Những giấc ngủ quên “phòng thủ” chỉ dân văn phòng mới hiểu thấu
Những giấc ngủ vội vàng vào giờ nghỉ của người làm văn phòng đâu có ai để ý mà “phòng thủ” các phó nháy táy máy thế này.
Người ta chỉ tranh thủ nằm ngủ một tí thôi cũng không yên.
Nằm luôn sàn nhà ngủ thôi chứ lấy đâu ra giường.
Ngủ luôn trên bàn làm việc.
Những giấc ngủ vội vàng vào giờ nghỉ.
Mệt thì ngủ thôi chứ ai quan tâm đên phòng thủ nữa.
Ngủ ở cứ ngỡ sẽ không có ai làm phiền.
Một góc nhà bếp cũng có thể biến thành chiếc giường.
Người ta chỉ nghỉ trưa thôi cũng “soi” là sao.
Chỉ ngủ một giấc thôi cũng biến thành hình nền cho các cô gái chụp ảnh.
Giấc ngủ vội vàng vào giờ nghỉ nên chẳng ai quan tâm đến “phòng thủ”.
May mà chiếm nhanh được chiếc ghế ở ngoài hành lang.
Chuyện 3 loài cá minh chứng tình cảm thiêng liêng của cuộc đời
Câu chuyện về 3 con cá sẽ giúp chúng ta hiểu thấu cuộc đời để trân trọng và biết ơn cha mẹ, thương yêu con cái và hướng về quê hương.
Tình mẫu tử, tình yêu quê hương không chỉ con người mới có mà ngay cả các loài động vật cũng có đặc tính này.
Cá hồi chó
Cá hồi chó sống ở dưới đáy đại dương. Sau khi cá hồi đẻ trứng, chúng không bơi đi đâu cả để canh giữ ổ trứng của mình. Trứng sau khi nở thành cá con chưa thể kiếm ăn và chỉ có thể lớn lên bằng cách ăn thịt cá mẹ.
Cá mẹ phải chịu mọi đau đớn mà không hề kêu ca. Khi các con lớn lên, cá mẹ chỉ còn trơ xương, đó là minh chứng đắt giá cho tình mẫu tử vĩ đại nhất trên đời.
Cá hồi tượng trưng cho tình mẹ bao la, sẵn sàng hi sinh cho tương lai của con mình (Ảnh minh họa)
Cá lóc
Người ta kể rằng sau khi sinh nở, cá lóc bị mất cả hai mắt, không thể tìm kiếm thức ăn và chỉ có thể nhịn đói, hàng trăm con cá nhỏ sau khi nở ra đều có linh tính, không chịu được cảnh mẹ đói nên chúng bơi từng con một vào miệng cá mẹ. Cá mẹ được lấp đầy cơn đói nhưng lượng cá con còn sống sót chỉ bằng 1/10 tổng số, hầu hết chúng đã hiến mạng để cứu sống mẹ.
Cá lóc tượng trưng cho sự hiếu thảo của những người làm con (Ảnh minh họa)
Cá hồi
Hàng năm vào mùa sinh sản, cá hồi phải cố gắng hết sức để di cư từ đại dương trở về dòng sông trong đất liền. Loài cá này không sinh nở ở các vùng biển nước mặn mà di cư bơi về dòng suối ngọt, nơi chúng được sinh ra để tiếp tục đẻ trứng.
Cuộc hành trình trở về nơi sinh ra vô cùng gian khó, cá hồi phải đối mặt với bao nguy hiểm như vượt thác, gấu xám ăn thịt,.. Những con cá không vượt qua thác ghềnh sẽ rơi vào bụng gấu xám, những con khác tuy vượt thác thành công song cũng kiệt sức để tiếp tục bơi về nhà.
Sau khi vượt qua mọi khó khăn, chúng sẽ hoàn thành những việc quan trọng nhất trong cuộc đời mình: tìm con đực, giao hợp, đẻ trứng và cuối cùng chết một cách yên bình tại nơi mình sinh ra.
Đến mùa xuân năm sau, cá hồi mới vỡ trứng và xuôi dòng, bắt đầu hành trình mưu sinh gian khó của thế hệ trước.
Các hồi tượng trưng cho tình yêu quê hương xứ sở, đi xa rồi sẽ có ngày trở về (Ảnh minh họa)
Trên thế giới này có ít nhất 3 loài cá khiến chúng ta cảm động, dành vô ngần những tình yêu thương
Loài cá thứ nhất là cha mẹ, những người đã cho chúng ta cuộc sống, đã luôn theo dõi trên hành trình ta đi, họ sẵn sàng hi sinh cho chúng ta mà không đòi hỏi bất cứ điều gì, không kêu ca, oán trách.
Loài cá thứ hai là con cái, những đứa trẻ đã gắn bó máu thịt với chúng ta từ tiếng khóc chào đời, đã tin tưởng ta tuyệt đối và ở bên ta trong tuổi xế chiều.
Loài cá thứ ba là quê hương xứ sở. Dù có đi xa đến đâu, chúng ta vẫn có một nơi để hướng về, để trở về sau những tháng ngày mệt mỏi nơi phố thị phồn hoa.
Chúng ta đều đã từng là một chú cá cô đơn vô tình bơi vào thế giới này, nhưng thế giới này không hề cô đơn. Nếu tìm được tình yêu của mình và sự quan tâm xung quanh sẽ khiến bạn bước ra khỏi sự cô đơn, cho bạn dũng khí để bước tiếp.
Xem thêm: Tình mẹ thấu động đất trời.
Truyện cười: Cứu hỏa Một bà cụ lật cuốn niên giám điện thoại ra, bắt gặp dòng chữ: "Khi có hoả hoạn, hãy gọi 114". Bà chép miệng: - Bọn trẻ ngày nay lạ thật, trước kia có cháy, mình kêu: "Cháy nhà, cháy nhà", bây giờ lại la lên: "114". * Giám đốc gọi điện: - Xin các anh tới ngay! Chúng tôi đang bị hỏa...