy. Bên trong các chư tăng gõ mõ tụng kinh, phía ngoài các phật tử chen chân đặt đồ lễ, viết sớ, hóa vàng cầu siêu cho người nhà dưới cõi âm.
Tại chùa Quán Sứ, từ 11 đến 15/7 âm lịch đều có các khóa lễ với đông đảo người dân và phật tử từ khắp nơi tham dự.
Vào dịp này mọi người thường cúng bái cầu xin cho tổ tiên, ông bà hoặc cha mẹ đã khuất được siêu thoát. Đây là nét văn hóa và nhân bản của lễ Vu Lan, và mùa Vu Lan được xem là mùa báo hiếu.
Đông đảo tăng ni, phật tử ngồi vòng trong vòng ngoài làm lễ Khóa tụng sám huân tu.
Một bà cụ ngồi trên sân chùa tĩnh tâm lần tràng hạt.
Trong thời gian diễn ra khóa lễ, các phật tử vẫn chen chân vào đặt đồ lễ.
Sử sách ghi lại, mùa Vu Lan không chỉ dành cho tăng ni và Phật tử tại gia mà còn dành cho tất cả mọi người có dịp nhìn lại bản thân, cảm nhận công ơn dưỡng dục của cha mẹ, hành thiện để cha mẹ đã khuất được siêu thoát.
Viết sớ cầu siêu cho người cõi âm.
Hóa tiền, vàng mã gửi xuống cho người cõi âm.
Những đồng tiền âm phủ in giống mẫu tiền thật trên trần gian dù đã bị cấm vẫn xuất hiện.
Các hàng bán đồ lễ bên ngoài cổng chùa đông đúc người mua.
Sách tín ngưỡng dịp này được bày bán nhiều.
Theo VNExpress
Dân văn phòng trốn sở về cúng rằm Nữ nhân viên văn phòng "lạm" giờ về nhà cúng rằm. Cánh đàn ông cũng "tấp tểnh" từ giữa giờ chiều về đưa vợ đi chợ, đi chùa... dân văn phòng được một ngày tranh thủ. Hơn 4h chiều, đường phố đã đông chặt xe cộ. Từ các tòa nhà văn phòng, công sở, dòng xe đổ ra kéo hàng dài, tắc nghẹt...