Những loại thực phẩm không nên sử dụng khi bị tiêu chảy
Chế độ ăn uống đóng một vai trò quan trọng trong điều trị bệnh tiêu chảy. Khi bị tiêu chảy, ngoài việc lựa chọn những thực phẩm phù hợp, bạn cần lưu ý tránh một số thực phẩm có thể gây tổn thương hệ tiêu hóa.
Người bệnh tiêu chảy nên tránh đồ ăn nhiều chất béo
Thức ăn nhiều chất béo làm tăng tốc độ co bóp của ruột, có thể làm trầm trọng các triệu chứng của bệnh tiêu chảy.
Do đó, người bệnh cần lưu ý tránh các loại thực phẩm có nhiều chất béo như: Thức ăn nhanh, thịt mỡ, đồ ăn nhiều dầu mỡ, đồ chiên rán, thực phẩm có kem béo…
Thay vào đó, người bệnh nên lựa chọn thịt nạc như: thịt lợn nạc, thịt gà trắng, súp làm từ nước dùng sẽ tốt hơn so với súp làm từ kem…
Tránh thực phẩm gây đầy hơi
Một số loại trái cây và rau quả có thể gây đầy hơi như: đậu, bông cải xanh, cải bắp, súp lơ trắng, hành, đào, lê, mận, một số loại trái cây khô như mơ khô, mận khô, nho khô… Khi bị đầy hơi khiến người bệnh cảm thấy khó chịu dạ dày và triệu chứng tiêu chảy trầm trọng hơn.
Do vậy, người bệnh nên tránh những thức ăn này cho đến khi bệnh ổn định. Thay vào đó nên sử dụng các thực phẩm khác như: Rau chân vịt, bí, dâu tây, dứa, dưa lưới…
Chất làm ngọt nhân tạo
Một số chất làm ngọt nhân tạo và chất thay thế đường có thể có tác dụng nhuận tràng. Chúng cũng có thể làm tăng khí và đầy hơi, không tốt cho người bệnh đang bị tiêu chảy.
Người bệnh cần tránh các loại thực phẩm thường chứa chất làm ngọt nhân tạo như: Nước ngọt, soda ăn kiêng, kẹo không đường, kẹo cao su không đường, chất thay thế đường cho cà phê và trà. Thay vào đó, hãy chọn nước trắng hoặc trà không đường, trà thảo mộc.
Video đang HOT
Nên hạn chế sữa và các sản phẩm từ sữa. Đặc biệt, trong trường hợp người bệnh có biểu hiện không dung nạp lactose sẽ càng khó tiêu hóa.
Các sản phẩm từ sữa có chứa một loại đường gọi là lactose. Cơ thể chúng ta tiêu hóa đường lactose bằng một loại enzyme gọi là lactase. Tiêu chảy có thể làm cạn kiệt men lactase. Đường lactose không được tiêu hóa có thể làm tăng khí, đầy hơi, buồn nôn và tiêu chảy.
Thực phẩm chứa lactose phổ biến bao gồm: Sữa, kem, phô mai… Tuy nhiên, sữa chua là một ngoại lệ. Người bệnh nên chọn sữa chua vì nó chứa men vi sinh tốt cho tiêu hóa, giúp cân bằng hệ vi sinh đường ruột. Nên ăn sữa chua nguyên chất và ít đường.
Không dùng đồ uống chứa chất kích thích
Các loại đồ uống như: rượu, cà phê và nước có gas không gây tiêu chảy nhưng chúng có thể gây kích ứng hệ tiêu hóa. Người bệnh nên tránh các loại đồ uống này cho đến khi tình trạng bệnh ổn định.
Thay vào đó nên lựa chọn uống nước trắng, nước dừa, nước trà thảo mộc, dung dịch bổ sung điện giải… để đề phòng mất nước qua phân do tiêu chảy nhiều lần.
Thực phẩm không đảm bảo vệ sinh an toàn là nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm và tiêu chảy. Khi đang bị tiêu chảy, bạn càng cần phải lựa chọn thức ăn cẩn thận từ nguồn gốc, độ tươi ngon, đảm bảo thực phẩm không bị ô nhiễm, bảo quản và chế biến an toàn.
Đặc biệt, cần lưu ý vệ sinh thực phẩm tốt: Rửa sạch tay trước khi chế biến thực phẩm, rửa sạch rau và trái cây dưới vòi nước chảy, vệ sinh dao, thớt, bồn rửa trước và sau khi sử dụng. Nấu chín kỹ thức ăn và bảo quản thức ăn đúng cách.
Tuyệt đối không ăn thức ăn đã ôi thiu, thức ăn để lâu ngày trong tủ lạnh. Hạn chế ăn thức ăn đường phố. Không nên ăn rau sống và các thực phẩm chưa được nấu chín.
Những thực phẩm nên tuyệt đối tránh khi bị tiêu chảy
Khi bị tiêu chảy, bạn cần lưu ý tránh một số thực phẩm có thể gây tổn thương hệ tiêu hóa.
Tránh đồ ăn nhiều chất béo
Theo thông tin từ Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế, thức ăn nhiều chất béo làm tăng tốc độ co bóp của ruột, có thể làm trầm trọng các triệu chứng của bệnh tiêu chảy.
Do đó, người bệnh cần lưu ý tránh các loại thực phẩm có nhiều chất béo như: Thức ăn nhanh, thịt mỡ, đồ ăn nhiều dầu mỡ, đồ chiên rán, thực phẩm có kem béo...
Thay vào đó, người bệnh nên lựa chọn thịt nạc như: thịt lợn nạc, thịt gà trắng, súp làm từ nước dùng sẽ tốt hơn so với súp làm từ kem...
Tránh thực phẩm gây đầy hơi
Một số loại trái cây và rau quả có thể gây đầy hơi như: đậu, bông cải xanh, cải bắp, súp lơ trắng, hành, đào, lê, mận, một số loại trái cây khô như mơ khô, mận khô, nho khô... Khi bị đầy hơi, người bệnh cảm thấy khó chịu dạ dày và triệu chứng tiêu chảy trầm trọng hơn.
Do vậy, người bệnh nên tránh những thức ăn này cho đến khi bệnh ổn định. Thay vào đó nên sử dụng các thực phẩm khác như: Rau chân vịt, bí, dâu tây, dứa, dưa lưới...
Chất làm ngọt nhân tạo
Một số chất làm ngọt nhân tạo và chất thay thế đường có thể có tác dụng nhuận tràng. Chúng cũng có thể làm tăng khí và đầy hơi, không tốt cho người bệnh đang bị tiêu chảy.
Người bệnh cần tránh các loại thực phẩm thường chứa chất làm ngọt nhân tạo như: Nước ngọt, soda ăn kiêng, kẹo không đường, kẹo cao su không đường, chất thay thế đường cho cà phê và trà. Thay vào đó, hãy chọn nước trắng hoặc trà không đường, trà thảo mộc.
Sản phẩm từ sữa
Nên hạn chế sữa và các sản phẩm từ sữa. Đặc biệt, trong trường hợp người bệnh có biểu hiện không dung nạp lactose sẽ càng khó tiêu hóa.
Các sản phẩm từ sữa có chứa một loại đường gọi là lactose. Cơ thể chúng ta tiêu hóa đường lactose bằng một loại enzyme gọi là lactase. Tiêu chảy có thể làm cạn kiệt men lactase. Đường lactose không được tiêu hóa có thể làm tăng khí, đầy hơi, buồn nôn và tiêu chảy.
Thực phẩm chứa lactose phổ biến bao gồm: Sữa, kem, phô mai... Tuy nhiên, sữa chua là một ngoại lệ. Người bệnh nên chọn sữa chua vì nó chứa men vi sinh tốt cho tiêu hóa, giúp cân bằng hệ vi sinh đường ruột. Nên ăn sữa chua nguyên chất và ít đường.
Không dùng đồ uống chứa chất kích thích
Các loại đồ uống như: rượu, cà phê và nước có gas không gây tiêu chảy nhưng chúng có thể gây kích ứng hệ tiêu hóa. Người bệnh nên tránh các loại đồ uống này cho đến khi tình trạng bệnh ổn định.
Thay vào đó nên lựa chọn uống nước trắng, nước dừa, trà thảo mộc, dung dịch bổ sung điện giải... để đề phòng mất nước do tiêu chảy nhiều lần.
Thực phẩm không an toàn
Thực phẩm không đảm bảo vệ sinh an toàn là nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm và tiêu chảy. Khi đang bị tiêu chảy, bạn càng cần phải lựa chọn thức ăn cẩn thận từ nguồn gốc, độ tươi ngon, đảm bảo thực phẩm không bị ô nhiễm, bảo quản và chế biến an toàn.
Đặc biệt, cần lưu ý vệ sinh thực phẩm tốt: Rửa sạch tay trước khi chế biến thực phẩm, rửa sạch rau và trái cây dưới vòi nước chảy, vệ sinh dao, thớt, bồn rửa trước và sau khi sử dụng. Nấu chín kỹ thức ăn và bảo quản thức ăn đúng cách.
Tuyệt đối không ăn thức ăn đã ôi thiu, thức ăn để lâu ngày trong tủ lạnh. Hạn chế ăn thức ăn đường phố. Không nên ăn rau sống và các thực phẩm chưa được nấu chín.
Chăm sóc tại nhà cho trẻ bị nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm Nhiễm trùng, nhiễm độc thức ăn là bệnh truyền nhiễm cấp tính lây theo đường tiêu hoá. Bệnh thường khởi phát đột ngột sau khi ăn phải thức ăn đã bị ô nhiễm bởi vi sinh vật gây bệnh hoặc độc tố của chúng. Cần làm gì khi nhiễm khuẩn, nhiễm độc thức ăn? Nhiễm khuẩn, nhiễm độc ăn uống là bệnh truyền...