Như thế nào là nhịp tim thai bình thường?
Nhịp tim thai binh thương là bao nhiêu? Đây là câu hỏi mà bạn có thể đặt ra khi lần đầu làm mẹ và nghe nhịp tim của con.
Tim thai nhi được hình thành từ rất sớm và thực hiện các nhiệm vụ quan trong không kém trái tim của người lớn. Trong suốt thai kỳ, nhịp tim thai còn là một trong những dấu hiệu cho biết mầm sống lớn lên từng ngày trong cơ thể mẹ có khỏe mạnh và phát triển bình thường hay không.
Nhịp tim thai bình thường va không bình thường
Việc theo dõi nhịp tim thai trong tam ca nguyêt thư 3 và luc chuyển dạ để đảm bảo thai nhi luôn trong tình trạng tốt là vô cùng quan trọng. Theo các chuyên gia, nhịp tim của thai nhi nên từ 110-160 nhịp mỗi phút trong quá trình chuyển dạ.
Các bác sĩ sử dụng các thiết bị siêu âm bên ngoai đê đo nhip tim thai hoăc đôi khi se gắn thiết bị theo dõi bên trong trực tiếp vào da đầu của thai để giúp đo nhịp tim chính xác hơn.
Bác sĩ sẽ đo các loại nhịp tim khác nhau, bao gôm nhịp tim nhanh và nhịp tim châm. Họ sẽ theo dõi bất kỳ thay đổi nào liên quan đến tim có thể xảy ra, vì đây thường là dấu hiệu cho thấy trẻ sơ sinh hoặc mẹ có nguy cơ gặp những nguy hiểm về thể chất. Nêu co những dấu hiệu nguy hiểm như vậy, bác sĩ phải hành động ngay lập tức để đảm bảo sự an toàn của thai nhi và mẹ.
Video đang HOT
Các bác sĩ sẽ đo nhịp tim nhanh trong quá trình chuyển dạ. Nhịp tim nhanh là lúc nhịp tim tăng ít nhất 15 nhịp mỗi phút, kéo dài ít nhất 15 giây. Điêu này là hoàn toàn bình thường. Nhịp tim tăng nhanh là do thai nhi cần một lượng oxy đủ để thở.
Hầu hết thai nhi đêu có sự gia tăng nhịp tim đột ngột ở nhiều thời điểm trong suốt quá trình chuyển dạ và sinh nở. Nếu lo lắng về tình trạng của thai nhi và thấy nhịp tim đập chậm, bác sĩ sẽ cố gắng làm tim em bé đập nhanh hơn băng nhưng phương pháp sau đây:
Nhẹ nhàng lắc bụng mẹ;Ấn đầu của thai qua cổ tử cung bằng một ngón tay;Tạo ra một tiếng động ngắn.
Nếu những kỹ thuật này làm tăng tốc nhịp tim của thai nhi, đó là một dấu hiệu cho thấy thai vẫn khỏe mạnh.
Hy vọng bài viết cung cấp cho bạn nhiều thông tin bổ ích về nhịp tim thai binh thương va nhip tim nhanh luc chuyên da.
Theo Hellobacsi
Nhịp tim thai: Sự phát triển của hệ thống tuần hoàn thai nhi
Nhip tim thai là một trong những âm thanh thú vị nhất mà bố mẹ có thể nghe được kho bé yêu còn đang trong bụng mẹ. Bạn muốn biết thai nhi phát triển thế nào? Hãy cùng tham khảo bài viết dưới đây để có được những thông tin thú vị nhé.
Kể từ khi mang thai, một trong những cột mốc đầu tiên mà bô me mong đợi là nghe được tiếng tim thai đâp, một dấu hiệu cho biết thai nhi đang phát triển. Âm thanh này se khiến ban yên tâm hơn phân nao vê đưa con trong bung. Dù chẳng khác mấy so với nhịp tim binh thương nhưng nhịp tim của thai nhi luôn có những thay đổi lớn xảy ra với tim và hệ tuần hoàn mỗi tuần.
Tim thai hinh thanh như thê nao?
Vao tuân thư 4, nhịp tim vân chưa nghe thây, nhưng mạch máu đã hình thành bên trong phôi thai của bạn. Nó sẽ sớm phát triển thành tim và hệ tuần hoàn máu của thai nhi. Trong giai đoạn đầu, trái tim giống như một cái ống, sau đó xoắn lại và phân chia, cuối cùng hình thành trái tim và van (mở và đóng để giải phóng máu từ tim đến cơ thể).
Trên thực tế, vào tuần thứ 5, ống tim thai bắt đầu đập nhanh đột ngột nhưng ban vân chưa nghe được. Trong những tuần đầu tiên, các mạch máu tiền thân cũng bắt đầu hình thành trong phôi.
Khi nào bạn có thể nghe tim thai lần đầu tiên?
Đến tuần thứ 6, tim thai lúc này có thể đập 80 lần/phút. Tim thai bây giờ đã có 4 ngăn rỗng, mỗi ngăn có lối vào và lối ra để máu chảy vào và ra khỏi mỗi ngăn. Nêu phát triển bình thường thi trong 2 tuần nữa, nhịp tim sẽ tăng lên 150 lần/phút. Nhịp tim của thai nhi lúc này nhanh gấp đôi nhịp tim của bạn.
Với sự tăng trưởng trên, bạn có thể nghe được nhịp đập của thai lần đầu tiên trong khoảng tuần thứ 9 hoặc tuần thứ 10 của thai kỳ. Khoảng thời gian này, tim thai nhi thường đập khoảng 170 lần/phút, con số này sẽ giảm dần cho đến khi be ra đời. Để có thể nghe rõ nhịp tim của thai nhi, bác sĩ hoặc hộ lý sẽ đặt một thiết bị siêu âm cầm tay được gọi là Doppler trên bụng bạn để khuếch đại âm thanh nhịp tim thai nhi.
Nêu tuân thư 10 ma ban vẫn không thể nghe thấy nhịp tim của bé thi phai lam sao?
Bạn đừng quá lo lắng, bởi có thể là do thai nhi đang ẩn náu ở góc tử cung hoặc đang quay lưng ra ngoài khiến thiết bị siêu âm Doppler khó xác định được nhịp tim chính xác. Trong vài tuần sau, âm thanh kỳ diệu của nhịp tim của bé chắc chắn sẽ nghe thấy được.
Siêu âm và chuẩn đoán các khuyết tật tim bẩm sinh
Vào tuần thứ 11, bác sĩ sẽ siêu âm để kiểm tra là tim vẫn đang khỏe mạnh hay không bằng cách kiểm tra các vấn đề liên quan đến cấu trúc của tim thai nhi (được gọi là chuẩn đoán khuyết tật tim bẩm sinh). Môi năm co khoảng 36.000 trẻ sơ sinh ra đơi mắc bệnh khuyết tật tim bẩm sinh. Đây là loại bệnh phổ biến nhất.
Hiên nay chưa có thuốc nào có thể điều trị được khuyết tật tim bẩm sinh cho thai nhi nên bạn hay sinh con tai bênh viên hoăc trung tâm y tế lớn, nơi có đầy đủ các thiết bị chăm sóc tim của trẻ sơ sinh cần thiết.
Đôi khi bac si phai tiên hanh phẫu thuật điều trị khiếm khuyết tim bẩm sinh cho bé ngay sau khi sinh. Ngoai ra, ban cung co thê chơ đên khi be lớn hơn hoặc điều trị bằng thuốc. Nếu phát hiện ra vấn đề liên quan đến nhịp tim thai thi bác sĩ sẽ kê toa thuốc để giảm tỷ lệ rủi ro sinh non cho ban.
Có một tin tốt là đa số các khuyết tật tim bẩm sinh có thể được điều trị nếu phát hiện sớm và kịp thời. Trẻ mắc bệnh tim bẩm sinh cần đi khám bác sĩ tim mạch định kỳ từ bé cho đến khi trưởng thành.
Hy vọng bài viết đã cung cấp cho bạn nhiều thông tin hữu ích trong viêc chăm soc va nuôi day con.
Theo Hellobacsi
Làm gì khi bà bầu bị cảm cúm Cảm cúm là một trong những nỗi lo sợ hàng đầu của những bà mẹ mang thai. Bởi tác hại của cảm cúm không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ mà còn tấn công tới sự phát triển của bé. Nếu không được chú ý điều trị đúng cách rất dễ dẫn đến những tác hại không mong muốn như sinh...