Người mẹ trẻ hôn mê suốt 7 tháng vẫn sinh con bình thường

Theo dõi VGT trên

Người phụ nữ 23 tuổi bị tai nạn và rơi vào hôn mê khi đang mang thai ở tháng thứ 2. Bảy tháng sau đó, cô đã hạ sinh một bé gái khỏe mạnh dù vẫn đang hôn mê. Sau khi con chào đời, cô lại có dấu hiệu hồi tỉnh.

Người mẹ trẻ hôn mê suốt 7 tháng vẫn sinh con bình thường - Hình 1

Shafiya hiện thỉnh thoảng có dấu hiệu cử động đầu và chân tay sau 7 tháng hôn mê và sinh con – Ảnh: ANI

Theo báo Independent ngày 31-10, người mẹ có tên Shafiya, sống tại bang Uttar Pradesh, miền bắc Ấn Độ, đã bị thương nặng vì một tai nạn giao thông hồi tháng 3 năm nay. Khi đó Shafiya đang mang thai được 40 ngày. Vụ tai nạn khiến Shafiya bị thương nặng ở đầu và rơi vào hôn mê sâu.

Từ đó đến nay, Shafiya trải qua bốn cuộc phẫu thuật thần kinh khác nhau tại bệnh viện Viện Khoa học y khoa Ấn Độ (AIIMS) ở Bulandshahr, theo báo India Today. Cô phải dùng máy thở và được cắt bỏ một phần hộp sọ để giảm áp lực lên não nhưng vẫn chưa hồi tỉnh.

Các bác sĩ đã phải quyết định về việc có nên giữ thai hay không. Sau khi siêu âm cho thấy thai vẫn phát triển bình thường, cuối cùng phía bệnh viện khuyến cáo gia đình Shafiya nên tiếp tục giữ thai.

Điều kỳ diệu đã đến với thai phụ có bảy tháng nằm trên giường bệnh này và chỉ có từ 10 – 15% khả năng thoát khỏi hôn mê nhưng em bé trong bụng cô vẫn phát triển khỏe mạnh và chào đời ngày 22-10 vừa qua.

Video đang HOT

Điều đáng chú ý là em bé được sinh ra bằng phương pháp sinh thường.

Bác sĩ chính của Shafiya, ông Deepak Gupta, gọi trường hợp này là “vô cùng bất thường” và ông chưa gặp trường hợp nào như vậy trong sự nghiệp giải phẫu thần kinh 22 năm của mình tại AIIMS.

Theo bác sĩ Deepak Gupta, ở các lần siêu âm tuần thứ 12 và 18, do không có dị tật bẩm sinh nào được ghi nhận ở thai nhi khi khám siêu âm nên đội ngũ y tế đề xuất lựa chọn tiếp tục mang thai và được gia đình thai phụ đồng ý.

Sau khi sinh con và được rút máy thở, sức khỏe Shafiya bỗng hồi phục tốt. Thỉnh thoảng cô có thể cử động đầu và chân tay. Điều này mang lại hy vọng rằng một ngày nào đó cô sẽ hồi tỉnh.

Đây không phải lần đầu tiên y khoa thế giới ghi nhận ca sinh con khi đang hôn mê. Vào năm 2017, một thai phụ người Argentina cũng sinh con khỏe mạnh sau khi hôn mê vì tai nạn giao thông. Ba tháng sau khi sinh con, người phụ nữ này bỗng nhiên tỉnh dậy trong sự vui mừng của cả gia đình.

Vì sao người bệnh tiểu đường cần theo dõi đường huyết thường xuyên?

Bệnh nhân L.M.H (65 tuổi, ngụ tại Bình Tân, TP.HCM) được đưa vào Bệnh viện Đại học Y Dược (BVĐHYD TP.HCM) cấp cứu trong tình trạng hôn mê.

Theo thông tin từ người nhà, chị H. mắc bệnh đái tháo đường (tiểu đường) loại 2 và được điều trị từ đầu năm 2021 cho đến nay. Thời gian gần đây, chị H. thường xuyên có các biểu hiện như hồi hộp, khó thở, chân tay run, vã mồ hôi,...

Tại Khoa Nội tiết, BVĐHYD TP.HCM, sau khi đánh giá sức khỏe tổng thể, bác sĩ xác định nguyên nhân hôn mê của chị H. là do hạ đường huyết. Bên cạnh việc áp dụng các phương pháp điều trị song song phục hồi chức năng, chị H. và người thân đã được hướng dẫn phương pháp tự theo dõi đường huyết tại nhà. Đến nay, tình trạng người bệnh đã được kiểm soát.

Vì sao người bệnh đái tháo đường nên theo dõi đường huyết thường xuyên

Ngày 15.9, ThS-BS Trần Viết Thắng, Phó trưởng Khoa Nội tiết, BVĐHYD TP.HCM, cho biết bệnh đái tháo đường có thể gây ra các biến chứng vô cùng nguy hiểm đối với người bệnh. Bằng cách tự theo dõi và kiểm soát đường huyết ở mức ổn định, người bệnh vừa có thể tránh được biến chứng vừa nâng cao hiệu quả điều trị và phục hồi.

Đầu tiên, theo dõi đường huyết giúp làm giảm các biến chứng do tăng/hạ đường huyết . Theo đó, khi chỉ số phản ánh lượng đường trung bình trong máu (HbA1C) giảm được 1% thì tỷ lệ nguy cơ tử vong do đái tháo đường giảm 21%; nguy cơ biến chứng mạch máu nhỏ giảm 37%; nguy cơ nhồi máu cơ tim giảm 14%. Song song đó, thói quen này còn giúp người bệnh phát hiện sớm và có cách xử trí phù hợp khi rơi vào tình trạng hạ đường huyết.

Thứ hai, theo dõi đường huyết giúp kiểm soát đường huyết tốt hơn . Chế độ ăn uống, vận động, thuốc điều trị hoặc căng thẳng có mối quan hệ mật thiết với lượng đường huyết trong máu. Bằng cách tự theo dõi, người bệnh có thể xác định được những yếu tố nào làm tăng hoặc giảm lượng đường huyết. Dựa vào đó điều chỉnh chế độ ăn uống phù hợp cũng như lập kế hoạch sinh hoạt khoa học.

Cuối cùng, theo dõi đường huyết giúp tối ưu phương pháp điều trị. Thông qua chỉ số HbA1C, người bệnh có thể đánh giá được mức độ hiệu quả của các phương pháp điều trị đái tháo đường. Đồng thời, chỉ số này cũng giúp các bác sĩ đưa ra những quyết định điều trị thích hợp như điều chỉnh liều thuốc hạ đường huyết và insulin.

Vì sao người bệnh tiểu đường cần theo dõi đường huyết thường xuyên? - Hình 1

ThS-BS Trần Viết Thắng thăm khám cho người bệnh. Ảnh BVCC

Những lưu ý khi theo dõi đường huyết ở người bệnh đái tháo đường

Theo bác sĩ Viết Thắng, muốn kiểm soát đường huyết tốt, người bệnh cần tuân thủ cũng như có sự phối hợp giữa chế độ ăn uống, vận động thể lực và sử dụng thuốc theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ, đặc biệt là duy trì thói quen tự theo dõi đường huyết mỗi ngày.

Tần suất đo đường huyết mỗi ngày tùy thuộc vào loại bệnh (loại 1, loại 2, thai kỳ), tình trạng người bệnh, tình trạng mức đường huyết mục tiêu, phác đồ điều trị của bác sĩ hoặc tùy thuộc vào điều kiện của người bệnh mà bác sĩ có thể đề xuất cho người bệnh số lần theo dõi đường huyết thích hợp. Trong trường hợp nhận thấy các triệu chứng hạ đường huyết, bị bệnh, chấn thương hoặc thay đổi chế độ ăn uống, tập luyện, người bệnh đái tháo đường nên tăng số lần thử đường huyết.

Song song với tần suất, thời điểm đo đường huyết cũng là một phần quan trọng ảnh hưởng đến tính chính xác của kết quả đo. Bác sĩ Thắng cho biết có 4 thời điểm chính bao gồm: Đo đường huyết đói (trước khi ăn sáng, ăn trưa hoặc ăn chiều); Đo đường huyết sau ăn (cách 2 giờ sau khi ăn sáng, ăn trưa hoặc ăn chiều); Trước khi ngủ; Trước hoặc sau khi tập thể dục.

Người bệnh đái tháo đường cần giữ đường huyết ở mức ổn định. Chỉ số HbA1C mục tiêu là 7.0% (có thể thay đổi tùy theo đặc điểm của người bệnh). Trong đó, đường huyết trước ăn dao động từ 4.0 - 7.0 mmol/l và dưới 10 mmol/l thời điểm 2 giờ sau ăn.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Sản phụ ở Đồng Nai sinh tam thai hiếm gặp
16:54:31 31/10/2024
Ai nên thận trọng khi dùng táo tàu?
18:05:29 31/10/2024
Bé trai tử vong sau 1 tháng chữa chó cắn tại thầy lang
17:00:50 31/10/2024
Bài tập dành cho người bị tê bì chân tay
19:30:20 31/10/2024
6 tác dụng bất ngờ của tiết luộc, ai cần kiêng?
10:32:54 01/11/2024
Ăn gì khi bị mắc bệnh tiểu đường?
16:49:29 31/10/2024
Nam thanh niên 25 tuổi cấp cứu trong tình trạng '9 phần tử vong'
10:41:39 01/11/2024
Chuyên gia chỉ ra 3 thói quen gây ung thư thực quản
10:44:45 01/11/2024

Tin đang nóng

Lan truyền hình ảnh Hoài Lâm lang thang trên đường, có biểu hiện lạ
13:03:55 02/11/2024
Chưa từng có trong showbiz: Nam diễn viên hạng A làm sập MXH lớn nhất nước vì 1 câu nói yêu bạn diễn
10:35:43 02/11/2024
Lấy chồng bại liệt, đêm tân hôn cô dâu sốc với hành động kì lạ của chú rể
11:33:44 02/11/2024
Nữ giáo viên bị tố vào phòng khách sạn với học sinh cấp 3: Camera ghi lại chi tiết đáng ngờ
14:19:27 02/11/2024
Tình trạng hiện tại của Quyên Qui và Wukong: Bùng nổ ý kiến về bàn tay của nam DJ khi ôm mỹ nhân
14:23:25 02/11/2024
Nam nghệ sĩ là đại gia trăm tỷ: "Đi đường tôi không nhìn phụ nữ nhưng thấy xe là nhìn"
12:56:48 02/11/2024
Về quê thăm bố chồng thì có mùi hôi xộc vào mũi, tôi đẩy cửa vào phòng thì phát hiện bí mật động trời
11:29:51 02/11/2024
Nửa đêm vô tình thấy giúp việc trẻ ôm lấy chân bố chồng, tôi choáng váng nghe được bí mật bị che giấu
11:22:40 02/11/2024

Tin mới nhất

Bé 2 tuổi sốc nặng, bác sĩ gắp ra hơn 100 con giun đũa đóng búi trong ruột

16:16:32 02/11/2024
Quá trình phẫu thuật, các bác sĩ ở TPHCM đã lấy ra búi giun đũa với hơn 100 con lớn, nhỏ trong ruột bé trai hơn 2 tuổi.

3 loại thực phẩm bổ sung hỗ trợ trị mất ngủ

12:31:55 02/11/2024
Mất ngủ rất dễ nhận biết nhưng lại khó giải thích, có thể do nhiều yếu tố gây nên. Một cách đơn giản và có thể thực hiện ngay để giúp cải thiện tình trạng mất ngủ là dùng một số loại thực phẩm bổ sung có nguồn gốc thảo dược dễ tìm.

Mẹo chống khô nẻ da tay

11:16:52 02/11/2024
Đi găng tay chống rét ra ngoài đường vừa có tác dụng giữ ấm cho tay vừa có tác dụng chống mất nước, tránh được môi trường khói bụi, tia cực tím. Bằng biện pháp này sẽ giúp da tay sạch, mềm mại, tránh được khô nẻ.

Dược liệu độc có nguồn gốc từ 5 cây quen thuộc

11:12:11 02/11/2024
Trúc đào là cây cảnh được trồng phổ biến, hoa có nhiều màu sắc như trắng, hồng, đỏ cam, đỏ tía, thơm nhẹ. Từ lá trúc đào có thể chiết xuất ra các chất làm thuốc trợ tim, chữa suy tim, khó thở.

Bước tiến mới trong điều trị bệnh lý tim mạch tại Quảng Trị

11:07:46 02/11/2024
Đơn vị không dừng lại ở việc triển khai kỹ thuật mới mà đang chú trọng tập trung vào việc sử dụng các phương tiện hiện đại trong chẩn đoán và tối ưu kết quả điều trị, mang lại kết quả tốt nhất cho người bệnh.

Phát hiện gen mới hỗ trợ quá trình phát triển vaccine HIV

10:57:03 02/11/2024
Hiện nay, các thử nghiệm lâm sàng trên người đối với vaccine HIV khi đã loại bỏ UL18 đang được công ty Vir Biotechnology và Viện Y tế quốc gia Mỹ (NIH) tiến hành.

Lợi ích bất ngờ khi ngâm chân nước ấm

10:54:17 02/11/2024
Người dị ứng với các thành phần của thuốc (trong trường hợp sử dụng nước thuốc) và người có vết thương hở được khuyến cáo không nên ngâm chân với nước nóng.

Ăn lạc giúp giảm cân hay tăng cân?

09:52:22 02/11/2024
Lạc chứa đầy đủ chất xơ, protein và chất béo lành mạnh, có thể hỗ trợ kiểm soát cân nặng bằng cách giúp bạn no lâu hơn. Tuy nhiên, có ý kiến cho rằng ăn lạc cũng khiến bạn tăng cân.

Lo ngại ca mắc ung thư vú và cổ tử cung ở phụ nữ tăng

22:03:47 01/11/2024
Tình trạng bệnh ung thư tại tỉnh Bạc Liêu có dấu hiệu tăng qua các năm, đặc biệt là ung thư vú và cổ tử cung ở phụ nữ.

Cứu sống người bệnh xuất huyết ổ bụng, đa chấn thương sau tai nạn

19:59:35 01/11/2024
Các bác sĩ Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Nam Sài Gòn vừa cứu sống người đàn ông nguy kịch sau tai nạn đa chấn thương.

Căn bệnh khiến hơn 10.000 người tử vong mỗi năm, tạo gánh nặng lớn cho Việt Nam

10:55:28 01/11/2024
Thông tin do TS.BS Lê Thu Hà, Trưởng khoa Nội 1, Bệnh viện Ung bướu Hà Nội chia sẻ tại buổi toạ đàm Đổi mới truyền thông nâng cao nhận thức trong điều trị ung thư vú, góp phần chăm sóc sức khoẻ phụ nữ diễn ra tại Hà Nội chiều 30/10.

40 cái đinh vít cứu gương mặt biến dạng của người đàn ông sau tai nạn kinh hoàng

10:49:23 01/11/2024
Bác sĩ dùng hơn 40 chiếc đinh vít để hồi sinh khuôn mặt cho nam bệnh nhân bị chấn thương sọ não và hàm mặt nghiêm trọng sau tai nạn.

Có thể bạn quan tâm

Rèm Ngọc Châu Sa: Triệu Lộ Tư lột xác đỉnh nhất sự nghiệp, 20 triệu người say

Phim châu á

16:27:45 02/11/2024
Siêu phẩm cổ trang Rèm Ngọc Châu Sa lên sóng trong sự chờ đợi của gần 6 triệu khán giả. Đây là một trong những bom tấn truyền hình được trông đợi nhất dịp cuối năm bởi nữ chính là Triệu Lộ Tư. tiểu hoa đán hot nhất tại Trung Quốc hiện t...

Tỷ lệ cử tri Mỹ đi bỏ phiếu sớm đạt mức cao kỷ lục

Thế giới

16:23:38 02/11/2024
Quan chức phụ trách bầu cử tại Georgia, Brad Raffensperger, cho biết, hơn 3,5 triệu người ở bang này đã bỏ phiếu, chiếm 45% số cử tri đã đăng ký - con số cao kỷ lục.

Những 'nàng thơ' gây thương nhớ của màn ảnh Việt

Sao việt

15:22:34 02/11/2024
Màn ảnh Việt xuất hiện những nàng thơ được khán giả yêu mến không chỉ bởi vẻ đẹp trong sáng mà còn để lại dấu ấn mạnh mẽ qua những vai diễn ấn tượng.

Brazil loại thần đồng Endrick, Neymar vắng mặt

Sao thể thao

15:22:14 02/11/2024
Đội tuyển Brazil loại thần đồng Enrick, trong khi Neymar chưa thể trở lại khi chuẩn bị cho Vòng loại World Cup 2026 khu vực Nam Mỹ.

8 sao Hàn bê bối nhất lịch sử làng giải trí: Toàn những 'quả phốt' chấn động

Sao châu á

15:18:57 02/11/2024
Từ say rượu lái xe đến tội phạm tình dục, những sao Hàn dưới đây đã đánh mất sự nghiệp và tình yêu mến của khán giả sau nhiều vụ bê bối.

Siêu phẩm 18+ tạo nên cơn sốt toàn cầu bị khán giả Việt ngó lơ

Phim âu mỹ

15:01:52 02/11/2024
Hôm nay ngày 1/11, siêu phẩm 18+ The Substance đã chính thức ra rạp, chiêu đãi bữa tiệc đầy mãn nhãn nhưng không kém phần rùng mình tới khán giả.

Vụ xây nhầm nhà trên đất người khác: Kiên quyết xử lý nếu cán bộ sai phạm

Tin nổi bật

14:54:37 02/11/2024
Ngày 2/11, trao đổi với phóng viên Dân trí, lãnh đạo Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) Hải Dương cho biết, đơn vị đã có văn bản gửi UBND TP Chí Linh (Hải Dương) về vụ việc xây nhầm nhà 3 tầng lên đất người khác.

Mối quan hệ giữa cựu Bộ trưởng Mai Tiến Dũng và đại gia Nguyễn Cao Trí

Pháp luật

14:50:29 02/11/2024
Ông Mai Tiến Dũng, cựu Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ, khai quen biết đại gia Nguyễn Cao Trí từ khoảng năm 2020, khi dịch Covid-19 bùng phát.

Búp bê màn ảnh 5 năm không ai mời đóng phim, nhan sắc biến dạng bị cả showbiz quay lưng

Hậu trường phim

14:48:40 02/11/2024
Khán giả quay lưng, showbiz từ mặt, Seo Woo đã dần dần bị đào thải khỏi ngành công nghiệp giải trí. Ở thời điểm hiện tại, danh tiếng và vị thế của cô gần như bằng 0, búp bê xứ Hàn đã bị quên lãng.

Cô gái ăn mặc sang chảnh, "ăn chùa" đám cưới người lạ và không để tiền mừng

Netizen

14:44:22 02/11/2024
Trang điểm và ăn mặc sang chảnh, cô gái người Hà Nam (Trung Quốc) vô tư vào tiệc cưới của người lạ tổ chức tại một khách sạn sang trọng ở Hong Kong để ăn uống mà không để lại tiền mừng.

Khu Vườn Tình "một màu" của Tăng Duy Tân

Nhạc việt

14:42:03 02/11/2024
Album đầu tay Khu Vườn Tình của Tăng Duy Tân vừa ra mắt, thể hiện cái tôi nghệ thuật của giọng ca Cắt Đôi Nỗi Sầu.