Những món ăn “vua” ở Nha Trang
Khánh Hoà có rất nhiều tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là tài nguyên biển. Nguồn tài nguyên giàu có này đã mang đến cho mảnh đất này vô vàn món ăn ngon, trong đó có không ít những món ăn chỉ từng dành cho các vị vua chúa.
Yến sào Khánh Hòa
Yến sào, chữ Hán là tổ của chim yến, được làm hoàn toàn bằng nước bọt của chim yến. Ngày xưa, tổ yến là vật quý được dâng vua và chỉ các nhà vương giả mới đủ tiền mua.
Có một điều may mắn, Khánh Hòa lại là nơi chim yến làm tổ nhiều nhất ở Việt Nam (hàng năm, Khánh Hòa thu được khoảng hơn 2 tấn tổ yến so với 600 – 700kg/năm ở Bình Định và Đà Nẵng). Để có được sản lượng tổ yến trên, Khánh Hòa đã hội đủ 3 yếu tố: thiên thời, địa lợi và nhân hòa.
Yến sào có tác dụng làm trong sạch và tăng cường sức đề kháng cho cơ thể con người, những bệnh nhân lao phổi nặng, yến sào có khả năng phục hồi và tiêu trừ sạch mầm bệnh cho bộ phổi. Đồng thời, yến sào là phương thuốc hiệu quả, giúp da giữ vẻ tươi mát, mềm mại nhờ chức năng kích thích tái tạo tế bào làn da.
Món yến sào ăn bất cứ giờ giấc nào trong ngày, không phải hạn chế như các món ăn khác, đòi hỏi nhiệt độ nóng hay lạnh mới ăn được, có thể sử dụng trong trạng thái nóng, nguội, lạnh mà không có tác dụng xấu. Nếu có đủ điều kiện nên ăn thường xuyên, ít nhất 3 lần trong mỗi tuần lễ. Theo lời khuyên của các nhà nghiên cứu, tốt nhất nên ăn yến sào vào lúc dạ dày trống rỗng, hoặc buổi tối, trước khi đi ngủ, hoặc dùng 1 chén súp yến sào lúc sáng sớm (khoảng 30 phút trước khi ăn điểm tâm).
Khi ăn chén chè yến Khánh Hòa, bạn sẽ cảm nhận thấy một mùi vị thơm ngon đặc trưng rất khó diễn tả mà không tổ yến nơi nào có được. Chính vì mùi vị thơm ngon mà tổ yến Khánh Hòa được phong “vua” và giá cả luôn ở mức cao nhất thế giới (tài liệu của CITES, 1994).
Nem Ninh Hòa Khánh Hòa
Video đang HOT
Nem nướng Ninh Hòa được làm từ nguyên liệu thịt đùi heo còn nóng hôi hổi khi vừa xẻ thịt xong. Thịt được giã nhuyễn bằng máy và giã sơ lại bằng chày tay rồi ướp gia vị. Hỗn hợp thịt này được quấn quanh chiếc đũa nướng trên than hồng. Mùi thơm lừng tỏa ra nhờ các gia vị và hương liệu. Khi nem chín vàng, đầu bếp cắt thành nhiều miếng nhỏ và dài cho dễ gói.
Nem nướng ăn kèm thường là bánh hỏi và bún. Cùng vài miếng bánh tráng cuốn tròn chiên giòn rụm. Rau ăn với nem nướng không thể thiếu xà lách, rau húng, chuối chát, hẹ lá và nhiều loại rau rừng chỉ có ở miền Trung.
Đây là món ăn dân dã nhưng cũng không kém phần sang trọng. Vì thế, khi ăn, người ta lấy mỗi thứ rau một vài lá rồi cuốn với bánh tráng và bánh hỏi, bánh tráng chiên giòn kẹp với một miếng nem nướng chấm với nước chấm. Nước chấm được chế biến rất đặc biệt gồm nước mắm nhỉ được pha loãng nêm gia vị và tỏi, ớt, đậu phộng rang giã nhuyễn, có vị hơi ngọt và sền sệt. Rau có đủ vị chua, chát, cay, đắng, thơm,… hòa với nước chấm hương vị là lạ, thơm và béo.
Nem Ninh Hòa là đặc sản của tỉnh Khánh Hòa rất phổ biến ở vùng này. Nhiều người phải nếm thử nem nướng khi đặt chân đến Ninh Hòa hay Nha Trang.
Tôm hùm Bình Ba Khánh Hòa
Bình Ba là một ốc đảo nằm ngay cửa vào vịnh Cam Ranh, ngư trường ở đây tạo ra những giống tôm hùm bông xanh có hương vị rất riêng và khá đặc biệt, trở thành một trong những món đặc sản trứ danh của tỉnh này.
Thịt tôm hùm ngon nên chế biến món ăn kiểu gì cũng rất tuyệt. Loại tôm hùm bông xanh ở Bình Ba nếu đem nấu cháo sẽ có hương vị ngon đặc biệt.
Muốn nấu cháo tôm hùm ngon, người ta phải chọn loại gạo dẻo, nếu được gạo nàng thơm Chợ Đào, Long An thì “hết sẩy”. Nấu món này không mất nhiều công. Vo gạo nấu cháo, tôm hùm lóc thịt để riêng (nhớ giữ lại vỏ và luộc chín để trang trí sau khi múc cháo ra tô cho hấp dẫn, nhất là khi đãi khách), phi hành mỡ rồi bỏ thịt tôm vào tao sơ cho có màu đỏ đẹp.
Cháo gần chín, bỏ thịt tôm vào (nếu muốn cháo ngọt hơn có thể cho thêm nghêu sống, bỏ vào nồi cháo trước khi cho thịt tôm) và cho gia vị, nêm nếm vừa ăn. Nhắc cháo xuống, cho hành lá xắt nhỏ, ngò, cho ít tiêu xay vào, ăn nóng. Lúc này bạn đã có nồi cháo thơm ngậy với màu đỏ của thịt tôm, màu vàng nhẹ của mỡ phi, màu xanh của hành ngò.
Sò huyết Thủy Triều nổi tiếng ở Khánh Hòa và được nhiều người biết đến bởi thịt ngọt, lành có một không hai. Dù không nổi danh như các món ngon khác, song với hương vị và giá trị dinh dưỡng cao, sò huyết sứng đáng xếp vào danh sách các món ăn thuộc hàng “hải sản vua”.
Ở Thủy Triều, người ta vẫn duy trì việc khai thác sò huyết bằng phương pháp thủ công. Khi triều xuống, người ta mang thúng nan lội bùn bắt sò. Khi chân đạp trúng sò, dùng các ngón chân quặp chặt rồi từ từ đưa lên, bàn tay thò xuống bắt con sò bỏ vào thúng. Có người dùng cào đề tìm sò. Khi sò nổi lên, người ta nhặt cho vào giỏ.
Sò bắt về, phải ngâm trong nước lạnh khoảng 1-2 giờ để sò nhả sạch bùn đất. Sau đó, dùng bàn chải cứng chà rửa sạch bên ngoài vỏ. Nếu mua sò, phải chọn sò huyết tươi sống. Sò tươi sẽ thò lưỡi ra ngoài để bò, thấy sò há miệng, khi lấy tay sờ thì miệng sò khép lại, là sò còn sống. Nếu mua phải sò đông lạnh hoặc sò có mùi hôi thì chế biến món ăn sẽ không ngon, không còn mùi thơm đặc trưng của nó
Theo y học cổ truyền, thịt sò huyết có vị ngọt, mặn, tính ấm, không độc có tác dụng bổ huyết, chữa được nhiều chứng bệnh như huyết hư, thiếu máu,… Trong sò huyết có nguồn chất đạm phong phú, chứa nhiều khoáng chất, nhiều vitamin… có giá trị dinh dưỡng cao giúp tăng cường sức chịu đựng dẻo dai cho cơ thể.
Thịt và vỏ sò cũng đều là dược liệu. Vỏ sò đem rửa sạch, đập vụn, cho vào nồi trát kín, nung đến khi vỏ đỏ hồng. Sau khi nguội, tán nhỏ, rây thành bột mịn. Ngoài hàm lượng dinh dưỡng cao, lại thêm thịt thơm ngon nên sò huyết được dùng làm món đặc sản tại các nhà hàng, các khách sạn và là một mặt hàng xuất khẩu có giá trị.
Theo Đất Việt
Đa sắc ẩm thực Sài Gòn
Khi so sánh với vùng miền khá, người ta thường nói: "Ẩn kh&ocirng có bả ri&ecirng". Tính người Sàn vốn thoải mái, dễhấp nhận ý kiến khá biệt với mình n&ecirn đồng ý lu&ocirn với nhận xét này. Thế nhưng, dù mang tiếng "thiế bả", ẩn vẫn lừng lững phát triển, ngày càng đa dạng và hấp dẫn đến nỗi nhiề người m&ecir ẩ, từng cất c&ocirng du lịh qua nhiề nướ để thỏa mãn thú vui này phải kết luận: "Ở Sàn nếm cho hết cá món ngon cũng đủ sướng miệng".
Người Chợ Lớn, người b&ecirn Tà, người Hồng K&ocirng hễ thấy nhau là mời bánh bao
Tuy Phú Kiến, tuy Hải Nàm, dù Triề Châ tới đâ cũng mời ăn mì
Mì xá xí, mì vịt tiềm, mì bồâ, cái t&ocir sau là hoành thánh t&ocirm
Kê th&ecirm đĩa hủ tí xào, xào mự t&ocirm, cá vi&ecirn hẩ xự làm sao...
Còn ngon nữa, thì tả pín lù
Người Phú Kiến nổi danh là vịt nấ chao
D&ecir bát bử th&ecirm yến sào
Người già nua tới đâ cũng trẻ lại mau...
Đã vậy, thự đơn tà lu&ocirn đượ bổ sung cá món từ Đài Loan, Singapore hay Hồng K&ocirng, đề là những thi&ecirn đường ẩ. Từ những dịp gần tết Nguy&ecirn đán hồi trướ 1975, d&acirn Sàn đã thíh vào Chợ Lớn mua sản vật lạ như trái hồng kh&ocir Hồng K&ocirng, rượ ngũ gia bì, lạp xưởng Đài Loan... nhập về từá xứ đó.
Món ăn Sà bả vì kh&ocirng ngại du nhập món ăn xứ khá để làm thành của mình. Món hủ tí người Tiề (Triề Châ) vào Nam bộuối thế kỷ 19 vàhỉ nấ bằng thịt heo, xương heo và sau này với cá, gà ăn cùng bánh tráng ướt thái sợi. Có người cho rằng đ&aciry là món điểm t&acirm đặ trưng của người Tiề Nam bộ, kh&ocirng thấy có ở Hồng K&ocirng, Đài Loan, Singapore, Thượng Hải... Rồi hủ tí chia thành nhiề nhánh, đề nổi tiếng như hủ tí Mỹ Tho, hủ tí Nam Vang, và kh&ocirng ai nấ với thịt bò. B&aciry giờ người Việt, người Hoa gố Quảng Đ&ocirng, Hải Nàm cũng nấ hủ tí.
Khu chợũ Hàm Nghi có nhiề tiệm nướ (t&ecirn cũủa quán bán nướ tràó ăn nhẹ) của người Quảng Đ&ocirng từ đầ thế kỷ 20. Tiệm của người Hải Nàm gọi là trà gia thường cóhữ Vi&ecirn, tỷ như Yến Phương Vi&ecirn bán hủ tí cá. Người Hải Nàm (gố đảo Hải Nam) thường đi tà biển, làm bồi cho T&aciry n&ecirn khi mở tiệm nướ thường có bán kèm bánh t&aciry như patéhaud, soux cream... Ở đường T&ocirn Thất Đạm, Q.1 giờ vẫn còn quán hủ tí cá Nam Lợi, một quán của người Hoa tồn tại khoảng 60 năm nay.
Về món ăn ai cũng biết: phở. Nhưng con đường nào để phở Bắ vào Nam còn rất lờ mờ. Nhà nghi&ecirn cứ Lý Lượ Tam, gố Triề Châ, từng sống ở Lái Thiê trướ 1945 kể trong một dịp hàn huy&ecirn: phở thoạt đầ là thứ ăn của người bình d&acirn, bán tr&ecirn xe đẩy đi khắp hang cùng ngõ hẻm. Trướ 1945, người ta nấ phở khi có thịt trâ bò đưa về do chết vì bom đạn. Phở theo ch&acirn những người Bắ vào ký&ocirng tra làm phu cao su ở Lộ Ninh, nay thuộ Bình Phướ. Đến năm 1945, do loạn lạ, số người này bỏ đồn điền chạy về vùng Lái Thiê và đượ những đồng hương ở đó giúp vốn mở quán hay xe đẩy đi bán phở. Lú đó người Bắ (dễ nhận ra do nhuộm răng đen) bị T&aciry lùng bắt n&ecirn một nhóm trốn về Sàn đ&ocirng đú. Họ vào cái hẻm b&ecirn cạnh rạp hát Casino (gó L&ecir Lợi - Pasteur, nay kh&ocirng còn) bày bàn phở.
Món gỏi đ đủ kh&ocir bò vừa cay vừa đậm đà từ miền Bắ đi vào Nam nhưng cũng xuất phát từ người Hoa sống ngoài đó. Danh xưng là gỏi kh&ocir bò nhưng miếng thịt lại là phổi, gan, lá láh bò vốn mềm mại, thẩm thấ tốt hương vị đậm đàủa hắ xì dầ, gừng.
Người sống ở Sàn có thể kể vanh váh những món ăn đặ trưng ở nhiề vùng đất khá, nhưng nói về món đặ sản Sàn thì... hoang mang. Nhưng có hềhi, khi ra đường sẽ gặp bao món ăn thơm ngon. Nhớhuyến du lịh Singapore thì ăn cháo ếh đường L&ecir Anh Xu&acirn, thíh cơm Hàn thì đến phố Thăng Long, cơm Nhật thì ra L&ecir Thánh T&ocirn, ăn dim sum thì v&ocir Hà T&ocirn Quyền, cơm Thái thì ra Bùi Viện. Cơm Huế thì quán Ruố, Ngự Bình, cơm Bắ thì v&ocir khu s&acirn bay, mì Quảng thì ra ngã ba Cống Quỳnh, muốn mì vịt tiềm thì ra chợ Lacaze - Nguyễn Tri Phương. Còn chè, cà ri, cháo lòng, bột chi&ecirn, cơm tấm bán theo quán ri&ecirng.
Sự đa sắ đóó thể gọi là bả ẩ kiể Sàn đượ chăng?
Theo Thanh ni&ecirn
Tới Nha Trang ăn bún cá sứa tuyệt ngon Bún cá Nha Trang rất quen thuộc với nhiều du khách có dịp ghé qua nơi đây, ngoài ra, ở đây còn có thêm món bún cá sứa vừa lạ, vừa ngon miệng... Bún cá Nha Trang không chỉ nổi tiếng bởi vẻ đẹp tự nhiên với những bãi biển rộng, dài và đẹp, con người thân thiện, mến khách mà còn nổi...