Nhật Bản buộc Trung Quốc tăng chi tiêu quốc phòng?
Bộ luật an ninh mới của Nhật Bản sẽ có thể kích động một cuộc chạy đua vũ trang trong khu vực Đông Á, buộc Trung Quốc tăng chi tiêu quốc phòng và khích lệ Đài Loan quyết tâm tách khỏi đại lục.
Giáo sư Liang Yunxiang tại Trường Nghiên cứu quốc tế thuộc Đại học Peking nhận định luật an ninh mới của Nhật Bản lần đầu tiên cho phép quân đội nước này ra nước ngoài tham chiến kể từ sau Thế chiến thứ Hai, sẽ kích động một cuộc chạy đua vũ trang mới ở khu vực Đông Á.
Theo ông Liang, với sự ủng hộ của liên minh đảng cầm quyền do Thủ tướng Shinzo Abe lãnh đạo, việc bộ luật mới được Thượng viện Nhật Bản thông qua hôm 19/9 không phải là điều gây ngạc nhiên.
Bộ luật an ninh mới của Nhật Bản từng vấp phải sự phản đối mạnh mẽ của người dân trong nước.
Tuy nhiên, bộ luật an ninh mới sẽ tạo ra những tác động lớn trong mối quan hệ ngoại giao giữa Tokyo và Bắc Kinh. Do đó, nhiệm vụ của các nhà lãnh đạo hai nước là tìm mọi cách ngăn chặn ảnh hưởng của bộ luật có thể làm gia tăng căng thẳng dẫn tới xung đột, tờ Want China Times dẫn lời Giáo sư Liang.
Cũng theo ông Liang, bộ luật an ninh mới của Nhật Bản sẽ buộc Trung Quốc tăng chi tiêu ngân sách quốc phòng. Ngoài việc tăng cường triển khai hoạt động tuần tra quần đảo đang xảy ra tranh chấp chủ quyền giữa Nhật Bản và Trung Quốc trên biển Hoa Đông là Senkaku/Điếu Ngư, Bắc Kinh cũng sẽ tổ chức thêmcác cuộc tập trận chung với Nga ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương.
Ngoài ra, Giáo sư Liang nhận định dù việc Nhật Bản lần đầu tiên cho phép quân đội ra nước ngoài tham chiến kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ Hai không ảnh hưởng trực tiếp tới mối quan hệ ở eo biển Đài Loan nhưng nó sẽ khích lệ Đài Loan quyết tách khỏi Trung Quốc. Nói cách khác, Đài Bắc có thể kêu gọi Tokyo hỗ trợ trong trường hợp Bắc Kinh quyết dùng vũ lực để sáp nhập Đài Loan vào đại lục.
Video đang HOT
“Cách duy nhất giúp Đài Loan giành được độc lập là Trung Quốc vướng vào vòng căng thẳng với Nhật Bản và Mỹ. Song Bắc Kinh sẽ làm mọi cách ngăn chặn viễn cảnh bùng nổ căng thẳng với Washington, Tokyo và Đài Bắc xảy ra”, ông Liang nói.
Nội dung được thực hiện qua tham khảo nguồn tin từ Want China Times, trang web tin tức bằng tiếng Anh của Tập đoàn truyền thông China Times (Đài Loan). Want China Times được thành lập vào năm 2010, chuyên cung cấp các thông tin về cộng đồng quốc tế đặc biệt về Trung Quốc và Đài Loan.
Theo Infonet
ASEAN nên "thân" với ai?
Cac nươc trong khu vưc Đông Nam A đang đôi măt vơi môt lưa chon ngay cang kho khăn: Ho nên ung hô Trung Quôc hay ung hô My? Vi ly do nay, sư chia re giưa cac nươc se trơ nên căng thăng hơn.
Co thê thây răng, khu vưc Đông Nam A đang cân môt giai phap thư ba. Sư canh tranh trên vung biên Thai Binh Dương vi tai nguyên, tâm anh hương va thanh thê trong khu vưc se lơn hơn, va khi lơi ich cua hai cương quôc lơn trong khu vưc la My va Trung Quôc xung đôt, vi thê cua cac nươc Đông Nam A cung se bi lung lay. Đơn gian la bơi thê lưc đa co se tim cach bao vê quyên cua minh, trong khi thê lưc đang lên se luôn tim cach mơ rông. Vơi cac nươc trong khu vưc, viêc bi kep giưa hai siêu cương đang giao tranh vơi nhau la môt cơn ac mông.
Đây không phai la lân đâu tiên hiêm hoa nay xuât hiên. Sau khi My va Liên Xô châm dưt sư hơp tac cua nhau trong Thê chiên II, 29 quôc gia, phân lơn đêu mơi đươc giai phong khoi cac nươc thưc dân va không muôn trơ thanh vê tinh cua cac siêu cương, đa tâp trung tai thi trân Bandung (Indonesia) đê lâp nên môt tô chưc ma sau nay đươc biêt đên dươi cai tên la Phong trao Không Liên kêt (NAM).
Phong trao Không Liên kêt đươc thanh lâp đê giup cac nươc nho co nhiêu kha năng sông sot hơn trươc sư canh tranh giưa cac cương quôc nêu đoan kêt lai. Tuy nhiên no đa không giup cac nươc thanh viên co môt la chăn "chông lai cac thê lưc lơn va cac khôi quân sư" như chu tich Cuba Fidel Castro tưng noi, măc du ly do thanh lâp cua no la chinh đang.
Sư hiên diên cua Trung Quôc tai cac đao tranh châp đa nhân đươc nhưng phan ưng bât binh tư môt sô nươc ASEAN.
Đôi vơi cac nươc Đông Nam A, ho không cân môt Phong trao Không Liên kêt, bơi ho đa co Hiêp hôi Cac nươc Đông Nam A (ASEAN) gôm 10 nươc thanh viên. Ho co thê coi la môt siêu cương kha lơn: nguôn tai nguyên thiên nhiên dôi dao, dân sô 625 triêu ngươi; tông san phâm quôc nôi đat hơn 2,4 nghin ti USD. Công ty phân tich thi trương McKinsey & Co. dư đoan răng khôi ASEAN se co nên kinh tê lơn thư tư thê giơi vao năm 2050.
ASEAN đươc thanh lâp vao năm 1967, nhưng tư đo đên nay chưa bao giơ co sư thông nhât. Do quan điêm dân tôc cua cac nươc thanh viên trong luc phat triên kinh tê va thoa ươc "không xâm pham nhau", hiêp hôi nay đa găp nhiêu kho khăn trong viêc tim ra môt hương đi chung trong khu vưc.
Tuy nhiên, tinh hinh đang dân thay đôi. Công đông Kinh tê ASEAN la môt chương trinh đây tham vong nhăm lâp nên môt thi trương chung trên toan khu vưc. Măc du no chưa thê gây đươc hiêu qua tưc thi khi đươc ap dung vao cuôi năm nay, ngay ca khi vân con trong trưng nươc no cung thê hiên sư thay đôi vê đương hương trong khu vưc,
Công đông nay cung cho thây răng vê măt kinh tê, toan khôi hơp lai se manh hơn môt nươc nho. Viêc tư bo môt phân quyên tư quyêt trong viêc lâp ra thuê quan, hoăc cho phep công dân môt nươc thanh viên co thê tư do lam viêc tai nươc thanh viên khac se co thê hâp dân cac nha đâu tư va cho phep cac doanh nghiêp trong nươc co cơ hôi canh tranh vơi cac cương quôc kinh tê xung quanh.
Vê măt ngoai giao, cac nươc cung se trơ nên vưng manh hơn. Đông Nam A cân môt sưc manh tâp thê đê bao vê lơi ich cua minh. Trung Quôc va My se luôn theo đuôi lơi ich cua ho va cac nươc trong khu vưc se phai đưa ra quyêt đinh cho tương lai cua minh.
ASEAN không cân va cung không thê trơ thanh môt phiên ban Liên minh Châu Âu tai châu A. Sư khac biêt giưa cac nươc la rât lơn va môi nươc đêu co thê manh riêng, nhưng ho cung co nhưng điêm tương đông, không chi vi ho đêu năm trong môt khu vưc đia ly, va se đươc lơi nêu cung nhau hiêp lưc.
Như vây, cuôc xung đôt trên Biên Đông se la liêu thuôc thư cho môt Đông Nam A đang dân tim đươc môt tiêng noi chung. Gân như tât ca cac nươc trong khu vưc đêu thông thương qua tuyên đương biên qua Biên Đông va nêu cac nươc đêu cung nhau lên tiêng bao vê khu vưc nay, cac nươc lơn se rât kho đôi đâu.
Trung Quôc cung nhân thưc đươc răng đam phan vơi môt diên đan đa phương la rât phưc tap, do đo nươc nay lên tiêng noi răng ho muôn ASEAN vưng chăc hơn trươc viêc My co thê can thiêp. Ngoai trương Trung Quôc Vương Nghi đa thưa nhân tai cuôc hop cac ngoai trương ASEAN tai thu đô Kuala Lumpur (Malaysia) vao thang 8 răng: "Trung Quôc va cac nươc ASEAN se cung nhau đam bao hoa binh va ôn đinh cua vung Đông Nam A".
Môt công đông kinh tê chung se giup ASEAN trơ nên manh hơn vê nhiêu măt.
Lâp trương chung vê thương mai va cac vân đê ngoai giao se giup cac nươc Đông Nam A co thê theo đuôi tương lai cua chinh minh thay vi luôn phai cân đôi nhưng lơi ich cua hai cương quôc trong khu vưc.
40 năm trươc, Tông thông đâu tiên cua Afghanistan Mohammed Daoud Khan đa tưng tin răng ông co thê giư đât nươc minh sông sot trong luc hai cương quôc đang đâu tranh vơi nhau. Ông noi: "Tôi thây hanh phuc nhât khi co thê châm môt điêu thuôc la My băng diêm cua Liên Xô". Chăng bao lâu sau, ông bi lât đô trong môt cuôc đao chinh con Afghanistan thi trơ thanh vu đai mơi cua sư xung đôt giưa hai siêu cương trên thê giơi.
Vơi Đông Nam A, lich sư chưa chăc se lăp lai, tuy nhiên không ai co thê noi trươc đươc nhưng hiêm hoa khi vương vao môt cuôc chay đua giưa hai cương quôc, do đo cac nươc trong khu vưc phai de chưng.
Nội dung được thực hiện qua tham khảo nguồn tin Nikkei Asian Review, ấn bản tiếng Anh chuyên về kinh tế - chính trị của tập đoàn truyền thông Nikkei của Nhật, ra đời từ năm 2013.
Theo Infonet
Sau khủng hoảng, Hàn Quốc tăng chi tiêu quốc phòng Bộ trưởng Tài chính Hàn Quốc hôm nay (27-08) cho biết, chính phủ nước này đang có kế hoạch tăng chi tiêu quốc phòng vào năm tới. Bộ trưởng Tài chính Hàn Quốc Choi Kyung-hwan (ảnh: Yonhap) Công bố trên được đưa ra chỉ vài ngày sau khi Hàn Quốc và Triều Tiên đạt được thỏa thuận 6 điểm liên quan đến khủng...