Nguồn cơn dẫn đến cuộc biểu tình bạo loạn nghiêm trọng tại Sri Lanka

Theo dõi VGT trên

Đây là một trong những đợt biểu tình lớn nhất tại Sri Lanka trong bối cảnh cuộc khủng hoảng kinh tế đẩy hàng triệu người dân vào tình cảnh lao đao, khốn cùng suốt nhiều tháng qua.

Ngày 9/7, hàng nghìn người biểu tình tràn ra các con phố ở thủ đô Sri Lanka, xông vào phủ tổng thống, đ.ốt p.há dinh thủ tướng nhằm bày tỏ sự giận dữ trước các biện pháp ứng phó khủng hoảng kinh tế của chính phủ. Trước sự phản đối mạnh mẽ của đám đông người biểu tình, Tổng thống Gotabaya RajapaksaThủ tướng Ranil Wickremesinghe của Sri Lanka đã quyết định từ chức.

Nguồn cơn dẫn đến cuộc biểu tình bạo loạn nghiêm trọng tại Sri Lanka - Hình 1

Đụng độ xảy ra trên đường phố Sri Lanka. Ảnh: Reuters

“Xếp hàng dài chờ đội mỗi ngày”

Sri Lanka đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng tài chính tồi tệ nhất trong 7 thập kỷ qua, sau khi dự trữ ngoại hối của nước này giảm xuống mức thấp kỷ lục. Sự cạn kiệt đồng USD khiến Sri Lanka không có đủ nguồn lực để trả cho các mặt hàng nhập khẩu thiết yếu như thực phẩm, thuốc men và nhiên liệu. Thời gian gần đây, chính phủ đã thực hiện nhiều biện pháp quyết liệt để ứng phó với cuộc khủng hoảng, trong đó có biện pháp cho phép công nhân tại khu vực công làm việc 4 ngày một tuần để họ có thời gian trồng trọt, làm nông nghiệp. Tuy nhiên, những biện pháp này đạt rất ít hiệu quả trong việc giảm bớt những khó khăn mà nhiều người đang phải đối mặt.

Tại một số thành phố lớn, trong đó có thủ đô Colombo, hàng trăm người phải xếp hàng dài dưới tiết trời nắng nóng để mua nhiên liệu. Cảnh sátquân đội đã được triển khai đến những khu vực này để đảm bảo an ninh trật tự. Nhiều cửa hàng phải đóng cửa vì không có nhiên liệu chạy tủ lạnh, điều hòa không khí hoặc quạt. Các chuyến tàu giảm tần suất hoạt động, khiến du khách phải chen chúc trong các toa tàu. Một số người thậm chí phải leo lên nóc tàu. Bệnh nhân không thể đến bệnh viện do thiếu nhiên liệu và giá thực phẩm tăng cao. Gạo, một mặt hàng chủ lực ở quốc gia Nam Á, đã dần vắng bóng trên các kệ hàng ở nhiều cửa hàng và siêu thị.

Video đang HOT

Thủ tướng Wickremesinghe đã đổ lỗi cho chính phủ t.iền nhiệm về những vấn đề mà đất nước đang phải đối mặt trong một bài phát biểu vào tháng vừa qua: “Không dễ để vực dậy một quốc gia có nền kinh tế sụp đổ hoàn toàn, đặc biệt là một quốc gia có dự trữ ngoại hối thấp một cách nguy hiểm. Nếu chính phủ t.iền nhiệm thực hiện một số bước đi ngay từ đầu để làm chậm lại sự sụp đổ của nền kinh tế thì chúng tôi sẽ không phải đối mặt với tình huống khó khăn này ngày hôm nay”.

Sri Lanka phụ thuộc chủ yếu vào nước láng giềng Ấn Độ để duy trì hoạt động. Quốc gia này đã nhận 4 tỷ USD hỗ trợ tài chính từ New Delhi, nhưng ông Wickremesinghe cho rằng số t.iền này là không đủ và trong thời gian tới, Sri Lanka phải nỗ lực đạt được một thỏa thuận với Quỹ T.iền tệ Quốc tế (IMF). “Đây là lựa chọn duy nhất của chúng tôi. Mục đích của chúng tôi là tổ chức các cuộc thảo luận với IMF để nhận được khoản hỗ trợ tín dụng bổ sung”.

Theo nhiều chuyên gia, cuộc biểu tình ngày 9/7 đ.ánh dấu sự bùng nổ của một cơn thịnh nộ đã nhen nhóm trong lòng Sri Lanka suốt nhiều tháng qua. Lệnh giới nhiêm do cảnh sát áp dụng trước đó đã được dỡ bỏ. Một số chính trị gia và Hiệp hội Hiệp hội Luật sư ở Sri Lanka gọi lệnh giới nghiêm là “bất hợp pháp”, nói rằng không có căn cứ để áp đặt lệnh này.

Trong thời gian qua, việc phải xếp hàng chờ đợi dường như đã trở thành một thông lệ mới trong cuộc sống của người dân Sri Lanka. Họ phải chờ hàng giờ đồng hồ chỉ để mua được những hàng hóa cơ bản nhất. “Cuộc sống hàng ngày của chúng tôi giờ dừng ở việc xếp hàng chờ đợi. Nếu muốn mua sữa bột, chúng tôi phải xếp hàng. Nếu muốn mua thuốc, chúng tôi cũng phải xếp hàng”, bà Malkanthi Silva, 53 t.uổi cho biết. Theo giới phân tích, tình hình hiện nay tại Sri Lanka là hậu quả của cuộc khủng hoảng kéo dài suốt nhiều năm qua. “30% là không may mắn, 70% là quản lý yếu kém”, Chủ tịch Murtaza Jafferjee của Viện tư vấn chính sách Advocata (trụ sở tại Sri Lanka) nhận định.

Sai lầm nối tiếp sai lầm

Ông Jafferjee lưu ý, trong một thập kỷ qua, chính phủ Sri Lanka đã vay những khoản t.iền khổng lồ từ các tổ chức cho vay nước ngoài và mở rộng dịch vụ công. Trong bối cảnh các khoản vay của chính phủ gia tăng, thì nền kinh tế liên tiếp phải hứng chịu tác động của thời tiết khắc nghiệt làm giảm sản lượng nông nghiệp trong năm 2016, 2017, tiếp theo là cuộc khủng hoảng hiến pháp năm 2018 và vụ đ.ánh bom đẫm m.áu trong lễ Phục sinh vào năm 2019.

Năm 2019, Tổng thống Rajapaksa đã cắt giảm thuế trong nỗ lực kích thích nền kinh tế. “Họ đã chẩn đoán sai vấn đề và cảm thấy rằng họ phải đưa ra một biện pháp kích thích tài chính thông qua việc cắt giảm thuế”, nhà phân tích Jafferjee nhấn mạnh.

Vào năm 2020, đại dịch Covid-19 bùng phát, khiến nền kinh tế phụ thuộc chủ yếu vào du lịch của Sri Lanka phải ngừng hoạt động khi quốc gia này đóng cửa biên giới và áp đặt các lệnh phong tỏa và giới nghiêm. Ảnh hưởng của đại dịch, chi tiêu chính phủ ở mức cao cùng quyết định cắt giảm thuế đã khiến ngân sách chính phủ bị thâm hụt nghiêm trọng.

Ông Shanta Devarajan, Giáo sư nghiên cứu về phát triển quốc tế tại Đại học Georgetown và là cựu chuyên gia kinh tế trưởng của Ngân hàng Thế giới cho rằng, việc cắt giảm thuế và tình hình kinh tế bất ổn ở Sri Lanka đã ảnh hưởng đến nguồn thu ngân sách của nước này, khiến các cơ quan xếp hạng phải hạ xếp hạng tín nhiệm của Sri Lanka. Điều đó đồng nghĩa với việc Sri Lanka mất quyền tiếp cận với các thị trường nước ngoài.

Nguồn cơn dẫn đến cuộc biểu tình bạo loạn nghiêm trọng tại Sri Lanka - Hình 2

Cảnh sát Sri Lanka sử dụng hơi cay và vòi rồng để ngăn đoàn người biểu tình tại dinh Tổng thống ngày 8/7. Ảnh: Reuters

Sri Lanka đã phải sử dụng một lượng lớn ngoại hối dự trữ để trả nợ công, dẫn tới giảm dự trữ ngoại tệ từ 6,9 tỷ USD năm 2018 xuống còn 2,2 tỷ USD trong năm nay, theo báo cáo của IMF. Cuộc khủng hoảng t.iền tệ đã ảnh hưởng đến quá trình nhập khẩu nhiên liệu và các nhu yếu phẩm khác. Vào tháng 2/2022, Sri Lanka đã áp dụng các biện pháp cắt giảm điện năng để đối phó với cuộc khủng hoảng nhiên liệu khiến giá cả tăng vọt, ngay cả trước khi xung đột Nga-Ukraine nổ ra. Chính phủ nước này cũng thả nổi đồng nội tệ, khiến đồng rupee của Sri Lanka lao dốc thảm hại so với đồng USD. Ông Jafferjee đã mô tả các động thái của chính phủ Sri Lanka là một “chuỗi sai lầm nối tiếp sai lầm”.

Lạm phát tại Sri Lanka đã tăng vọt lên mức kỷ lục 54,6% vào tháng 6 và dự kiến sẽ tăng lên đến 70% trong những tháng tới, khiến khó khăn với người dân nước này ngày càng thêm chất chồng. Khủng hoảng kinh tế đã dẫn đến cuộc khủng hoảng chính trị nghiêm trọng.

Nhà phân tích chính trị Kusal Perera nhận định “Đây là một tình huống nguy hiểm. Nếu quá trình chuyển tiếp trong chính phủ không được thực hiện thì việc tổng thống và thủ tướng từ chức sẽ tạo ra khoảng trống quyền lực có thể nguy hiểm. Chủ tịch quốc hội có thể chỉ định một chính phủ đa đảng mới nhưng liệu những người biểu tình có chấp nhận chính phủ này hay không”.

Chưa kể, bất ổn chính trị có thể làm suy yếu các cuộc đàm phán của Sri Lanka với Quỹ T.iền tệ Quốc tế khi nước này tìm kiếm khoản cứu trợ 3 tỷ USD, tái cơ cấu một số khoản nợ nước ngoài và huy động vốn từ các nguồn đa phương và song phương để giảm bớt tình trạng cạn kiệt dự trữ đồng USD./.

Sri Lanka áp đặt lệnh giới nghiêm ngăn chặn tình trạng bạo lực

Ngày 9/5, cảnh sát Sri Lanka đã áp đặt lệnh giới nghiêm vô thời hạn tại thủ đô Colombo của nước này sau khi xảy ra vụ đụng độ giữa những người ủng hộ chính phủ và nhóm người yêu cầu Tổng thống Gotabaya Rajapaksa từ chức.

Sri Lanka áp đặt lệnh giới nghiêm ngăn chặn tình trạng bạo lực - Hình 1
Cuộc đụng độ giữa những người biểu tình và người ủng hộ Chính phủ bên ngoài văn phòng Tổng thống ở Colombo, Sri Lanka, ngày 9/5/2022. Ảnh: AFP/TTXVN

Giới chức địa phương cho biết vụ đụng độ trên đã khiến ít nhất 20 người bị thương. Bạo lực đã bùng phát tại Sri Lanka kể từ ngày 9/4 khi liên tiếp xảy ra các vụ đụng độ bên ngoài văn phòng tổng thống. Nhiều người ủng hộ chính phủ đã vượt qua rào chắn của cảnh sát để đ.ập p.há lều trại và các vật dụng khác do những người biểu tình chống chính phủ dựng lên. Cảnh sát đã buộc phải b.ắn đạn hơi cay và phun vòi rồng vào đám đông biểu tình.

Sri Lanka áp đặt lệnh giới nghiêm ngăn chặn tình trạng bạo lực - Hình 2
Cảnh sát Sri Lanka được triển khai nhằm đảm bảo an ninh trong bối cảnh người biểu tình tập trung phản đối tình trạng khủng hoảng kinh tế tại thủ đô Colombo, ngày 4/5/2022. Ảnh: AFP/TTXVN

Trước đó, ngày 6/5, Tổng thống Gotabaya Rajapaksa đã ban bố tình trạng khẩn cấp lần thứ hai trong vòng 5 tuần qua, trao nhiều quyền hạn cho các lực lượng an ninh để đối phó với làn sóng biểu tình chống chính phủ đang dâng cao khiến đất nước rơi vào tình trạng đình trệ.

Hiện Sri Lanka đang lún sâu vào cuộc khủng hoảng tài chính nghiêm trọng. Bộ Tài chính Sri Lanka tuần trước thông báo do ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19, giá dầu tăng cao cùng với chính sách thuế do chính phủ của Tổng thống Rajapaksa thúc đẩy, Sri Lanka hiện chỉ còn chưa đầy 50 triệu USD dự trữ ngoại tệ có thể sử dụng.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Người dân thất vọng khi phát hiện đường ống tại thác nước tự nhiên Trung Quốc
06:26:26 06/06/2024
Ông Biden nói Mỹ có thể sử dụng vũ lực để bảo vệ Đài Loan
07:36:39 07/06/2024
Điều trần trước quốc hội Mỹ, tiến sĩ Anthony Fauci nói gì về nguồn gốc Covid-19?
20:49:11 06/06/2024
Ông Trump nói người Mỹ có thể không kiềm chế nếu ông bị giam
12:54:08 06/06/2024
Cuộc thi khóc của 'sumo tí hon' ở Nhật Bản
06:46:28 07/06/2024
Tổng thống Biden: Hòa bình Ukraine không đồng nghĩa với tấm vé vào NATO
16:25:47 07/06/2024
Giải cứu 80 người di cư trên thuyền gặp nạn ở eo biển Manche
23:11:36 06/06/2024
HĐBA LHQ có 5 ủy viên không thường trực mới
10:21:39 07/06/2024

Tin đang nóng

Nữ du học sinh Việt mất tích 1 năm trước đã qua đời trong phòng trọ ở Pháp
17:35:46 07/06/2024
Lý do Midu và thiếu gia Minh Đạt tổ chức tiệc kín không có ba mẹ chồng tham dự
21:30:17 07/06/2024
Nữ diễn viên Vbiz bí mật sinh con đầu lòng, nhóc tỳ hiện đã 3 t.uổi và được giữ kín bưng!
17:03:06 07/06/2024
Cô dâu bị ong đốt trước ngày cưới, make up không cứu nổi, bộ dạng gây xôn xao
19:56:29 07/06/2024
Đến hẹn lại lên: Ở Trung Quốc, cứ vào mùa thi đại học là 3 nghệ sĩ Hoa ngữ đình đám này lại được gọi tên để... "xin vía"
18:21:52 07/06/2024
Mai Sơn: Ly hôn Kiều Linh sau 12 năm chung sống, được vợ cũ khen hết lời
17:08:54 07/06/2024
Tôi bị người yêu bêu rếu là "đói ăn, thiếu đẳng cấp" chỉ vì miếng thịt bò bít tết
18:47:56 07/06/2024
Sập tường nhà đang phá dỡ, 2 anh em thương vong
20:23:50 07/06/2024

Tin mới nhất

Tương lai với vũ khí không người lái bầy đàn

23:10:19 07/06/2024
Kết quả của một nghiên cứu kéo dài 4 năm vừa được một nhóm các nhà nghiên cứu Đại học bang Oregon (OSU) công bố cho thấy một người có thể chỉ huy hàng trăm UAV như thế nào.

Thụy Sĩ để tiêm kích tập cất và hạ cánh trên cao tốc chủ chốt

23:01:08 07/06/2024
Thụy Sĩ hôm 5/6 (giờ địa phương) đã phong tỏa một cao tốc ở miền Tây nước này để thực hiện hoạt động diễn tập Alpha Uno , trong bối cảnh lo ngại về an ninh ngày càng tăng ở châu Âu.

Đặc nhiệm Ukraine đến Syria tấn công cơ sở quân sự Nga?

22:57:38 07/06/2024
Những video trên được quay vào tháng 3.2024, theo Kyiv Post ngày 3.6. Nguồn tin này nói đội đặc nhiệm HUR của Ukraine Khimik , phối hợp với phe nổi dậy Syria, đang tấn công lính đ.ánh thuê Nga chiến đấu cho chính quyền Tổng thống Syria B...

Trung Quốc điều tiêm kích hiện đại nhất đến biên giới tranh chấp với Ấn Độ

22:40:58 07/06/2024
Những hình ảnh vệ tinh gần đây cho thấy các tiêm kích J-20 đã được bố trí tại căn cứ không quân Shigatse ở vùng Tây Tạng (Trung Quốc), cách biên giới Ấn Độ khoảng 150 km.

Politico: Tổng thống Biden từng bác bỏ đề xuất của Pháp về việc đưa quân tới Ukraine

21:25:50 07/06/2024
Theo Politico, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã chặn đề xuất của người đồng cấp Pháp Emmanuel Macron về việc điều các huấn luyện viên phương Tây đến đào tạo lực lượng Kiev tại Ukraine.

Khám phá ngọn núi thấp nhất Nhật Bản

21:23:04 07/06/2024
Nằm giữa những cánh đồng lúa màu mỡ dọc theo đường 10 của tỉnh Tokushima, núi Benten không chỉ là ngọn núi thấp nhất Nhật Bản mà còn là một trong những ngọn núi thấp nhất thế giới.

Hàn Quốc, Triều Tiên căng thẳng vì cuộc chiến bóng bay

20:02:35 07/06/2024
Gần đây, Triều Tiên đã tập trung xóa bỏ các quan hệ hợp hợp tác với Hàn Quốc sau khi tại cuộc họp đảng cuối năm, Chủ tịch Kim Jong-un xác định mối quan hệ liên Triều là mối quan hệ giữa hai quốc gia thù địch.

Tuyên bố mới nhất của TTK NATO về quyền tấn công các mục tiêu ở Nga của Ukraine

19:51:11 07/06/2024
Ngày 7/6, Tổng Thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), ông Jens Stoltenberg đã có mặt ở Stockholm trong chuyến thăm Thuỵ Điển - nước thành viên mới nhất của liên minh quân sự này.

Xuất khẩu của Trung Quốc tăng nhanh hơn dự kiến

18:17:29 07/06/2024
Cuộc khủng hoảng kéo dài trong lĩnh vực bất động sản vẫn là lực cản lớn nhất đối với nền kinh tế Trung Quốc, với niềm tin của nhà đầu tư và người tiêu dùng thấp ảnh hưởng đến tiêu dùng trong nước và làm suy yếu hoạt động kinh doanh.

Sức ép tứ bề

18:14:00 07/06/2024
Cuộc xung đột giữa Israel và phong trào Hamas tại Dải Gaza đã diễn ra tròn 8 tháng mà chưa bớt khốc liệt, với số người thương vong tăng lên từng ngày.

NATO tạo 'hành lang trên bộ', tái vũ trang cho kịch bản xung đột với Nga

16:14:44 07/06/2024
Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đang tạo ra một loạt hành lang trên bộ ở Tây Âu để quân đội Mỹ có thể điều động lực lượng ra chiến tuyến kịp thời trong kịch bản xảy ra xung đột với Nga.

Tổng thống Biden có phát ngôn hiếm thấy với ông Trump

16:09:58 07/06/2024
Trong một sự kiện gây quỹ tại bang Connecticut (Mỹ) ngày 3.6, Tổng thống Mỹ Joe Biden lần đầu gọi người t.iền nhiệm Donald Trump là người phạm tội bị kết án và việc ông Trump tái đắc cử sẽ đe dọa đến hệ thống tư pháp Mỹ, theo Đài CNN.

Có thể bạn quan tâm

Tình trường Angela Phương Trinh: 17 t.uổi hẹn hò đại gia nhưng bị lừa dối, mối tình 3 ngày với một nam ca sĩ khiến dư luận xôn xao

Sao việt

23:05:49 07/06/2024
Angela Phương Trinh từng là nhân vật chính trong nhiều tin đồn tình cảm, nhưng được chính chủ xác nhận thì chỉ có 3 mối tình.

Nhan sắc hiện tại của con gái Vương Phi - Lý Á Bằng sau 3 lần phẫu thuật hở hàm ếch

Sao châu á

22:58:35 07/06/2024
Trên Weibo, nhiều người dành lời khen ngợi cho nhan sắc của Lý Yên và cho rằng cô bé có nét giống nữ idol Danielle (NewJeans).

Nhật Bản: Phát hiện loài thủy quái 237 triệu t.uổi

Lạ vui

22:53:24 07/06/2024
Loài thủy quái cổ đại mới thuộc về một nhóm cá sụn giống cá mập gọi là Hybodontiform, sống vào đầu thời đại khủng long.

Cách làm dê tái chanh ngon, không bị hôi

Ẩm thực

22:35:16 07/06/2024
Dê tái chanh là món ăn ngon và bổ dưỡng cho sức khỏe. Cùng khám phá cách làm dê tái chanh ngon, không bị hôi qua bài viết dưới đây nhé.

Bắt tạm giam Trưởng phòng và chuyên viên Văn phòng đăng ký đất đai Hậu Giang

Pháp luật

22:27:16 07/06/2024
Trương Thị Út và Nguyễn Thị Ngọc Diễm đã không thực hiện đúng chức trách nhiệm vụ được giao, làm trái quy định của pháp luật về quản lý và sử dụng đất gây hậu quả nghiêm trọng.

Thanh Hương bị mắng, Tuấn Tú vạ lây sau cảnh gây bức xúc nhất phim Người một nhà

Hậu trường phim

22:10:27 07/06/2024
Nhiều khán giả bức xúc tràn trang cá nhân của Thanh Hương để mắng sau khi xem phân đoạn gây bức xúc nhất trong phim Người một nhà vừa lên sóng.

Kim Kardashian thân thiết với con gái cựu tổng thống Donald Trump

Sao âu mỹ

21:59:03 07/06/2024
Nhiều người hâm mộ tỏ rõ sự ngạc nhiên trước mối quan hệ thân thiết giữa Kim Kardashian và ái nữ cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump - Ivanka Trump.

Những thác nước kỳ vĩ tại Việt Nam gây ấn tượng với du khách quốc tế

Du lịch

21:49:52 07/06/2024
Tạp chí The Culture trip điểm danh những thác nước đẹp nhất Việt Nam giới thiệu đến du khách thế giới. Thác Bản Giốc, Cao Bằng là thác nước tự nhiên lớn nhất khu vực Đông Nam Á,

Giang Hồng Ngọc: "Tôi từng yêu đến lụy, bất chấp tất cả vì tình yêu"

Nhạc việt

21:34:43 07/06/2024
Tối 6/6, Giang Hồng Ngọc chính thức ra mắt MV Em giấu - sản phẩm đ.ánh dấu sự trở lại làng nhạc sau show Chị đẹp đạp gió rẽ sóng . Ngay khi vừa ra mắt, ca khúc lập tức giữ vị trí top 2 iTunes Việt Nam.

Phủ nhận thành công của BTS, 'Cha đẻ' One Direction bị chỉ trích thậm tệ

Nhạc quốc tế

21:29:26 07/06/2024
Simon Cowell - người tạo ra One Direction - một lần nữa gây phẫn nộ vì phủ nhận những thành tích quốc tế của BTS.

Siêu phẩm ngôn tình được 4 triệu fan hóng chờ, nữ chính là tuyệt sắc giai nhân đang gây sốt khắp cõi mạng

Phim châu á

21:25:57 07/06/2024
Mỹ nữ này được 4 nam thần săn đón trong phim mới, thế nhưng cô đẹp tới mức khán giả cho rằng cô có 10 người yêu cũng xứng đáng.