Nhà đầu tư muốn Chính phủ chia sẻ rủ ro trong PPP
Hợp tác công – tư (PPP) là mô hình được cho là hiệu quả thực hiện các dự án cơ sở hạ tầng để phát triển kinh tế trong trung và dài hạn. Để “hút” nguồn vốn vào lĩnh vực này, các nhà đầu tư kiến nghị Chính phủ nên chung tay chia sẻ rủi ro với họ.
Nhà đầu tư mong muốn Chính phủ chia sẻ rủi ro trong mô hình PPP tại Việt Nam – Ảnh: Anh Quân.
Tại Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam thường niên 2018 được tổ chức ngày 4-12 tại Hà Nội, ông Kenneth Atkinson, Chu tich Hiệp hội doanh nghiệp Anh quốc tại Việt Nam cho hay, các doanh nghiệp Anh rất quan tâm tới mô hình PPP. Tuy nhiên, còn nhiều vấn đề cần giải quyết trước khi nguồn tài chính quốc tế có thể “chảy” vào để hỗ trợ PPP tại Việt Nam.
“Các nhà tài trợ nước ngoài cần đảm bảo những hiệu quả nhất định trong việc thực hiện dự án và nhận được những quyền lợi tương xứng để tránh những rủi ro không muốn có”, ông Kenneth Atkinson nói.
Một trong những rủi ro được các nhà đầu tư nhắc tới là rủi ro về ngoại hối. Và để giải quyết được vấn đề này, phải có một bên chấp nhận rủi ro đó. Trong trường hợp các nhà đầu tư nước ngoài phải chịu rủi ro này, chi phí của dự án sẽ tăng cao và khó có hiệu quả kinh tế nữa.
Theo vị Chu tich Hiệp hội doanh nghiệp Anh quốc tại Việt Nam, rủi ro về ngoại hối chỉ là một trong nhiều rủi ro phát sinh trong mô hình PPP mà một bộ luật mới khó có thể giải quyết được hết. Do đó, Hiệp hội kiến nghị Chính phủ nên xây dựng một cơ quan chuyên trách về từng mảng cơ sở hạ tầng, áp dụng thông lệ quốc tế rộng rãi, thống nhất thông qua một cơ chế điều phối.
Đồng quan điểm, ông Ryu Hang Ha, Chu tich Hiệp hội doanh nghiệp Hàn Quốc tại Việt Nam (Kocham) cho hay PPP là phương thức thực hiện dự án trong đó các doanh nghiệp tư nhân có lợi nhuận từ việc đầu tư, xây dựng, bảo trì và vận hành cơ sở hạ tầng công cộng, trong khi Chính phủ giảm thuế và hỗ trợ một phần về tài chính.
Nghi đinh 63/2018/NĐ-CP sưa đôi quy đinh vê PPP ban hành tháng 5-2018, co nhưng khia canh tich cưc như tinh gian cac thu tuc hanh chinh cho cac dư an PPP. Tuy nhiên, theo chủ tịch Kocham, “sư đam bao cua chinh phu” trong viẹc chia se rui ro giưa Chinh phu va nha đâu tu vân chua đuơc sưa đôi.
Video đang HOT
Do đo, viẹc hoan thiẹn cac co sơ phap ly với quy định bao đam cua chinh phu giam thiêu rui ro cua cac nha đâu tu sẽ giup cac dư an PPP trong linh vưc co sơ ha tâng đuơc thưc hiẹn tich cưc hon.
Cũng tại diễn đàn, ông Koji Ito, Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam (JCCI) cho hay, phat triên co sơ ha tâng la mọt yeu câu quan trong đôi vơi tang truơng kinh tê vê dai han cua Viẹt Nam, trong đo ap dung linh hoat cac co chê PPP chăc chăn la mọt trong nhưng cach hiẹu qua nhât đê thưc hiẹn muc tieu nay.
Vừa qua, Chinh phu đa co mọt sô biẹn phap khuyên khich mô hình PPP bằng việc ban hanh Nghi đinh 63 vao thang 5-2018. Nghị định này đa giup đon gian hoa thu tuc đâu tu PPP thông qua việc bo quy đinh phai xin Chưng nhạn đang ky đâu tu (CNĐKĐT) cho cac dư an.
Tuy nhiên, để nâng cao hiệu quả, ông Koji Ito đề xuất Chinh phu Viẹt Nam phai chiu mọt mưc đọ rui ro nhât đinh trong viẹc chuyên đôi ty gia.
“Cho du co kho khan vê tai chinh, chinh phu vân phai xac đinh ro danh muc cac dư an trong điêm cân sư dung ngan sach chinh phu, bao lanh cua chinh phu đê triên khai”, JCCI đề xuất.
Liên quan tới vốn cho dự án PPP, ông Tony Foster, Truơng Nhom công tác Cơ sở hạ tầng của Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF) cho hay, vẫn con tôn tai rât nhiêu vân đê phat sinh do quy đinh cua phap luạt cung nhu trong qua trinh thưc hiẹn dư an. Điều này gay quan ngai cho cac ben cho vay va anh huơng đên viẹc huy đọng vôn cho cac dư an PPP.
Mọt sô số vướng mắc điển hình liên quan tới huy đọng vôn được ông Tony Foster đề cập bao gôm: han chê về thê châp quyên sư dung đât cho ben cho vay nuơc ngoai; cac bao lanh cua Chinh phu vê rui ro ngoai hôi; nghia vu cua ben bao tieu hang hoa dich vu ngay cang han chê so vơi truơc đay; chinh sach mơi vê thuê tren lai đôi vơi khoan vay nuơc ngoai.
“Tât ca cac nọi dung nay đa đuơc đua ra thao luạn nhiêu lân trong qua trinh xay dưng Nghi đinh vê PPP cung nhu cac phien hop truơc đay cua VBF”, ông Tony Foster nói.
Chinh phu hiẹn đang xay dưng kê hoach xây dựng Luạt PPP mơi, vì vậy, nhom Cong tac Co sơ Ha tâng đê xuât Luạt PPP mơi nen lam ro cac quan điêm cua Chinh phu lien quan đên cac nọi dung trên. Đồng thời, nhóm công tác cũng muốn Chính phủ làm ro kha nang va co chê đê nha đâu tu co thê xin đuơc cac ngoai lẹ lien quan đên cac chinh sach chung đo.
Theo thesaigontimes.vn
Tài chính 24h: Hàng loạt ngân hàng đẩy lãi suất tiết kiệm lên trên 8%/năm
Cùng là nhóm ngân hàng tư nhân lớn, MB huy động tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn 36 tháng với lãi suất 7% thì ở VPBank lên tới 8%; còn so với ngân hàng nhỏ còn thấp hơn nhiều, như VietCapitalBank đang huy động với lãi suất cao nhất lên tới 8,6%/năm.
Ảnh minh họa.
Tuy đua nhau tăng lãi suất nhưng mức độ điều chỉnh khá khác nhau dẫn tới chênh lệch lãi suất huy động trên thị trường giữa các nhà băng khá lớn. Cùng ở các kỳ hạn dài, lãi suất chênh nhau có lúc lên đến 1% - 1,5%/năm. Không chỉ trực tiếp tăng lãi suất trên biểu lãi suất tiết kiệm, các ngân hàng còn tung nhiều khuyến mại, hay cộng lãi suất theo chương trình với một số trường hợp cụ thể để thu hút vốn.
Có quan điểm lo ngại việc nới lỏng cho các nhà đầu tư nước ngoài sẽ dẫn tới những hệ quả khó kiểm soát, trong khi ngân hàng là một trong những lĩnh vực nhạy cảm với an ninh tiền tệ quốc gia. Tuy nhiên, khi trao đổi với các chuyên gia, phần lớn đều nhận định: Việc hút vốn ngoại sẽ giúp các ngân hàng trong nước tăng nguồn vốn trung dài hạn, cũng như để đáp ứng các tỷ lệ an toàn, còn với lo lắng nêu trên là không có cơ sở, vì "cởi mở chứ không phải là thả lỏng".
Tính chung 11 tháng đầu năm 2018, tổng vốn đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam (bao gồm cả cấp mới và tăng thêm) đạt 357,5 triệu USD. Trong đó, lĩnh vực tài chính ngân hàng dẫn đầu về vốn đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài với tổng vốn đăng ký mới và tăng thêm là 105,7 triệu USD, chiếm 29,5% tổng vốn đầu tư.
Trên thực tế, làn sóng vươn ra thị trường khu vực của các ngân hàng Việt đang có xu hướng mạnh dần.
Ông Rodrigo Cabral, Chuyên gia tài chính cao cấp của Ngân hàng Thế giới (WB), cho rằng, Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi từ nước vay nhiều ODA sang nước tiếp cận các nguồn vay có tính chất thị trường nhiều hơn. Thực tế cho thấy, nhiều quốc gia như Việt Nam trong giai đoạn chuyển đổi gặp khá nhiều khó khăn do phải tiếp cận nhiều hơn nguồn vay kém ưu đãi và tiệm cận với thị trường.
Hội đồng xét xử (HĐXX) cho biết, bị cáo Phan Văn Anh Vũ, hay còn gọi là Vũ "nhôm", nguyên Chủ tịch Công ty Xây dựng Bắc Nam 79 đã đề nghị được ghi lời khai ra giấy tại phiên tòa và được HĐXX chấp nhận. Sau đó, bị cáo Vũ được thư ký toà cung cấp giấy, bút ngồi ghi lời khai ngay phiên toà dưới sự giám sát của công an.
HĐXX cho hay, nội dung tờ khai đề cập cáo trạng truy tố hành vi bị cáo Vũ không chính xác. HĐXX sẽ xem xét vấn đề này. (Xem thêm)
Sáng 3/12, giá USD tại các ngân hàng hầu như không có nhiều biến động, một số ngân hàng tăng giá USD tuy nhiên mức tăng không đáng kể.
Cụ thể, Vietcombank đang niêm yết giá USD ở mức 23.275 - 23.365 đồng/USD, không đổi so với sáng thứ Bảy (1/12).
BIDV đang niêm yết giá USD ở mức 23.280 - 23.370 đồng/USD, tăng 10 đồng chiều mua vào và 20 đồng chiều bán ra. (Xem thêm)
Sáng 3/12, giá vàng miếng SJC và Doji đều quay đầu tăng nhẹ sau khi lần lượt giảm 60 nghìn đồng/lượng và 50 nghìn đồng/lượng vào tuần trước.
Khảo sát lúc 8h30 sáng nay (3/12) giá vàng miếng SJC tại Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) đang niêm yết ở mức 36,33 - 36,49 triệu đồng/lượng, tăng 10 nghìn đồng/lượng ở cả hai chiều mua vào và bán ra so với sáng thứ Bảy (1/12). (Xem thêm)
HOÀNG HÀ
Theo Tri Thức Trẻ
Đà Nẵng báo cáo Thủ tướng Chính phủ về xử lý Sân Vận động Chi Lăng UBND TP Đà Nẵng có Công văn số 9227/UBND-STP gửi Thủ tướng Chính phủ để báo cáo và xin ý kiến chỉ đạo xử lý các khó khăn, vướng mắc trong việc thi hành bản án hình sự vụ án Phạm Công Danh và đồng phạm, phần liên quan đến quyền sử dụng đất tại khu phức hợp Sân vận động Chi Lăng....