Người thành thị bị bệnh đái tháo đường tấn công
Cứ 100 người trong độ tuổi từ 30 đến 69 tại TP HCM thì có khoảng 11 người mắc bệnh đái tháo đường. Không ít người bị biến chứng phải cắt chân, nằm liệt và tử vong.
Phát biểu tại mít-tinh hưởng ứng ngày quốc tế Đái tháo đường 2013 diễn ra ngày 12/11 tại TP HCM, bác sĩ Đỗ Thị Ngọc Diệp, giám đốc Trung tâm Dinh dưỡng thành phố cho biết theo điêu tra dich tê hoc mới nhất, tỷ lệ người lớn mắc bệnh là 11,4%. Riêng số người bị rối loạn chuyển hóa đường (hay con goi la tiền đái tháo đường) lên đến 31,1%.
“Nêu so sanh sô liêu điêu tra vao cac năm 2004 va 2008, bênh đái tháo đường đa tăng 162% sau 4 năm và 300% sau 8 năm. Đây là vấn đề cần cảnh báo”, bà Diệp nói.
Nhiều người mắc bệnh đái tháo đường nhưng không biết mình mắc bệnh. Ảnh minh họa: Thiên Chương
Kêt qua điêu tra mới nhất do Bệnh viện Nội tiết Trung ương thực hiện cũng cho thấy tỷ lệ người trương thanh mắc bênh đái tháo đường nói chung tại Việt Nam là 5,7%. Tôc đô gia tăng của bệnh đặc biệt cao tại các thành phố lớn như TP HCM, Hà Nội. Tốc độ này cũng cao hơn nhiêu so vơi binh quân cua cac nươc phat triên và cac nươc trong khu vưc.
Theo các chuyên gia, bệnh này không lây. Nguyên nhân chinh cua sư gia tăng bệnh đái tháo đường la do qua trinh đô thị hoá và sự phát triển kinh tế keo theo nhưng thay đôi lôi sông theo chiêu hương không co lơi cho sưc khoe. Trong đó hai yêu tô chinh liên quan đên ca nhân ngươi măc bênh la dinh dương va vận đông không hợp lý. Nhiều người có chế độ dinh dưỡng sai và quá ít vận động.
Nhân thưc vê bênh đái tháo đường trong ngươi dân con han chê. Nhiêu ngươi vân cho răng bệnh nay của nhà giàu, người già, của người thanh phô. “Co đên 65% ngươi măc bênh đái tháo đường không biết mình bị mắc bệnh. Ho chi phat hiện do tinh cơ đươc xet nghiêm mau, hoặc khi bệnh đã biên chưng”, bác sĩ Diệp cho hay.
Theo các bác sĩ y tế cộng đồng, biên chưng câp tinh của đái tháo đường là hôn mê do tăng hoặc ha đương huyêt qua mưc, co thê gây tư vong nhanh chong. Biên chưng mãn tinh là bệnh ly võng mạc gây mu loa, suy thận, suy động mạch vành, tai biên mach mau nao, hẹp va viêm tắc động mach chi dưới, tổn thương thần kinh ngoại vi, cac biến chứng nhiễm trùng ơ da, niêm mạc, đương hô hấp, tiết niệu, sinh dục.
Để tránh mắc bệnh, cần ăn đủ va cân đối. Cụ thể là nên ăn phối hợp nhiều loại thực phẩm từ 15 đến 20 loại môi ngày nhằm cung cấp đa dang chất dinh dưỡng cho cơ thể, nhiều thực phẩm nguồn gốc thực vật. Chon thực phẩm co chi sô đường huyêt thâp. Ăn thức ăn giàu đạm với tỷ lệ cân đối giữa nguồn thực vật và động vật, tăng cường ăn cá. Tỷ lệ đạm động vật nên chiếm it hơn lượng đạm trong khẩu phần hàng ngày. Nên sử dụng chất béo ở mức hợp ly, chú ý phối hợp giữa dầu thực vật và mỡ động vật. Tỷ lệ chất béo động vật không nên vượt quá 1/3 lượng chất béo trong khẩu phần ăn hàng ngày.
Video đang HOT
Ăn rau, củ, quả hàng ngày để có đầy đủ nhiều loại vitamin, khoáng chất cần thiết cho cơ thể, đồng thời có nhiều chất xơ giúp hạn chê tăng đương huyêt nhanh sau ăn. Đặc biệt không ăn mặn, sử dụng muối iốt trong chế biến thức ăn. Nên ăn muối ở mức 5g/người/ngày. Uống đủ nước chín hàng ngày, hạn chế rượu bia, đồ ngọt. Nên tâp thê duc thê thao thương xuyên va điêu độ it nhât môi tuân 5 lân, môi lân từ 30 đến 60 phut.
Theo VNE
Dấu hiệu bạn bị bệnh trầm cảm
Ngày càng nhiều người ở lứa tuổi rất trẻ tự sát vì nguyên nhân trầm cảm. Cần phát hiện sớm triệu chứng bệnh, đi khám đúng chuyên khoa để tránh dẫn đến những hậu quả đáng tiếc.
Bác sĩ Phạm Văn Trụ, nguyên Phó giám đốc Bệnh viện Tâm thần TP HCM cho biết, lứa tuổi nào cũng thể mắc bệnh, nữ nhiều hơn nam 2 lần. Thiếu niên cũng mắc nhưng cách thể hiện có phần khác người lớn. Người cao tuổi dễ bị trầm cảm và thường bị bỏ quên.
Trầm cảm là trạng thái buồn rầu, chán nan, không còn hứng thú gì trong cuộc sống, ngủ không ngon, ăn nhạt miệng, làm việc không xong tới chót, mặc cảm thua kém, khi rầu rĩ lâu ngày hay nghĩ đến cái chết. Ngoài ra, bệnh nhân hay kèm lo lắng, nặng đầu đau mỏi vai gáy, ép ngực hồi hộp, tay chân lạnh...
Ảnh: mannaexpress
Theo bác sĩ Trụ, những biểu hiện thường gặp ở người trầm cảm
- Nét mặt trầm buồn, chán nan, cảm thây cô độc, le loi.
- Mất thích thú trong cuộc sống. Đi đưng chậm, cam giác năng nê, mệt mỏi, như không còn sức khỏe làm việc, làm nhẹ cũng mau mệt, không thích gần vợ gần chồng, thấy mọi người, con cháu vui chơi cũng không quan tâm.
- Ăn ít, không ngon, nhạt miệng.
- Trằn trọc khó ru ngủ, thức dậy sớm, thèm ngủ mà không ngủ được, đôi khi ngủ được mà thưc dây không khoe.
- Đầu óc khó tập trung, do dự không "quyết" được, không đối phó được.
- Hay than nhức đầu, moi cổ, mỏi gáy, hồi hộp ép ngực, xoa bóp tay chân vì nhức mỏi, khám bác sĩ đa khoa hay tự mua thuốc uống không hết.
- Có người có cảm giác lo lắng vô cớ, ám ảnh bệnh tật vô lý, có từng cơn sợ sệt nhưng lại dễ giận.
- Người còn đi làm thì giao tiếp miễn cưỡng, né tránh lời thăm hỏi, gắng gượng làm hết việc, đãng trí, cảm thấy bế tắc.
- Tự nghĩ chán đời như có lỗi với người thân với gia đinh, thua người ta, không bằng người ta, trở nên vô dụng, không đáng sống, nghĩ và đôi khi tìm cách chết.
Một số hoàn cảnh dễ dẫn tới trầm cảm
- "Sang chấn tinh thần", những cú "sốc" như mất người thân, áp lực công việc, khó khăn quá lớn, gãy đổ sự nghiệp, bất hòa kéo dài.
- Học sinh, sinh viên quá nhiều bài vở, hẫng hụt, xuống sức học rồi đuối dần.
- Người lớn tuổi biểu hiện phiền muộn đau đớn, chậm chạp, ít nói, quên lẫn; dễ lầm với bệnh già.
- Người đã qua một thời gian hưng cảm: quá tự tin, không cần ngủ, nói nhanh, bốc đồng "tài ba dỏm" (bệnh nhân loạn khí sắc lưỡng cực). Người bệnh tâm thần phân liệt cũng có thời gian bị trầm cảm.
- Ngay sau sinh con, tỷ lệ không nhiều nhưng khá trầm trọng, phải phát hiện sớm.
Điều cần làm khi thấy triệu chứng trầm cảm
- Không coi nhẹ triệu chứng trầm cảm, hãy kể hết triệu chứng cho bạn bè, cho người thân.
- Khi phát hiện người bị trầm cảm phải trấn an, tìm hiểu, tìm cách quan tâm và giúp đi khám bác sĩ chuyên khoa sớm sẽ tránh được cơn trầm uất, thất thần quẫn trí.
- Khám bác sĩ chuyên khoa, uống thuốc rồi cũng phải theo dõi đề phòng triệu chứng nặng thêm.
Lời khuyên khi đi khám bác sĩ
- Nếu bệnh nhân đã tìm cách quyên sinh rồi thì phải "cấp cứu" bệnh viện gần nhất.
- Cần đi khám và điều trị ở bác sĩ chuyên khoa tâm thần. Đừng mất thời gian uống thuốc từ bác sĩ không đúng chuyên khoa.
- Bác sĩ chuyên khoa tư vấn giải thích đúng cơ chế, có kinh nghiệm chọn thuốc chống trầm cảm, biết dùng thuốc điều chỉnh khí sắc và lường trước tác dụng phụ của thuốc. Có nhiều loại thuốc chống trầm cảm, chọn đúng, dùng đúng chiến lược, bài bản mới giúp tỷ lệ khỏi bệnh cao, ít tái diễn.
Theo VNE
Thời tiết giao mùa trẻ dễ bị bệnh Miền Nam không có mùa đông lạnh giá. Tiết trời ấm áp quanh năm. Cũng vì vậy khi độ ẩm tăng cao sẽ là điều kiện cho vi sinh vật phát triển. Đặc biệt, những trẻ hiếu động dễ sinh mồ hôi, không được lau kịp thời khiến các bệnh về đường hô hấp, ho cảm gia tăng. PGS-TS Nguyễn Văn Bàng (Phó...