Nhận diện mẫu phụ nữ dễ mắc ung thư vú
Theo dõi những mẫu phụ nữ dễ mắc ung thư vú sau đây để có biện pháp phòng tránh.
Phụ nữ thừa cân. Theo kết quả của một cuộc nghiên cứu mới đây, nếu một phụ nữ hơi quá cân hoặc béo phì và được chẩn đoán là mang gen béo phì thì nguy cơ ung thư vú sẽ tăng tới 210%. Loại gen béo phì được tìm thấy có tên là mTOR, đây là loại gen được phát hiện trong những người phụ nữ béo phì.
Lý giải điều này các nhà khoa học cho rằng phụ nữ béo phì estrogen sẽ tăng cao và nó làm giảm sự tương thích với các phương pháp điều trị ung thư vú bằng hormone. Phụ nữ có dấu hiệu di truyền bệnh béo phì cũng sẽ có estrogen ung thư vú cao hơn so với người khác. Một trong những cách tốt nhất để giảm nguy cơ ung thư vú là giảm cân càng sớm càng tốt. Những phụ nữ béo phì cần có chế độ ăn hợp lý để giảm cân, điều này là cực kỳ quan trọng trong việc ngăn ngừa ung thư vú.
Có tiền sử gia đình mắc ung thư vú. Khoảng 3% ung thư vú là do lỗi gen di truyền. Những người bị ung thư vú thường có một tập hợp các gen đột biến, được gọi là gen BRCA. Những người có xét nghiệm ADN kết quả cho thấy rằng họ có nhiều khả năng phát triển ung thư vú thì nên tiến hành kiểm tra vú thường xuyên ngay từ khi còn trẻ.
Phụ nữ dùng chất kích thích rượu bia nhiều. Mặc dù nó không thể loại bỏ hoàn toàn loại ung thư vú nhưng nếu phát hiện sớm sẽ giúp bạn biết điều chỉnh lối sống, sinh hoạt, chế độ ăn uống… để giảm thiểu mức độ bệnh và sống lâu hơn và khỏe mạnh hơn. Nếu bạn hút thuốc và uống rượu, hãy từ bỏ càng sớm càng tốt. Bên cạnh đó, bạn cần thường xuyên thể dục phù hợp sức khỏe. Ngay từ ở giai đoạn đầu, nếu có biện pháp phòng ngừa thích hợp, rủi ro phát bệnh của bạn sẽ giảm đáng kể dù nó có di truyền hay không.
Video đang HOT
Phụ nữ có kinh nguyệt quá sớm hoặc quá muộn. Phụ nữ có kinh nguyệt sớm (trước tuổi 12) và mãn kinh muộn (sau tuổi 55) có nguy cơ ung thư vú cao hơn một chút. Nguyên nhân càng chịu tác động lâu dài của nội tiết tố nữ estrogen thì nguy cơ mắc bệnh càng tăng.
Bởi khi phải chịu tác động của nội tiết tố nữ estrogen lâu dài, estrogen sẽ gắn vào các thụ thể estrogen (ER ). Các thụ thể này nhận biết, chuyển tín hiệu tăng trưởng DNA đến các vùng khác, tạo điều kiện cho ung thư vú phát triển.
Phụ nữ có con muộn sau 30 tuổi hoặc không cho con bú. Phụ nữ không có con hoặc có con đầu lòng sau 30 tuổi có nguy cơ ung thư vú cao hơn một chút. Mang thai làm giảm tổng số của chu kỳ kinh nguyệt đời của một người phụ nữ, nó có thể là nguyên nhân giảm nguy cơ này. Phụ nữ sinh con nhưng không cho con bú cũng là nhóm đối tượng có nguy cơ mắc ung thư vú. Cho con bú là một trong những biện pháp phòng tránh ung thư vú hiệu quả.
Phụ nữ hay gặp buồn phiền, căng thẳng. Khi căng thẳng, cơ thể sẽ sử dụng progesterone có sẵn trong cơ thể để để tổng hợp chất corticosteroid cho tuyến thượng thận, loại tiết tố này giúp cơ thể giảm bớt căng thẳng. Và tất nhiên, bạn càng hay căng thẳng, stress thì lượng progesterone giảm sút càng nhanh. Dẫn đến tỉ lệ cân bằng giữa estrogen và progesterone trong cơ thể bị phá vỡ, hàm lượng estrogen sẽ tăng cao làm gia tăng nguy cơ ung thư.
Theo Mi Trần/Báo Kiến Thức
Dinh dưỡng ngày Tết phòng tránh tăng huyết áp
Thay thế thịt kho trứng vịt bằng thịt nạc kho nấm đông cô. Thay các món dưa muối bằng các loại củ ngâm chua ngọt. Nên uông va đai khach nhưng chen tra xanh, tra bông cuc, tra thanh nhiêt.
Để người có bệnh tăng huyết áp ăn Tết an toàn, việc lựa chọn thực phẩm phù hợp và vừa đủ để các món ăn, thức uống không chỉ "ngon" mà còn "lành", có lợi cho sức khỏe.
Thạc sĩ, bác sĩ Trần Thị Hương Lan, Viện Y dược học Dân tộc TP HCM đưa ra một số gợi ý chọn thức ăn ngày Tết cho người tăng huyết áp:
Bên cạnh chế độ ăn nhạt, kiêng muối (dưới 6gram/ngày), bệnh nhân tăng huyết áp cũng cần cân đối các nhóm thực phẩm bao gồm chất đạm, chất béo, chất bột đường, khoáng chất, chất xơ, vitamin... trong bữa ăn hàng ngày và trong những ngày Tết.
- Bánh chưng, bánh tét rất giàu năng lượng (250kcal/100g) có đủ các nhóm chất dinh dưỡng đạm, béo, tinh bột nhưng lại thiếu chất xơ. Bánh chưng, bánh tét thường được ăn kèm với dưa hành, củ kiệu hay dưa món. Các món dưa có chứa nhiều chất xơ giúp ăn ngon miệng. Tuy nhiên trong những món này tỷ lệ muối khá cao nên không phù hợp cho người bệnh cao huyết áp.
Tết không ăn bánh chưng, bánh tét quả là không đúng ý nghĩa nhưng nên thay thế các món dưa muối bằng các loại củ ngâm chua ngọt như kiệu ngâm chua, cà rốt, củ cải ngâm chua, ngó sen ngâm chua... Chỉ nên ăn bánh chưng, bánh tét (khoảng 100gr/ngày) vào bữa ăn sáng hoặc trưa là những bữa ăn cần năng lượng trong ngày.
Nên thay thế các món dưa muối bằng các loại củ ngâm chua ngọt như kiệu ngâm chua, cà rốt, củ cải ngâm chua, ngó sen ngâm chua... Ảnh: congso.
- Các món ăn chiên xào như thịt heo, gà chiên, cá chiên, lạp xưởng chiên... chứa nhiều dầu mỡ khuyến cáo không nên dùng quá 20g/ngày (khoảng 4 muỗng cà phê dầu ăn/ngày) vì làm tăng nguy cơ xơ vữa động mạch gây nhiều biến chứng tim mạch. Nên chế biến bằng các hình thức luộc, hấp, nướng... Hạn chế ăn thịt, nên ăn cá 2-4 lần/tuần.
- Các món thịt nguội, giò chả, nhóm thực phẩm chế biến sẵn cung cấp nhiều chất đạm, chất béo bão hòa không tốt cho sức khỏe. Ngoài ra nhóm thực phẩm này còn chứa tỷ lệ muối cao vì muối vừa là chất điều vị, vừa là chất bảo quản. Chưa kể đến để tạo ra độ dai, giòn cho món ăn, nhiều cơ sở chế biến còn cho cả hàn the rất hại cho cơ thể. Bệnh nhân tăng huyết áp nên hạn chế, nếu sử dụng không quá 100gr/ngày.
- Thịt kho trứng vịt có thành phần chất béo từ mỡ động vật rất cao, lại được kho đi kho lại nhiều lần làm cho nồi thịt vừa béo, mặn, vừa giàu đạm. Bênh nhân tăng huyêt ap không nên dung mon nay ma co thê thê thay thê băng thit nac heo phôi hơp vơi nâm đông cô. Co thê bao quan trong tưng hôp nho cho môi bưa ăn trong ngăn mat tu lanh, hay cac mon ăn chê biên tư ca, đâu hu...
- Banh, keo, mưt cung câp năng lương nhưng rât it chât xơ, không chưa vitamin va khoang chât. Không nên dung nhiêu vi dê lam tăng cân, tao cam giac năng nê kho chiu. Nên dung cac loai trai cây tuy theo sơ thich va theo mua như dưa hâu, cam, quyt, mang câu, bươi, thanh long... khi đai khach hay trong cac bưa ăn hang ngay.
- Cac loai hat như hat dưa, hat bi, hat điêu, hat hương dương, hat "de cươi". Đây la thưc ăn văt mang hương vi ngay xuân nhưng chưa nhiêu chât beo, chât đam tao nên cam giac "no ngang". Đê tao sư ngon miêng ngươi ta thương ngâm tâm trong muôi va đương hoa hoc. Bênh nhân tăng huyêt ap cân han chê cac mon ăn nay.
- Cac loai đô uông thương dùng trong các bữa ăn và đãi khách ngay Têt đa sô không thê thiêu bia, rươu va nươc ngot... Vê phương diên dinh dương cac thưc uông trên đêu la chât kich thich co hai cho ngươi bênh tăng huyêt ap. Đô côn trong rươu cang cao, tac dung đôc cang manh, uông rươu thương xuyên gây tôn hai da day, gan, đăc biêt trên hê thân kinh.
Co thê uông rươu vang đo 100-200 ml, 1-2 lon bia một ngay, nươc ngot không nên dung trên 1 lon mỗi ngay. Ngay xuân nên uông va đai khach nhưng chen tra xanh, tra bông cuc, tra thanh nhiêt vưa lam mat cơ thê vưa hô trơ hiêu qua tiêu hoa.
- Rau xanh, trai cây nên ăn nhiêu rau xanh đa dang ngày Tết cac loai như cai ngot, xa lach xoong, bông cai, ca chua, dưa leo, bâu, bi..., trai cây như cam, quyt, bươi, thơm... mang lai nhiêu dinh dương, khoang chât, vitamin rât tôt va la loai thưc phâm không thê thiêu trong cac bưa ăn hang ngay cũng như dịp Tết.
Môi nguy hai đăng sau nhưng bưa tiêc la khôn lương, ngươi bênh cao huyêt ap cân cân trong cân băng tư chê đô ăn uông, tâp luyên đên nghi ngơi... đê nhưng ngay xuân va bươc sang năm mơi tran đây sưc khoe va hanh phuc.
Theo VNE
8 thói quen xấu dễ gây bệnh cho trẻ Dưới đây là những thói quen xấu làm bé dễ mắc các bệnh, các bậc cha mẹ cần lưu ý để phòng tránh cho bé. 1. Mút tay Mút tay là một thói quen có hại thường dẫn đến các bệnh về tiêu hoá. Khi thường xuyên đưa tay vào miệng, thì dù có rửa tay rồi trẻ vẫn sẽ nhiễm rất nhiều...