Những bệnh răng miệng phổ biến ở trẻ

Theo dõi VGT trên

Dưới 6 tháng tuổi, bệnh răng miệng chủ yếu ở trẻ là nanh, tưa miệng. Ngoài 6 tháng tới 3 tuổi, trẻ có thể vị viêm loét miệng, viêm lợi cấp hay viêm lưỡi bản đồ mãn tính.

Răng đóng vai trò quan trọng trong chức năng nhai, học nói, tạo nên sự phát triển của cấu trúc mặt và duy trì khoảng cách cần thiết trên cung răng cho răng vĩnh viễn mọc sau này không bị thiếu chỗ. Dưới đây là kiến thức cha mẹ cần biết về những bệnh răng miệng phổ biến ở trẻ nhỏ do bác sĩ Nguyễn Nguyệt Nhã, khoa Tai mũi họng – Mắt – Răng hàm mặt, Bệnh viện Nhi trung ương chia sẻ:

Giai đoạn từ lúc mới sinh tới 6 tháng tuổi

1. Nanh

Đây là trường hợp thường gặp ở 75% trẻ sơ sinh, không phân biệt giới tính.

Biểu hiện lâm sàng:

- Là những nang nhỏ kích thước 1-3 mm, màu trắng, nằm rời rạc hay thành đám trên niêm mạc khẩu cái hay niêm mạc xương hàm. Trẻ mọc nanh có thể không gây ảnh hưởng gì hoặc cũng có thể gây biếng ăn và bỏ bú.

Xử trí:

- Nếu không ảnh hưởng gì tới ăn uống tự nanh sẽ rụng.

- Nếu ảnh hưởng tới ăn uống như biếng ăn, bỏ bú thì phải đến các bác sĩ răng hàm mặt để chích nanh.

2. Tưa miệng

Triệu chứng:

- Có những mảng trắng như sữa bám vào niêm mạc miệng.

- Mảng trắng có thể đông đặc toàn bộ niêm mạc miệng và hàm họng.

- Khi đánh đi lớp nấm dày để lại lớp niêm mạc phía dưới chảy máu.

Xử trí: Dùng thuốc kháng nấm Nystattin, mật ong hay glyxerin borat đánh sạch nấm ngày 3-4 lần.

Những bệnh răng miệng phổ biến ở trẻ - Hình 1

Ảnh minh họa: Easybabylife.com.

Giai đoạn từ 6 tháng tới 3 tuổi

1. Thời kỳ mọc răng sữa ở trẻ.

Trong giai đoạn này, trẻ cần được bổ sung canxi vì đây là thời kỳ bắt đầu có sự biến động trên xương hàm do mọc răng.

Sơ lược thời gian mọc răng sữa của trẻ: Thời kỳ này trẻ mọc đủ 20 răng sữa.

Hàm trên:

- 2 răng cửa giữa: 7 tháng.

- 2 răng cửa bên: 9 tháng.

- 2 răng nanh: 18 tháng.

- 2 răng cối nhỏ: 14 tháng.

- 2 răng cối lớn: 24 tháng.

Hàm dưới:

- 2 răng cửa giữa: 6 tháng.

- 2 răng cửa bên: 7 tháng.

- 2 răng nanh: 16 tháng.

- 2 răng cối nhỏ: 12 tháng.

- 2 răng cối lớn: 20 tháng.

2. Viêm loét miệng

Biểu hiện lâm sàng:

- Bệnh thường xuất hiện sau khi trẻ sốt do bệnh toàn thân như: sởi, thuỷ đậu, sau sốt mọc răng sữa, trẻ vệ sinh răng miệng kém.

- Các nốt loét to nhỏ, có giả mạc trắng hay vàng, động vào dễ chảy máu.

- Trẻ bỏ ăn vì đau miệng.

Xử trí:

- Vệ sinh răng miệng hằng ngày sau khi ăn.

- Cho kháng sinh toàn thân kết hợp.

- Cho thuốc giảm đau.

- Bôi thuốc chữa viêm loét.

3. Viêm lợi cấp

Thường gặp ở trẻ 6 tháng đến 3-4 tuổi, xuất hiện sau sốt mọc răng.

Biểu hiện lâm sàng:

- Trẻ sốt, quấy khóc, bỏ bú, bỏ ăn do lợi đau và viêm tấy, chảy máu lợi, hơi thở hôi.

- Tại chỗ: Các viền và núm lợi gây viêm tấy đỏ, không bám mềm mại vào cổ răng, động vào dễ chảy máu.

Video đang HOT

Xử trí:

- Không dùng bột lá cây, dễ gây nhiễm trùng huyết (vì lợi đang viêm cấp).

- Đưa tới bác sĩ răng hàm mặt để được điều trị và hướng dẫn chăm sóc.

4. Viêm lưỡi bản đồ mãn tính

Nguyên nhân: Bệnh thường thấy ở trẻ nhỏ. Nguyên nhân có thể do thiếu vitamin B, do dị ứng, di truyền, do có sự xáo trộn của chu kỳ thay thế tế bào lưỡi.

Biểu hiện lâm sàng: Trên mặt lưỡi có vùng trơn láng màu đỏ, viền trắng (trên đó là vùng gai lưỡi mất gai). Các mảng loang này thay đổi từ vùng này sang vùng khác. Có thời gian tự mất sau lại xuất hiện.

Xử trí: Chủ yếu vệ sinh răng miệng tốt. Trường hợp viêm loét lưỡi có thể dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ tai mũi họng.

5. Sâu răng, viêm tủy răng và abse răng

Nguyên nhân: Do sâu răng không được chữa trị kịp thời dẫn đến biến chứng gây viêm tủy răng.

Biểu hiện lâm sàng:

- Sâu men: Men bị axit phá hủy. Răng ê buốt nhẹ thoáng qua. Xử trí: Đánh răng thuốc có fluor.

- Sâu ngà: Axit phá hủy xuống ngà răng. Trẻ bị ê buốt nhiều khi uống nước nóng lạnh hay khi ăn nhai. Xử trí: Phải đi hàn răng.

- Viêm tủy: Sâu răng nặng đã lan tới tủy răng. Đau nhức từng cơn tự nhiên kể cả khi không nhai, đau nhiều từng cơn về đêm. Xử trí: Chữa tủy răng.

- Viêm cuống răng – abse lợi vùng răng tương ứng. Đau nhức tự nhiên, liên tục có sưng tấy mủ vùng lợi răng hay sưng tấy mặt bên răng đau.

Xử trí:

- Răng sữa: Với trẻ dưới 6 tháng tuổi sưng tấy lần đầu có thể điều trị kháng sinh và bảo tồn răng. Với trẻ trên 6 tháng tuổi sưng tấy nhiều lần thì phải nhổ răng.

- Răng vĩnh viễn: Cố gắng chữa răng bảo tồn.

Giai đoạn 6-12 tuổi

1. Viêm lợi

Biểu hiện lâm sàng:

- Hơi thở hôi.

- Lợi chảy máu khi đánh răng.

- Lợi mềm, sưng đỏ, căng bóng.

- Có mảng bám vào răng xốp, mảng bám vào cổ răng.

- Ấn tay: Có mủ chảy ra quanh răng, răng lung lay, lợi phập phồng không bám sát cổ răng.

Xử trí:

- Vệ sinh răng miệng sáng tối.

- Lấy sạch cao răng.

- Dùng thuốc điều trị viêm lợi.

- Dùng kháng sinh chống nhiễm trùng (theo chỉ định của bác sĩ răng hàm mặt).

2. Thiểu sản men răng

Biểu hiện lâm sàng: Răng mất men, gồ ghề, màu vàng xám, dễ mủn nát và gãy răng.

Xử trí:

- Hàn răng nếu thiểu sản men trên thân răng để lại hố sâu.

- Cho bổ sung canxi (theo chỉ định của bác sĩ tai mũi họng).

3. Răng mọc lệch lạc

Nguyên nhân:

- Do cung hàm quá hẹp.

- Răng vĩnh viễn mọc thiếu chỗ.

- Do nhổ răng sữa sớm dẫn đến xô lệch răng.

Xử trí:

- Nhổ răng sữa.

- Chỉnh nha thẩm mỹ (theo chỉ định của bác sĩ tai mũi họng).

Cách chăm sóc và dự phòng các bệnh răng miệng cho trẻ:

- Đánh răng thường xuyên: 2 lần/ngày từ lúc trẻ 3 tuổi.

- Dùng kem đánh răng có flour.

- Khám răng định kỳ 6 tháng/lần.

- Ăn uống đủ chất: Đặc biệt là bổ sung canxi (theo chỉ định của bác sĩ răng hàm mặt) đảm bảo sự hình thành và phát triển của răng.

(Theo Website của Bệnh viện Nhi Trung ương)

VnExpress

Các bệnh răng miệng phổ biến ở trẻ

Dưới 6 tháng tuổi, bệnh răng miệng chủ yếu ở trẻ là nanh, tưa miệng. Ngoài 6 tháng tới 3 tuổi, trẻ có thể vị viêm loét miệng, viêm lợi cấp hay viêm lưỡi bản đồ mãn tính.

Răng đóng vai trò quan trọng trong chức năng nhai, học nói, tạo nên sự phát triển của cấu trúc mặt và duy trì khoảng cách cần thiết trên cung răng cho răng vĩnh viễn mọc sau này không bị thiếu chỗ. Dưới đây là kiến thức cha mẹ cần biết về những bệnh răng miệng phổ biến ở trẻ nhỏ do bác sĩ Nguyễn Nguyệt Nhã, khoa Tai mũi họng - Mắt - Răng hàm mặt, Bệnh viện Nhi trung ương chia sẻ:

Giai đoạn từ lúc mới sinh tới 6 tháng tuổi

1. Nanh

Đây là trường hợp thường gặp ở 75% trẻ sơ sinh, không phân biệt giới tính.

Biểu hiện lâm sàng:

- Là những nang nhỏ kích thước 1-3 mm, màu trắng, nằm rời rạc hay thành đám trên niêm mạc khẩu cái hay niêm mạc xương hàm. Trẻ mọc nanh có thể không gây ảnh hưởng gì hoặc cũng có thể gây biếng ăn và bỏ bú.

Xử trí:

- Nếu không ảnh hưởng gì tới ăn uống tự nanh sẽ rụng.

- Nếu ảnh hưởng tới ăn uống như biếng ăn, bỏ bú thì phải đến các bác sĩ răng hàm mặt để chích nanh.

2. Tưa miệng

Triệu chứng:

- Có những mảng trắng như sữa bám vào niêm mạc miệng.

- Mảng trắng có thể đông đặc toàn bộ niêm mạc miệng và hàm họng.

- Khi đánh đi lớp nấm dày để lại lớp niêm mạc phía dưới chảy máu.

Xử trí: Dùng thuốc kháng nấm Nystattin, mật ong hay glyxerin borat đánh sạch nấm ngày 3-4 lần.

Các bệnh răng miệng phổ biến ở trẻ - Hình 1

Ảnh minh họa: Easybabylife.com.

Giai đoạn từ 6 tháng tới 3 tuổi

1. Thời kỳ mọc răng sữa ở trẻ.

Trong giai đoạn này, trẻ cần được bổ sung canxi vì đây là thời kỳ bắt đầu có sự biến động trên xương hàm do mọc răng.

Sơ lược thời gian mọc răng sữa của trẻ: Thời kỳ này trẻ mọc đủ 20 răng sữa.

Hàm trên:

- 2 răng cửa giữa: 7 tháng.

- 2 răng cửa bên: 9 tháng.

- 2 răng nanh: 18 tháng.

- 2 răng cối nhỏ: 14 tháng.

- 2 răng cối lớn: 24 tháng.

Hàm dưới:

- 2 răng cửa giữa: 6 tháng.

- 2 răng cửa bên: 7 tháng.

- 2 răng nanh: 16 tháng.

- 2 răng cối nhỏ: 12 tháng.

- 2 răng cối lớn: 20 tháng.

2. Viêm loét miệng

Biểu hiện lâm sàng:

- Bệnh thường xuất hiện sau khi trẻ sốt do bệnh toàn thân như: sởi, thuỷ đậu, sau sốt mọc răng sữa, trẻ vệ sinh răng miệng kém.

- Các nốt loét to nhỏ, có giả mạc trắng hay vàng, động vào dễ chảy máu.

- Trẻ bỏ ăn vì đau miệng.

Xử trí:

- Vệ sinh răng miệng hằng ngày sau khi ăn.

- Cho kháng sinh toàn thân kết hợp.

- Cho thuốc giảm đau.

- Bôi thuốc chữa viêm loét.

3. Viêm lợi cấp

Thường gặp ở trẻ 6 tháng đến 3-4 tuổi, xuất hiện sau sốt mọc răng.

Biểu hiện lâm sàng:

- Trẻ sốt, quấy khóc, bỏ bú, bỏ ăn do lợi đau và viêm tấy, chảy máu lợi, hơi thở hôi.

- Tại chỗ: Các viền và núm lợi gây viêm tấy đỏ, không bám mềm mại vào cổ răng, động vào dễ chảy máu.

Xử trí:

- Không dùng bột lá cây, dễ gây nhiễm trùng huyết (vì lợi đang viêm cấp).

- Đưa tới bác sĩ răng hàm mặt để được điều trị và hướng dẫn chăm sóc.

4. Viêm lưỡi bản đồ mãn tính

Nguyên nhân: Bệnh thường thấy ở trẻ nhỏ. Nguyên nhân có thể do thiếu vitamin B, do dị ứng, di truyền, do có sự xáo trộn của chu kỳ thay thế tế bào lưỡi.

Biểu hiện lâm sàng: Trên mặt lưỡi có vùng trơn láng màu đỏ, viền trắng (trên đó là vùng gai lưỡi mất gai). Các mảng loang này thay đổi từ vùng này sang vùng khác. Có thời gian tự mất sau lại xuất hiện.

Xử trí: Chủ yếu vệ sinh răng miệng tốt. Trường hợp viêm loét lưỡi có thể dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ tai mũi họng.

5. Sâu răng, viêm tủy răng và abse răng

Nguyên nhân: Do sâu răng không được chữa trị kịp thời dẫn đến biến chứng gây viêm tủy răng.

Biểu hiện lâm sàng:

- Sâu men: Men bị axit phá hủy. Răng ê buốt nhẹ thoáng qua. Xử trí: Đánh răng thuốc có fluor.

- Sâu ngà: Axit phá hủy xuống ngà răng. Trẻ bị ê buốt nhiều khi uống nước nóng lạnh hay khi ăn nhai. Xử trí: Phải đi hàn răng.

- Viêm tủy: Sâu răng nặng đã lan tới tủy răng. Đau nhức từng cơn tự nhiên kể cả khi không nhai, đau nhiều từng cơn về đêm. Xử trí: Chữa tủy răng.

- Viêm cuống răng - abse lợi vùng răng tương ứng. Đau nhức tự nhiên, liên tục có sưng tấy mủ vùng lợi răng hay sưng tấy mặt bên răng đau.

Xử trí:

- Răng sữa: Với trẻ dưới 6 tháng tuổi sưng tấy lần đầu có thể điều trị kháng sinh và bảo tồn răng. Với trẻ trên 6 tháng tuổi sưng tấy nhiều lần thì phải nhổ răng.

- Răng vĩnh viễn: Cố gắng chữa răng bảo tồn.

Giai đoạn 6-12 tuổi

1. Viêm lợi

Biểu hiện lâm sàng:

- Hơi thở hôi.

- Lợi chảy máu khi đánh răng.

- Lợi mềm, sưng đỏ, căng bóng.

- Có mảng bám vào răng xốp, mảng bám vào cổ răng.

- Ấn tay: Có mủ chảy ra quanh răng, răng lung lay, lợi phập phồng không bám sát cổ răng.

Xử trí:

- Vệ sinh răng miệng sáng tối.

- Lấy sạch cao răng.

- Dùng thuốc điều trị viêm lợi.

- Dùng kháng sinh chống nhiễm trùng (theo chỉ định của bác sĩ răng hàm mặt).

2. Thiểu sản men răng

Biểu hiện lâm sàng: Răng mất men, gồ ghề, màu vàng xám, dễ mủn nát và gãy răng.

Xử trí:

- Hàn răng nếu thiểu sản men trên thân răng để lại hố sâu.

- Cho bổ sung canxi (theo chỉ định của bác sĩ tai mũi họng).

3. Răng mọc lệch lạc

Nguyên nhân:

- Do cung hàm quá hẹp.

- Răng vĩnh viễn mọc thiếu chỗ.

- Do nhổ răng sữa sớm dẫn đến xô lệch răng.

Xử trí:

- Nhổ răng sữa.

- Chỉnh nha thẩm mỹ (theo chỉ định của bác sĩ tai mũi họng).

Cách chăm sóc và dự phòng các bệnh răng miệng cho trẻ:

- Đánh răng thường xuyên: 2 lần/ngày từ lúc trẻ 3 tuổi.

- Dùng kem đánh răng có flour.

- Khám răng định kỳ 6 tháng/lần.

- Ăn uống đủ chất: Đặc biệt là bổ sung canxi (theo chỉ định của bác sĩ răng hàm mặt) đảm bảo sự hình thành và phát triển của răng.

(Theo Website của Bệnh viện Nhi Trung ương)

Theo VNE

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Bị chó nhà cắn không đi tiêm phòng dại, người phụ nữ tử vong
07:57:37 19/11/2024
Loại củ là đặc sản mùa đông, 'thần dược' bổ thận, giúp lọc máu, giá rẻ đến không ngờ
09:29:52 19/11/2024
Loại củ được ví như 'nhân sâm mùa đông', cực bổ dưỡng lại rẻ bèo đầy chợ Việt
09:13:59 20/11/2024
Ngỡ ngàng với 4 thực phẩm 'bổ dưỡng gấp đôi' khi mọc mầm không phải ai cũng biết
09:07:54 20/11/2024
8 lưu ý quan trọng khi ăn cà tím
09:09:37 20/11/2024
Cà phê đen: Uống sao để không hại sức khỏe?
09:12:04 20/11/2024
Hà Nội: Số ca mắc sởi có xu hướng gia tăng, số ca sốt xuất huyết vẫn ở mức cao
19:23:08 18/11/2024
Tránh uống rượu khi bạn đang uống các loại thuốc này
20:01:48 18/11/2024

Tin đang nóng

Ưng Hoàng Phúc: "Tôi bảo Trấn Thành rằng tôi chịu hết nổi rồi"
12:58:05 20/11/2024
Vợ chồng ân nhân của Mỹ Tâm lên tiếng chuyện mua nhà hơn triệu đô tại Mỹ
13:30:48 20/11/2024
Kỳ Duyên lên tiếng giữa sân bay về những lời chê bai trong hành trình Miss Universe 2024
13:05:43 20/11/2024
Truy tìm "cò" xin việc vào ngành Công an
15:08:53 20/11/2024
1 cặp đôi phim giả tình thật công bố kết hôn làm sập MXH, nhà gái hot đến mức khiến nhà trai thành kẻ tội đồ
15:20:24 20/11/2024
Cô giáo hot nhất cõi mạng Âu Hà My bất ngờ tung ảnh cưới lần 2, danh tính chú rể là ẩn số
13:51:48 20/11/2024
Một NTK lên tiếng việc Hoàng Thùy bị "phong sát": Đã có những lời ngăn cản tôi chọn cô ấy
13:00:45 20/11/2024
Vụ nữ người mẫu đình đám bị bắt khẩn cấp vì dùng ma túy: Nhân vật trùm sò cưỡng ép là ai?
13:33:36 20/11/2024

Tin mới nhất

Phòng ngừa biến chứng nguy hiểm của sốt xuất huyết Dengue

17:00:17 20/11/2024
Để phòng ngừa, cần loại bỏ môi trường nước đọng, xử lý các khu vực tối tăm ẩm thấp và sử dụng màn chống muỗi khi ngủ, vì vậy việc nhận biết các triệu chứng sớm và điều trị kịp thời là yếu tố quan trọng để giảm thiểu nguy cơ biến chứng.

Ăn loại củ bề ngoài 'xấu xí' để tăng sức khỏe, người đàn ông bỗng ngất xỉu

17:00:11 20/11/2024
Sau khi ăn một loại củ vỏ đen ruột trắng để tăng sức mạnh xương khớp, người đàn ông 50 tuổi bị choáng, ngất xỉu, phải nhập viện cấp cứu.

4 triệu chứng bất thường sau khi uống nước chứng tỏ thận đang 'kêu cứu'

17:00:03 20/11/2024
Đặc biệt, những vòi nước uống lâu ngày không được vệ sinh rất có thể sẽ sinh ra nhiều vi khuẩn, dẫn đến ô nhiễm nguồn nước, đương nhiên sẽ gây ra các vấn đề về sức khỏe sau khi sử dụng. Nên vệ sinh bình lọc nước 1-2 tháng một lần.

Bệnh viện Đa khoa tỉnh ứng dụng công nghệ, kỹ thuật mới vào khám, chữa bệnh

09:05:28 20/11/2024
Từ đó từng bước nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh (KCB), mang lại hiệu quả trong chẩn đoán và điều trị cho bệnh nhân.

Tiêm vaccine sởi đạt độ bao phủ, sao ca mắc mới vẫn tăng?

09:02:53 20/11/2024
Có 20-30% bệnh nhi sởi là dưới 9 tháng tuổi, nhóm này chưa đủ tuổi tiêm ngừa hoặc bị lây từ người lớn, lây chéo trong bệnh viện. Đây là nhóm tuổi có miễn dịch yếu nhất, nguy cơ biến chứng do sởi cao hơn.

Hà Nội tăng cường công tác phòng, chống bệnh sởi

08:02:55 19/11/2024
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội nhận định số mắc sởi đang có xu hướng gia tăng. Bệnh nhân ghi nhận rải rác trên địa bàn, chủ yếu ở người chưa tiêm chủng vắc xin, hoặc chưa được tiêm đầy đủ.

Sức khỏe răng miệng kém có thể dẫn đến các bệnh lý mạn tính

07:59:57 19/11/2024
Bên cạnh đó, thói quen văn hóa, chế độ ăn uống, không kiểm tra nha khoa thường xuyên khiến tình trạng răng miệng nặng hơn khi phát hiện và điều trị.

5 thực phẩm ăn trước khi ngủ giúp giảm cân, say giấc

06:00:25 19/11/2024
Phô mai tươi là một lựa chọn tuyệt vời để tiêu thụ trước khi ngủ do hàm lượng protein cao và hàm lượng carbohydrate thấp. Nó giúp tăng cảm giác no, hỗ trợ phục hồi cơ bắp và thúc đẩy quá trình đốt cháy chất béo.

Cụ ông mất một nửa lượng máu vì sốt xuất huyết

05:38:56 19/11/2024
Phương pháp điều trị tập trung vào việc truyền các chế phẩm máu nhằm duy trì các yếu tố đông máu và ổn định chỉ số huyết sắc tố, đảm bảo cung cấp đủ oxy cho các cơ quan.

Nữ sinh 19 tuổi tử vong sau khi ăn 2 miếng bánh

14:08:05 18/11/2024
Khi vào viện, các bác sĩ đã cho nữ bệnh nhân thở máy ngay để tim hoạt động trở lại khi các xét nghiệm cho thấy não của cô sưng nghiêm trọng.

Chụp MRI, phát hiện điều không ngờ nhờ uống trà xanh

11:11:44 18/11/2024
Chế độ ăn Địa Trung Hải nhìn chung cũng cung cấp nguồn polyphenol dồi dào vì phong phú rau củ, trái cây, cá, các nguồn đạm thực vật, ngũ cốc nguyên cám, dầu thực vật lành mạnh...

Những loại tỏi không nên mua

11:09:16 18/11/2024
Tỏi nảy mầm không độc hại nhưng không còn nhiều allicin hoạt chất chính mang lại các lợi ích sức khỏe như kháng khuẩn và tăng cường hệ miễn dịch. Do đó nếu thấy có mầm màu xanh lá cây nhô lên từ tép tỏi, bạn đừng nên mua.

Có thể bạn quan tâm

Bạn gái mới của Hồng Thanh bị check VAR lối sống "phông bạt", sáng công bố tình yêu chiều vội khoá trang cá nhân

Netizen

17:24:20 20/11/2024
Sau vài giờ đồng hồ công khai tình yêu mới, những thông tin liên quan đến bạn gái Hồng Thanh - hot girl Bivi Vũ nhận được nhiều sự quan tâm của cư dân mạng.

Loạt bom tấn điện ảnh siêu hot 2025: Có phim chưa tung trailer đã gây tranh cãi khắp cõi mạng

Phim âu mỹ

17:04:37 20/11/2024
Năm 2023-2024 cho thấy nhiều tín hiệu đáng mừng khi nhiều phim đã cán mốc 1 tỷ USD trở lại, báo hiệu một năm 2025 bùng nổ với hàng loạt bom tấn đổ bộ phòng vé trở lại.

Nữ thần sắc đẹp gây sốt MXH với vòng 1 đẹp ná thở như "xé truyện bước ra"

Phim châu á

16:58:39 20/11/2024
Ngày 20/11, QQ đưa tin bộ phim Đấu La Đại Lục 2 sắp ra mắt với sự tham gia của dàn sao trẻ Chu Dực Nhiên, Trương Dư Hi, Khổng Tuyết Nhi.

Rafael Nadal gác vợt: Lời chia tay buồn

Sao thể thao

16:40:47 20/11/2024
Vài ngày trước, Rafael Nadal nói rằng anh không tin vào những cái kết đẹp, yếu tố điển hình trong những bộ phim Hollywood. So với điện ảnh, quần vợt rất khác và lịch sử không chỉ kết thúc trong sự ngọt ngào.

Nga phản ứng về vụ Ukraine tấn công bằng tên lửa ATACMS

Thế giới

16:29:06 20/11/2024
Bên cạnh đó, ông Lavrov đánh giá quan điểm của Thủ tướng Đức Olaf Scholz về vấn đề này là có trách nhiệm. Trước đó, ông Scholz đã tái khẳng định lập trường của Berlin về việc không cung cấp tên lửa tầm xa Taurus cho Ukraine.

Bắt tạm giam phó giám đốc công ty Nam Hào Kiệt ở An Giang

Pháp luật

16:23:33 20/11/2024
Thi công dự án xử lý sạt lở khẩn cấp thiếu gần 14.000m3 gây thiệt hại trên 9,6 tỷ đồng, Phó Giám đốc Công ty TNHH MTV Nam Hào Kiệt Nguyễn Văn Giỏi bị bắt tạm giam.

Ngu Thư Hân tỏa sáng rực rỡ, Triệu Lộ Tư càng thêm ê chề

Hậu trường phim

15:35:36 20/11/2024
Ngu Thư Hân và Triệu Lộ Tư được xem là hai mỹ nhân dẫn đầu lứa tiểu hoa 95. Tuy nhiên lúc này, họ đang ở tình cảnh trái ngược nhau.

Xót xa hình ảnh NSƯT Kim Tiểu Long cầm hoa trắng tiễn biệt con gái nuôi lần cuối

Sao việt

15:12:56 20/11/2024
Sáng nay (20/11), linh cữu Kim Tiểu Ly đã được đưa đi hạ táng tại quê nhà. Trong suốt buổi lễ, người ta luôn trông thấy hình ảnh NSƯT Kim Tiểu Long đứng bên cạnh linh cữu của con gái nuôi không rời.