Nhà đầu tư Nhật rót 90 triệu USD để nắm 10% vốn Masan
Công ty con của Tập đoàn Masan – CTCP Masan High-Tech Materials (UPCoM: MSR) vừa công bố thông tin về việc Mitsubishi Materials Corporation (MMC) đã nắm 10% vốn của Công ty, đồng thời, hoàn tất thỏa thuận thiết lập liên minh chiến lược.
Cụ thể, MMC đã mua 109.915.542 cổ phần phổ thông phát hành mới theo phương thức chào bán riêng lẻ từ Masan High-Tech Materials Corporation với tổng giá trị tiền mặt là 90 triệu USD, trở thành cổ đông lớn thứ hai của MSR.
Đây được xem là sự hợp tác mang tính chiến lược khi hai bên đều có nền tảng vonfram chế biến cận sâu mạnh, dự báo cung cấp cho khách hàng các giải pháp vượt trội và linh hoạt nhờ chuỗi giá trị được tích hợp của hai bên.
Nhà đầu tư Nhật rót 90 triệu USD để nắm 10% vốn Masan
Trước đó vào tháng 6/2020, MSR đã mua lại thành công mảng kinh doanh vonfram từ H.C.Starck (HCS) – doanh nghiệp vonfram cận sâu hàng đầu thế giới.
Video đang HOT
MSR đang sở hữu Công ty TNHH Khai thác Chế biến Khoáng sản Núi Pháo (NPMC) – vận hành mỏ đa kim và nhà máy chế biến, Công ty TNHH Vonfram Masan (MTC) – vận hành nhà máy chế biến sâu hóa chất vonfram.
Mỏ Núi Pháo được vận hành với NPMC, nằm trên địa bàn ba xã Hùng Sơn, Hà Thượng và Tân Linh của huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên.
Tại thời điểm năm 2014, trữ lượng đã được xác nhận của mỏ Núi Pháo là khoảng 66 triệu tấn, với vòng đời mỏ ước tính là 20 năm.
Việc Mitsubishi Materialsn trở thành nhà đầu tư nước ngoài rót vốn vào mỏ đa kim Núi Pháo do MSR quản lý và vận hành từ năm 2010, được đánh giá tiêu biểu trong ngành khai thác và chế biến khoáng sản Việt Nam được giới đầu tư khá bất ngờ.
Nhà đầu tư Nhật rót vốn vào mỏ Núi Pháo của Masan
Mitsubishi Materials đã chi 90 triệu USD mua gần 110 triệu cổ phần phổ thông MSR, trở thành nhà đầu tư ngoại rót vốn vào mỏ Núi Pháo.
Công ty con của Tập đoàn Masan - CTCP Masan High-Tech Materials (UPCoM: MSR) vừa công bố thông tin về việc Mitsubishi Materials Corporation (MMC) đã nắm 10% vốn của Công ty, đồng thời, hoàn tất thỏa thuận thiết lập liên minh chiến lược.
Cụ thể, MMC đã mua 109.915.542 cổ phần phổ thông phát hành mới theo phương thức chào bán riêng lẻ từ Masan High-Tech Materials Corporation với tổng giá trị tiền mặt là 90 triệu USD, trở thành cổ đông lớn thứ hai của MSR.
Đây được xem là sự hợp tác mang tính chiến lược khi hai bên đều có nền tảng vonfram chế biến cận sâu mạnh, dự báo cung cấp cho khách hàng các giải pháp vượt trội và linh hoạt nhờ chuỗi giá trị được tích hợp của hai bên.
Dây chuyền nhà máy của Masan High-Tech Materials tại Việt Nam.
Trước đó vào tháng 6/2020, MSR đã mua lại thành công mảng kinh doanh vonfram từ H.C.Starck (HCS) - doanh nghiệp vonfram cận sâu hàng đầu thế giới.
MSR đang sở hữu Công ty TNHH Khai thác Chế biến Khoáng sản Núi Pháo (NPMC) - vận hành mỏ đa kim và nhà máy chế biến, Công ty TNHH Vonfram Masan (MTC) - vận hành nhà máy chế biến sâu hóa chất vonfram.
Mỏ Núi Pháo được vận hành với NPMC, nằm trên địa bàn ba xã Hùng Sơn, Hà Thượng và Tân Linh của huyện Đài Từ, tỉnh Thái Nguyên.
Tại thời điểm năm 2014, trữ lượng đã được xác nhận của mỏ Núi Pháo là khoảng 66 triệu tấn, với vòng đời mỏ ước tính là 20 năm.
Việc Mitsubishi Materialsn trở thành nhà đầu tư nước ngoài rót vốn vào mỏ đa kim Núi Pháo do MSR quản lý và vận hành từ năm 2010, được đánh giá tiêu biểu trong ngành khai thác và chế biến khoáng sản Việt Nam được giới đầu tư khá bất ngờ.
Năm 2019, sản lượng vonfram được MSR khai thác gần 6.100 tấn trên năng suất thiết kế khoảng 11.000 tấn/năm.
Ngoài ra, sản lượng florit được khai thác trong năm 2019 khoảng 238.000 tấn, đồng 35.910 tấn; xi măng bismut 1.062 tấn.
Công ty khoáng sản của Masan góp hơn 2.000 tỷ đồng tăng vốn tại công ty con Một thành viên của Tập đoàn Masan sắp tăng vốn tại một công ty con sau khi bán 10% vốn cho Mitsubishi Materials Corporation. Theo Nghị quyết HĐQT vừa được công bố, CTCP Masan High-tech Materials (MSR) sẽ chào bán gần 110 triệu cổ phần cho Mitsubishi Materials Corporation (MMC). Mitsubishi Materials Group là một "nhà sản xuất vật liệu tích hợp", cung...