Những loại thảo dược có tác dụng giải độc
Trong y học cô truyên, các vị thuôc có công dụng giải đôc là rât phong phú và thực sự là những thảo dược “cứu cánh” trong những nhiêu trường hợp ngô đôc thuôc hoặc thực phâm.
Trong y học cổ truyền, các vị thuốc có công dụng giải độc là rất phong phú và thực sự là những thảo dược “cứu cánh” trong những nhiều trường hợp ngộ độc thuốc hoặc thực phẩm. Nhất là ở miền núi, vùng sâu, vùng xa khi “thuốc không có trong tay, thầy chưa có tại chỗ” thì những cây thuốc này có giá trị dự phòng và hỗ trợ điều trị tích cực. Trong những vị thuốc này có thể kể đến một số cây thuốc giải độc điển hình sau:
Ở nước ta có nhiều loại mua, người ta hay dùng cây mua lùn để làm thuốc. Thường dùng để giải độc sắn và chữa rắn độc cắn (lấy rễ giã nát, hãm với nước sôi hoặc sắc lấy nước uống)
Đậu xanh
Đậu xanh vị ngọt, tính lạnh, có công dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu thử lợi tiểu. Để giải độc lấy 100g đậu xanh rửa sạch, nghiền sống, chế nhiều nước rồi uống hoặc nhai luôn 1-2 nắm hạt sống rồi uống nhiều nước. Có thể lấy cả hạt ninh nhừ ăn, nếu chỉ có vỏ hạt thì sắc lấy nước uống. Cũng có thể dùng bột đậu xanh hoà với nước nguội để uống. Hạt đậu xanh dùng giải độc trong mọi trường hợp, đặc biệt khi say sắn và ngộ độc nấm.
Y học cổ truyền thường dùng cành lá và hoa để chữa bệnh và giải độc bằng cách mỗi ngày dùng 12g hoa (kim ngân hoa) hay 20g cành lá (kim ngân đằng) sắc lấy nước uống. Nước sắc kim ngân được dùng để giải độc do cà độc dược, cỏ sữa lá to, hạt dây cam thảo, lá ngón và nấm độc. Có thể dùng lá kim ngân tươi nhai kỹ rồi nuốt lấy nước. Kim ngân thường dùng riêng hoặc kết hợp với bồ công anh, sài đất.
Video đang HOT
Rau má
Rau má vị ngọt, tính mát, có công dụng thanh nhiệt giải độc, làm mát gan và lợi tiểu. Để giải độc lá ngón hoặc say sắn lấy cả cây rau má rửa sạch, giã nát, hòa với nước ấm rồi gạn lấy nước uống; để chữa ngộ độc nấm cũng làm như trên hoặc lấy rau má 160g đem sắc với 80g đường phèn lấy nước uống hoặc lấy 160g rau má và 400g củ cải tươi, rửa sạch, giã nát, ép lấy nước uống.
Rau mùi thường dùng để chữa ngộ độc thức ăn bằng cách lấy khoảng 120g hạt mùi đem sắc với 2 bát nước lấy 1 bát, chia uống 2 lần trong ngày.
Còn gọi là cát căn, y học cổ truyền thường dùng lá, hoa, rễ củ và bột để giải độc bằng cách: Lấy củ sắn dây tươi rửa sạch, giã nát, vắt lấy nước uống hoặc củ khô (cát căn) sắc lấy nước uống; bột sắn dây hòa với nước rồi pha thêm đường uống; lá sắn dây tươi rửa sạch, giã nát, vắt lấy nước uống để chữa rắn độc cắn, bã đắp lên trên vị trí tổn thương.
Theo Sức khỏe đời sống
Những loại cây giải độc dễ tìm
Trong y hoc cô truyên, cac vi thuôc co công dung giải độc la rât phong phu va thưc sư la nhưng thao dươc "cứu cánh" trong những nhiêu trương hơp ngô đôc thuôc hoăc thưc phâm.
Nhất là ở miền núi, vùng sâu, vùng xa khi "thuôc không co trong tay, thây chưa co tai chô" thi những cây thuốc này co gia tri dư phong va hô trơ điêu tri tich cưc. Trong nhưng vi thuôc nay co thê kê đên môt sô cây thuôc giải độc điên hinh sau đây:
Bon bot
Con goi la cây bot êch, che bot, cây soc..., đươc dung đê chưa răn đôc căn băng cach lây la tươi gia nat, văt lây nươc uông, ba đăp lên vêt thương hoăc di ưng sơn (lây ca canh la săc lây nươc đê rưa. Ngoai ra, con đươc dung đê chưa tiêu chay, ly trưc khuân, phu thung...
Cây mua
Ơ nươc ta co nhiêu loai mua, ngươi ta hay dung cây mua lun để làm thuốc. Thường dùng đê giai đôc săn va chưa răn đôc căn (lây rê gia nat, ham vơi nươc sôi hoăc săc lây nươc uông)
Cây mua.
Đâu xanh
Đậu xanh vi ngot, tinh lanh, co công dung thanh nhiêt giai đôc, tiêu thư lơi tiêu. Đê giai đôc lây 100g đâu xanh rưa sach, nghiên sông, chê nhiêu nươc rôi uông hoăc nhai luôn 1-2 năm hat sông rôi uông nhiêu nươc. Co thê lây ca hat ninh như ăn, nêu chi co vo hat thi săc lây nươc uông. Cung co thê dung bôt đâu xanh hoà vơi nươc nguôi đê uông. Hat đâu xanh dung giai đôc trong moi trương hơp, đăc biêt khi say săn va ngô đôc nâm.
Kim ngân
Y học cổ truyền thương dung canh la va hoa đê chưa bênh va giai đôc băng cach môi ngay dung 12g hoa (kim ngân hoa) hay 20g canh la (kim ngân đăng) săc lây nươc uông. Nươc săc kim ngân đươc dung đê giai đôc do ca đôc dươc, co sưa la to, hat dây cam thao, la ngon va nâm đôc. Co thê dung la kim ngân tươi nhai ky rôi nuôt lây nươc. Kim ngân thương dung riêng hoăc kêt hơp vơi bô công anh, sai đât.
Kim ngân.
Rau ma
Rau má vi ngot, tinh mat, co công dung thanh nhiêt giai đôc, lam mat gan va lơi tiêu. Đê giai đôc la ngon hoăc say săn lây ca cây rau ma rưa sach, gia nat, hoa vơi nươc âm rôi gan lây nươc uông; đê chưa ngô đôc nâm cung lam như trên hoăc lây rau ma 160g đem săc vơi 80g đương phen lây nươc uông hoăc lây 160g rau ma va 400g cu cai tươi, rưa sach, gia nat, ep lây nươc uông.
Rau mui
Rau mùi thương dung đê chưa ngộ đôc thưc ăn băng cach lây khoang 120g hat mui đem săc vơi 2 bat nươc lây 1 bat, chia uông 2 lân trong ngay.
Săn dây
Con goi la cat căn, y học cổ truyền thương dung la, hoa, rê cu va bôt đê giai đôc băng cach: Lây cu săn dây tươi rưa sach, gia nat, văt lây nươc uông hoăc cu khô (cat căn) săc lây nươc uông; bôt săn dây hoa vơi nươc rôi pha thêm đương uông; la săn dây tươi rưa sach, gia nat, văt lây nươc uông đê chưa răn đôc căn, bã đăp lên trên vi tri tôn thương.
Theo Mask Online
Sự thật giật mình về "thần dược" chữa ung thư người Việt sùng bái Xin độc giả đừng nghe lời đồn thổi mà tiền mất tật mang lại vi phạm pháp luật! Sừng tê giác. Ảnh minh họa: Internet Sừng tê giác là sừng con tê ngưu, nó mọc ở ngoài da khác với những động vật có sừng khác là sừng mọc trong xương. Sừng tê giác được cấu trúc bằng một tổ chức lông liên...