Những chiến đấu cơ kỳ quái nhất thế giới của Liên Xô chỉ bay đúng 1 lần rồi ‘đắp chiếu’
Nhiều máy bay của Liên Xô bị dừng lại trên bản vẽ hoặc chỉ có cơ hội cất cánh một hoặc vài lần trong đời.
Trong những năm Chiến tranh Lạnh, ca Mỹ và Liên Xô đều chê tao nhưng chiếc máy bay vu tru, trong tương lai co thê đươc sử dụng làm máy bay ném bom quỹ đạo. Bên kia đại dương, cac chuyên gia Mỹ tạo ra chiếc may bay thí nghiệm X-20 DynaSoar, con Liên Xô miệt mài nghiên cứu chiếc MiG-105.11 có tên Nga là “Lapot” hay “giày sợi” do hình dáng phần mũi của nó.
MiG-105.11. (Ảnh: Sputnik)
Cac chuyên gia co y đinh sư dung tên lửa đạn đạo xuyên lục địa R-7 đê đưa chiêc may bay nay lên quỹ đạo, nhưng điều này không xảy ra. Vào cuối những năm 1970, nguyên mẫu được thử nghiệm ở tốc độ cận âm: nó được một chiếc máy bay ném bom Tu-95 mang theo dưới bụng được thả ra tư đô cao lơn.
Nguyên mẫu cận âm bay vơi tốc độ lên đến 800 km/h, trong lương 3 tấn rưỡi, co một phi công. Tuy nhiên, qua trinh thử nghiệm kết thúc sau một tai nạn nghiêm trong. Hôm 13/9/1978, phi cơ quỹ đạo bị hư hại nặng khi hạ cánh. Sau đo, dự án châm dưt hoat đông do chi phí quá cao. Nguyên mâu độc đáo MiG-105.11 hiện được lưu trữ tại bảo tàng hàng không ở Monino gần Matxcơva.
Chiếc MiG-105.11 bị “đắp chiếu” dù mới sải cánh thử nghiệm 1 lần. (Ảnh: Sputnik)
Để đáp tra chương trình của Mỹ phat triên máy bay ném bom siêu âm XB-70 Valkyrie, Cục thiết kế Myasishchev cua Liên Xô bắt đầu thiêt kê máy bay của lớp này vào năm 1956.
Kết quả, nguyên mâu với cánh tam giác và thân máy bay có tiết diện tối thiểu xuất hiện. May bay đươc trang bi 4 động cơ, 2 đông cơ được đặt dưới cánh và 2 đông cơ ở hai đầu. Tâm bay xa tối đa của M-50 theo dự án đạt 14-15 nghìn km, tốc độ lên tới 1.900-2.000 km/h.
Một chiếc M-50. (Ảnh: Sputnik)
Nguyên mẫu M-50 cất cánh vào ngày 27/10/1959. Trong môt năm, chiêc may bay thưc hiên 11 chuyến bay thử nghiệm, nhưng tốc độ không vượt quá 1.090 km/h. Cac chuyên gia nhận thấy rằng với 4 động cơ nay, no không thể vượt qua rào cản âm thanh. Các đông cơ sau đó được thay thê, nhưng vân không thể đạt được tôc đô siêu thanh.
Vào năm 1961, dự án M-50 bị chính phu Liên Xô hủy bỏ vi đặc điểm thiết kế không phù hợp vơi thực tiễn, và bởi Liên Xô quyêt đinh tập trung vào phát triển tên lửa đạn đạo và chương trình chinh phục không gian. Mỹ cũng huy bo chương trình XB-70 vì lý do tương tự.
Video đang HOT
Dự án M-50 bị hủy bỏ vì không thực tế. (Ảnh: Pinteres)
Mi-12
Chiếc Mi-12 do Liên Xô phát triển hiện vẫn giữ kỷ lục là mẫu trực thăng lớn nhất và nặng nhất từng được chế tạo. Chiêc trưc thăng siêu nặng có sức chứa hơn 30 tấn, co kha năng vận chuyển các bộ phận của tên lửa đạn đạo xuyên lục địa cho Lực lượng tên lửa chiến lược.
Mi-12 thưc hiên chuyên bay đầu tiên vào ngày 10/7/1968. Đăc điêm của trực thăng nay là kiểu cánh quạt nâng kép đặt hai bên trái-phải được điều khiển bởi bốn động cơ D-25VF. Tô lai – sáu đến mười người, sức chứa – 196 hành khách. Trọng lượng rỗng của Mi-12 tới 69 tấn. Chiếc trực thăng tăng tốc lên 260 km /giờ và co thê lên độ cao 3.500 m.
Trưc thăng vân tai Mi-12. (Ảnh: Sputnik)
Có 2 nguyên mẫu Mi-12 được chế tạo. Chiêc trưc thăng nay ra mắt công chúng vào năm 1971 tại Paris Air Show Le Bourget va gây ấn tượng mạnh với phái đoàn My. Tuy nhiên, Mi-12 không đươc san xuât hang loat.
Vào thời điểm đó, quân đội Liên Xô không co nhu câu vê loai máy bay trực thăng năng như vậy bơi vi khi đo đa xuât hiên các tên lửa chiến lược nhẹ và hiệu quả trên các bệ phóng di động. Cac máy bay trực thăng thuộc lớp nhẹ hơn đap ưng tất cả các nhu cầu của Lực lượng Vũ trang. Nguyên mẫu đầu tiên được đặt trên tại Nhà máy Trực thăng Matxcơva và chiếc thứ hai được chuyển đến Bảo tàng Không quân ở Monino.
Chiếc Mi-12 cũng là một trong những dự án bị chết yểu. (Ảnh: Britannica)
Vào ngày 4/9/1972, mẫu máy bay thử nghiệm kết hợp các chức năng của thủy phi cơ, máy bay ném bom và máy bay ném ngư lôi cất cánh.
VVA-14 la loai may bay do kỹ sư Liên Xô gôc Italia Robert Bartini thiết kế. Đây la thủy phi cơ cất cánh thẳng đứng, được cho là có thể cất cánh và hạ cánh trên mặt nước như một máy bay thông thường cung như một máy bay cất cánh và hạ cánh thẳng đứng.
Một chiếc VVA-14. (Ảnh: Sputnik)
Theo kê hoach ban đâu, VVA-14 phai có tên trong tổ hợp không quân chống tau ngầm, bao gồm môt chiêc máy bay, hệ thống để ngắm và phát hiện mục tiêu Burevestnik, vũ khí chống tau ngầm và hệ thống tiếp nhiên liệu. Tổ hợp này được thiết kế để phát hiện và tiêu diệt các tàu ngầm của đối phương ở khu vực cách xa nơi cât canh 1.200-1.500 km, cả độc lập cung như vơi sư yêm trơ cua các phương tiện khác của Hải quân.
Do những khó khăn với động cơ cất cánh thẳng đứng, Liên Xô chi chê tao một nguyên mâu co thê biến máy bay thành ekranoplan. Thiết bị này được thử nghiệm tại Vịnh Taganrog thuộc biển Azov vao năm 1976. Mặc dù theo ban thiết kế, may bay phai co kha năng cất cánh thẳng đứng, nhưng Cục Thiết kế Kỹ thuật Rybinsk vân không hoàn thành việc phát triển các động cơ nâng RD36-35PR. Nguyên mẫu VVA-14 duy nhất có thể hiện được lưu trữ tại Bảo tàng Không quân ở Monino.
Chiếc VVA-14 có ngoại hình khác dị biệt. (Ảnh: Nekit)
MiG-1.44
Liên Xô bắt đầu thiêt kê chê tao máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 từ lâu trước khi xuât hiên dự án PAK FA sau này được đặt tên là Su-57. Năm 1983, Cục thiết kế Mikoyan băt đâu thưc hiên “Chương trình mục tiêu toàn diện” phat triên máy bay tiêm kich, đông cơ, hệ thống điện tử và vũ khí. Năm 1987, dự án quốc phòng nay được phê duyệt. Trong năm 1991, thiết kế phác thảo của máy bay vơi ma số MFI là máy bay chiến đấu tiền tuyến đa chức năng ra đời.
MiG-1.44. (Ảnh: Sputnik)
Theo dự án, máy bay co thê đạt tốc độ lên tới 3.210 km/h, đạt đô cao 20.000 m, tâm bay xa khoảng 4.000 km. Chiêc may bay siêu cơ động vơi kỹ thuật tàng hình, siêu thanh, không cần thêm quy trình đốt sau.
Tuy nhiên, dự án nay bi dưng lai vào năm 1991 sau cuộc khủng hoảng. Mặc dù vậy, nguyên mẫu của nó vẫn cất cánh thử nghiệm vào tháng 2/2000. Nhưng chính phủ Nga năm 2002 vẫn quyết định chôn vùi dư an MFI. Nguyên mâu duy nhất của mẫu MiG-1.44 hiện được lưu trữ trong Viên nghiên cứu hàng không mang tên Gromov ở thanh phô Zhukovsky gần Matxcơva.
(Nguồn: Sputnik)
SONG HY
Theo VTC
Mỹ từng để rơi bom hạt nhân, đến giờ vẫn chưa tìm thấy ra sao?
Thế chiến 2 suýt chút nữa đã nổ ra sau khi không quân Mỹ (USAF) làm mất một quả bom hạt nhân trong vụ rơi máy bay gần vùng biển Caribe.
Quả bom hạt nhân rơi ở ngoài khơi bang Georgia, gần Cuba, đến nay vẫn chưa được tìm thấy.
Theo Express, ngày 5.2.1958, 4 năm trước khi Khủng hoảng Tên lửa Cuba xảy ra, một chiếc máy bay chiến đấu F-86 của USAF đâm vào một máy bay ném bom B-47, khi đó mang theo quả bom hạt nhân Mark 15 nặng 3.400kg.
Để bảo vệ phi hành đoàn khỏi khả năng một vụ nổ bom hạt nhân xảy ra khi máy bay rơi, quả bom được thả xuống vùng biển ngoài khơi đảo Tybee gần Savannah, bang Georgia, Mỹ.
Vụ việc xảy ra khi Chiến tranh Lạnh bắt đầu căng thẳng, Liên Xô sau này công khai cung cấp vũ khí cho Cuba, đe dọa các khu vực biển bang Florida, Mỹ.
Nếu mọi chuyện xảy ra đúng vào cuộc khủng hoảng tên lửa, Mỹ có thể dùng cái cớ mất bom hạt nhân để đáp trả Cuba và Liên Xô, theo Express.
Video công bố năm 1999 trên Amazon hé lộ cách vụ việc đã bị che giấu như thế nào. Người dẫn chương trình trong series năm 1999, nói: "Sáng ngày 5.2.1958, khu vực Savannah, bang Georgia trở nên náo nhiệt bất thường vì hoạt động tìm kiếm của USAF".
"Ở ngoài khơi, tàu khu trục Mỹ đổ dồn đến vùng biển Đại Tây Dương. Quân đội Mỹ phong tỏa bờ biển và những khu vực lân cận. Thợ lặn từ các thuyền cao su không ngừng lặn xuống biển tìm kiếm", người dẫn chương trình trong series năm 1999 nói.
"Vào ngày 12.2, 7 ngày sau khi vụ việc xảy ra, không quân Mỹ cuối cùng ra thông cáo, nhưng không nhắc đến việc đó là một quả bom hạt nhân".
Series trên Amazon giải thích một vụ tai nạn khác xảy ra sau đó một tháng khiến vụ việc bị rơi vào quên lãng và không quân Mỹ muốn chôn vùi thông tin mãi mãi.
Oanh tạc cơ B-47 mang theo bom hạt nhân.
"Không quân Mỹ cũng khẳng định vật thể được ném xuống biển không đe dọa cộng đồng dân cư", người dẫn chương trình nói. "Ngày 11.3.1958, một quả bom hạt nhân khác lại rơi từ một chiếc B-47 tạo ra vụ nổ ở độ sâu 11 mét và bán kính 22 mét, khiến câu chuyện ở Savannah rơi vào quên lãng".
"Sau khi tìm kiếm suốt 2 tháng ở khu vực có diện tích 5km2 ngoài khơi, quân đội Mỹ tuyên bố ngừng chiến dịch mà không thu hồi được quả bom".
Stephen Schwartz, chuyên gia hạt nhân nói quả bom bị mất ở Savannah ngày nay vẫn khiến người ta phải lo lắng. "Đó không phải là khu vực hẻo lánh không có người sinh sống. Tôi không biết chính phủ Mỹ nghĩ gì nữa", Schwartz nói.
"Họ tìm suốt 2 tháng không thấy quả bom nên quyết định ngừng tìm kiếm vì tốn kém chi phí. Đó chỉ là một vũ khí hạt nhân, trong khi Mỹ có vô số những quả bom như vậy".
Đó không phải sai lầm duy nhất của không quân Mỹ. Ngày 17.1.1966, một chiếc B-52G va chạm với máy bay chở dầu KC-135 trong nhiệm vụ tiếp dầu trên Địa Trung Hải.
Ở độ cao hơn 9.000m, hai chiếc máy bay đâm mạnh vào nhau và bốc cháy. 3 thành viên trong phi hành đoàn 7 người của B-52 thiệt mạng, toàn bộ 4 phi công của chiếc KC-135 tử vong.
Trước khi chiếc máy lao xuống biển, phi công đã bấm nút thả bom khi có sự cố khẩn cấp. Một quả bom nhiệt hạch rơi an toàn xuống cánh đồng trồng cà chua gần làng, Palomares ở Almeria, Tây Ban Nha.
Hai quả bom khác nổ tung, khiến cả khu vực nhiễm xạ plutonium. Quả bom thứ 4 rơi xuống biển và được tìm thấy 3 tháng sau đó. Các quả bom rơi xuống Palomares sức công phá 25 megaton.
Theo Danviet
Putin thay đổi thế nào trong 20 năm cầm quyền? "Tôi sẽ làm việc ở nơi mà Ngài chỉ định" - Putin đáp lời Yeltsin, một cách ngắn gọn, theo phong cách quân nhân. 20 năm trước - vào ngày 5/8/1999 - Tổng thống đương nhiệm của nước Nga, ông Vladimir Putin, nhận được một lời đề nghị từ Tổng thống lúc đó là ông Boris Yeltsin để lên lãnh đạo chính phủ,...