Nghị quyết 54 về cơ chế đặc thù: TP.HCM cần phân cấp, phân quyền rõ ràng hơn

Theo dõi VGT trên

Đ.ánh giá về việc tổ chức thực hiện nghị quyết 54 của Quốc hội, tiến sĩ Trần Du Lịch – nguyên viện trưởng Viện Kinh tế TP.HCM – cho rằng TP.HCM cần cơ chế phân cấp phân quyền rõ ràng hơn trong một số lĩnh vực quản lý nhà nước.

Nghị quyết 54 về cơ chế đặc thù: TP.HCM cần phân cấp, phân quyền rõ ràng hơn - Hình 1

TP.HCM có thể thoái vốn hoặc bán doanh nghiệp nhà nước để lấy t.iền làm những dự án như rạch Xuyên Tâm, quận Bình Thạnh – Ảnh: Q.ĐỊNH

Trước đó, phát biểu tại kỳ họp HĐND TP.HCM hôm 7-7, Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi nhìn nhận việc tổ chức thực hiện nghị quyết 54 về cơ chế, chính sách đặc thù đối với TP.HCM có nhiều vấn đề phức tạp, kết quả chưa như mong muốn. UBND TP sẽ có tổng kết những mặt làm được và chưa làm được vào báo cáo tổng kết việc thực hiện nghị quyết 54, từ đó đề xuất nghị quyết mới thay thế.

Trao đổi với T.uổi Trẻ, ông Trần Du Lịch cho biết TP.HCM đang trong quá trình tổng kết để làm rõ hơn những mặt tích cực và những tồn tại qua 5 năm thực hiện nghị quyết 54. Mục đích của nghị quyết là tạo điều kiện cho TP có thêm nguồn lực để tăng tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm, phát huy tính năng động sáng tạo cũng như thúc đẩy tự tháo gỡ những vấn đề khó khăn trong quá trình phát triển.

Về khách quan, trong 5 năm thực hiện nghị quyết thì có 2 năm đại dịch COVID-19, 1 năm chuẩn bị nên thực tế TP.HCM không có nhiều thời gian. Hơn nữa, một số vấn đề không tùy thuộc vào thẩm quyền của TP.

* Vậy theo ông, TP.HCM được gì qua 5 năm thực hiện nghị quyết 54?

- Tôi cho rằng triển khai nghị quyết 54 được hay chưa đều là bài học thực tiễn để trong tương lai có thể xây dựng một cơ chế đồng bộ và nội dung chính vẫn là cơ chế phân cấp, phân quyền rõ ràng giữa trung ương và TP. Trọng tâm sắp tới là xin phân cấp phân quyền.

TP muốn xin thêm cơ chế phân cấp phân quyền thì phải đ.ánh giá xem có năng lực thực thi những quyền đó hay không vì được giao quyền đồng nghĩa với đòi hỏi trách nhiệm lớn hơn, năng lực cao hơn để đ.ánh giá, bố trí lại bộ máy.

* Phân cấp, phân quyền cụ thể như thế nào?

- Điều tôi kỳ vọng nhất là có cơ chế phân cấp phân quyền rõ ràng hơn trong một số lĩnh vực quản lý nhà nước cho TP. Ví dụ như liên quan về kinh tế, đất đai, quy hoạch, xây dựng, nhà ở, môi trường… phải được minh bạch về thẩm quyền: nội dung nào do trung ương quyết, những nội dung nào do TP.HCM quyết.

Thứ hai là vấn đề ngân sách. Theo tôi thì ngân sách phải tính toán một cơ chế là minh bạch tỉ lệ mà TP phải đóng góp về trung ương theo quy định chung phải ổn định trong nhiều năm. Phần ngân sách cho TP được tăng thu thì tăng bao nhiêu TP sẽ được hưởng bấy nhiêu và HĐND TP quyết định chi khoản này. Hoặc TP.HCM không bị trói buộc trong việc phát hành trái phiếu địa phương để thực hiện các công trình.

Video đang HOT

Về tổ chức bộ máy: trung ương cần cho TP.HCM quyền chủ động hơn trong tổ chức bộ máy: cơ quan nào là tham mưu giúp việc, cơ quan nào quản lý nhà nước.

Về chính sách đãi ngộ cán bộ công chức thì nên để cho TP.HCM tự chủ trên cơ sở nguồn thu. Ví dụ việc này trước đây cần ba người làm, nay chỉ có một người làm. Vậy họ hưởng lương bằng ba người được không?

Nếu Quốc hội ban hành nghị quyết mới thay thế nghị quyết 54 phải trên cơ sở rõ ràng những vấn đề trên. Để thực thi được, Chính phủ cần ban hành nghị định triển khai nghị quyết. Nghị định cụ thể rõ từng điểm một, nội dung nào thuộc thẩm quyền TP. Nội dung nào phải trình xin ý kiến các bộ thì mới phải làm.

* Nếu được phân cấp như trên thì những vấn đề của nghị quyết 54 sẽ được giải quyết ra sao?

- Trước hết có một số vấn đề do thiếu tính đồng bộ và cơ chế thực thi, nên làm hạn chế hiệu lực của nghị quyết 54. Ví dụ như vấn đề giao cho TP vốn cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước thuộc TP quản lý.

Về nguyên tắc tài sản thuộc sở hữu nhà nước là sở hữu toàn dân chỉ phân cấp cho TP.HCM quản lý. Nếu đã giao cho TP.HCM quản lý thì phải định giá lại doanh nghiệp và xem đó như nguồn tài sản của TP.HCM. Khi đó, TP.HCM chỉ được dùng nguồn tài sản này để phát triển, không dùng chi thường xuyên. Khi đó, TP.HCM có thể thoái vốn hoặc bán doanh nghiệp để lấy t.iền làm những dự án như cải tạo rạch Xuyên Tâm chẳng hạn.

Hoặc cho TP.HCM được lập công ty đầu tư tài chính (HFIC) là một đột phá nhưng phải hướng tới tổ chức một tập đoàn tài chính nhà nước để huy động nguồn lực tài chính thực hiện các công trình xã hội. Nhà nước đưa t.iền thu được từ cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước vào HFIC, nâng vốn của đơn vị này lên thành 50.000 hoặc 100.000 tỉ đồng. Khi TP cần thực hiện một dự án nào đó, HFIC phát hành trái phiếu doanh nghiệp thực hiện, TP không phải vướng nợ công. Công cụ là vậy, rất tiếc đến nay chưa sử dụng được. Cần phải cho TP sử dụng những quyền như vậy.

TP.HCM chủ yếu vẫn là vay trái phiếu chính phủ chứ quyền phát hành trái phiếu chính quyền địa phương hoặc trái phiếu công trình… còn rất hạn chế. Tôi cho rằng trái phiếu phát hành được bao nhiêu phải do thị trường đ.ánh giá. Chính phủ đ.ánh giá độ an toàn về tài chính giữa giá trị trái phiếu phát hành so với khả năng chi trả để cảnh báo chứ không khống chế. Nếu TP.HCM không chấp hành, Chính phủ có quyền đình chỉ việc phát hành trái phiếu.

“Có sự hạn chế trong việc phân cấp cho TP.HCM”

Phát biểu tại kỳ họp HĐND TP.HCM hôm 7-7, Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi nhìn nhận có sự hạn chế trong việc phân cấp cho TP. Theo đó, lúc ban đầu tiếp cận theo nghị quyết 54, việc này phân cấp cho TP, nhưng khi làm phải hỏi ý kiến các bộ, mà phải quy lại các quy định của pháp luật.

“Phân cấp phải giao điều kiện để thực hiện, đây là vấn đề cốt lõi mà TP sẽ đưa vào nghị quyết thay thế nghị quyết 54 trong thời gian tới”, ông Mãi nói. Bên cạnh đó, TP sẽ đưa vào cơ chế đặc thù cho TP Thủ Đức và cơ chế cho trung tâm tài chính vào nghị quyết thay thế nghị quyết 54.

“Điều tôi kỳ vọng nhất là có cơ chế phân cấp phân quyền rõ ràng hơn trong một số lĩnh vực quản lý nhà nước cho TP. Ví dụ như liên quan về kinh tế, đất đai, quy hoạch, xây dựng, nhà ở, môi trường… phải được minh bạch về thẩm quyền.

Phân cấp, phân quyền mạnh mẽ hơn cho chính quyền các đô thị

Phát biểu tại Diễn đàn Phát triển đô thị bền vững Việt Nam 2022 ngày 17.6, ông Trần Tuấn Anh, Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng ban Kinh tế T.Ư, cho rằng cần phân cấp, phần quyền mạnh hơn cho chính quyền các đô thị.

Cần quản lý không gian nổi, ngầm, công trình ngầm ở các đô thị

Diễn đàn Phát triển đô thị bền vững Việt Nam 2022 được Ban Kinh tế T.Ư và Bộ Xây dựng tổ chức vào 2 ngày 16 và 17.6 với 4 hội thảo chuyên đề, 1 phiên toàn thể.

Phân cấp, phân quyền mạnh mẽ hơn cho chính quyền các đô thị - Hình 1

Trưởng ban Kinh tế T.Ư Trần Tuấn Anh phát biểu tại phiên toàn thể của diễn đàn chiều 17.6. Ảnh L.Q

Chiều 17.6, phát biểu tại phiên toàn thể, Trưởng ban Kinh tế T.Ư Trần Tuấn Anh lưu ý cần đổi mới tư duy, thống nhất nhận thức về đô thị hóa và phát triển đô thị bền vững.

Theo ông Tuấn Anh, cần chọn khâu đột phá quan trọng nhất để xây dựng và phát triển đô thị bền vững là đổi mới toàn diện về phương pháp, quy trình, nội dung và sản phẩm quy hoạch đô thị.

Trưởng ban Kinh tế T.Ư cũng cho biết, qua các ý kiến tại diễn đàn cho thấy, quy hoạch đô thị phải có cách tiếp cận đa ngành, bao trùm với tầm nhìn dài hạn, toàn diện, có tính chiến lược, tôn trọng quy luật thị trường và nguyên tắc phát triển bền vững, với triết lý lấy con người và chất lượng cuộc sống làm trung tâm.

Theo ông Trần Tuấn Anh, Bộ Xây dựng và các địa phương cần thúc đẩy mạnh mẽ chuyển đổi số trong quy hoạch, xây dựng, quản lý và phát triển đô thị, thông qua các chương trình, đề án ứng dụng rộng rãi hệ thống thông tin địa lý và công nghệ số, nền tảng số trong quy hoạch và quản lý phát triển đô thị.

Phân cấp, phân quyền mạnh mẽ hơn cho chính quyền các đô thị - Hình 2

Diễn đàn có 450 đại biểu dự trực tiếp và hơn 200 đại biểu dự trực tuyến.Ảnh L.Q

Bên cạnh đó, các cơ quan có thẩm quyền của Chính phủ cần ban hành các chính sách, chế tài, công cụ để kiên quyết xoá bỏ tình trạng quy hoạch treo, cơ chế "xin - cho", lợi ích nhóm gắn với tư duy nhiệm kỳ và xử lý nghiêm minh đối với các sai phạm trong thực hiện quy định pháp luật về quy hoạch, xây dựng, quản lý và phát triển đô thị.

Trưởng Ban Kinh tế T.Ư Trần Tuấn Anh cũng cho rằng, cần đẩy nhanh hoàn thiện đồng bộ thể chế, chính sách tạo thuận lợi cho quá trình đô thị hoá, công tác quy hoạch, xây dựng, quản lý và phát triển đô thị bền vững. Trong đó, trọng tâm là xây dựng luật để quản lý phát triển đô thị bền vững.

"Tôi đề nghị Chính phủ và các bộ, ngành, địa phương quan tâm bố trí nguồn vốn ngân sách nhà nước tương xứng để bảo đảm thực hiện các mục tiêu của chính sách an sinh nhà ở; sớm ban hành các chính sách ưu đãi, khuyến khích đủ mạnh để thu hút nguồn lực xã hội đầu tư xây dựng nhà ở, nhà cho thuê đối với người thu nhập thấp, thu nhập trung bình, cải tạo, chỉnh trang đô thị, xoá bỏ nhà tạm, khu ở phi chính thức, lụp xụp tại các đô thị", Trưởng ban Kinh tế T.Ư nhấn mạnh.

Rà soát tỷ lệ nguồn thu được giữ lại đối với Hà Nội và TP.HCM

Trưởng ban Kinh tế T.Ư cho rằng, cần thực hiện phân cấp và phân quyền mạnh mẽ hơn cho chính quyền các đô thị. Đặc biệt là cần sớm chỉ đạo tổng kết việc thực hiện thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị tại Hà Nội, TP.HCM và Đà Nẵng, cũng như các cơ chế, chính sách riêng, có tính đặc thù đối với một số địa phương để làm căn cứ sớm hoàn thiện thể chế về chính quyền đô thị.

Phân cấp, phân quyền mạnh mẽ hơn cho chính quyền các đô thị - Hình 3

Trưởng ban Kinh tế T.Ư Trần Tuấn Anh cho rằng, quy hoạch phát triển đô thị và phát triển kết cấu hạ tầng các đô thị phải đi trước. Ảnh L.Q

Bên cạnh đó, phải phát huy và khai thác tốt các nguồn lực từ chính đô thị để nuôi dưỡng và phát triển đô thị. Trong đó, quy hoạch đô thị và phát triển kết cấu hạ tầng các đô thị phải đi trước một bước và tạo ra nguồn lực chủ yếu cho phát triển đô thị. Kiên quyết xóa bỏ mọi rào cản, vướng mắc để giải phóng các nguồn lực, nhất là từ đất đai cho phát triển đô thị và kinh tế khu vực đô thị; tạo mọi điều kiện và khuyến khích các khu vực kinh tế, nhất là kinh tế tư nhân tham gia đầu tư phát triển đô thị.

Trên cơ sở quy hoạch và kế hoạch phát triển đô thị, các địa phương cần dự kiến nguồn lực cho tổ chức thực hiện và có các cơ chế, chính sách để huy động các nguồn lực.

Trưởng Ban Kinh tế T.Ư Trần Tuấn Anh cũng lưu ý việc cần cấu trúc lại không gian phát triển kinh tế đô thị; nâng cao năng lực cạnh tranh, tăng mật độ kinh tế và tính liên kết vùng, liên kết giữa các đô thị.

Nhấn mạnh mỗi địa phương cần căn cứ vào lợi thế và định hướng phát triển để xác định các nhiệm vụ và giải pháp cụ thể, ông Trần Tuấn Anh cho rằng, các đô thị đặc biệt và các đô thị lớn cần chú trọng phát triển kinh tế dịch vụ, các ngành công nghiệp chế tạo tiên tiến và có tính chiến lược, phát triển kinh tế số, kinh tế tuần hoàn, kinh tế chia sẻ, kinh tế ban đêm, kinh tế du lịch, thể thao; các đô thị nhỏ cần tập trung phát triển kinh tế gắn với chuỗi giá trị kinh tế nông nghiệp nông thôn và phát triển dịch vụ xã hội...

"Tôi đề nghị Bộ Tài chính sớm chủ trì, phối hợp các bộ liên quan nghiên cứu, hoàn thiện chính sách thuế, phí liên quan đến bất động sản nhằm khuyến khích sử dụng nhà, đất có hiệu quả; thực hiện phân quyền mạnh mẽ cho các chính quyền đô thị các khoản thu từ các loại thuế, phí; thí điểm, tiến tới mở rộng phân cấp cho các thành phố trực thuộc T.Ư và các đô thị khác đáp ứng các tiêu chuẩn, điều kiện được quyết định một số khoản thu đặc thù gắn với yêu cầu tăng cường trách nhiệm cung cấp dịch vụ đô thị.

Đối với các đô thị đặc biệt (Hà Nội và TP.HCM), cần rà soát, xác định tỷ lệ nguồn thu giữ lại hợp lý hơn để bảo đảm phát huy vai trò của các đô thị là các cực tăng trưởng, động lực kinh tế của cả nước", Trưởng ban Kinh tế T.Ư Trần Tuấn Anh nói.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

3 anh em ruột ở Ninh Bình mất tích bí ẩn
12:21:17 24/09/2024
Nam thanh niên bị nước lũ cuốn trôi trước ngày cưới
19:07:57 23/09/2024
Cháy chùa Vạn Phật ở Gia Lai: Ước tính thiệt hại khoảng 6 tỷ đồng
12:48:18 23/09/2024
Bà Nguyễn Phương Hằng trở lại điều hành khu du lịch Đại Nam
14:47:57 24/09/2024
Đau lòng nam thanh niên ở Thanh Hóa bị nước lũ cuốn trôi qua đời trước ngày cưới
15:30:24 23/09/2024
Nguyên nhân người dân TPHCM phản ứng với trạm BOT Phú Hữu
06:08:12 23/09/2024
Còn 11 người mất tích ở Làng Nủ, đội chó nghiệp vụ đã rút khỏi hiện trường
21:29:12 24/09/2024
Mẹ b.ỏ c.on mới sinh vào thùng xốp rồi thả trôi sông
21:16:38 24/09/2024

Tin đang nóng

DJ Vi Milk bị bắt vì giúp tình trẻ buôn chất cấm: Hay đạo lý, nuôi em học bác sĩ
21:37:06 24/09/2024
Mỹ Tâm bị nói sến, liền lôi từ điển ra "giáo huấn" antifan, CĐM khen nức nở
20:39:57 24/09/2024
Đồng nghiệp tiết lộ số t.iền phẫu thuật của Kasim Hoàng Vũ: Lần đầu là 6 tỷ đồng, lần 2 chưa biết
22:14:28 24/09/2024
4 triệu người "hóng" Nhã Phương ngấu nghiến 1 món ăn, hành động vài giây cuối thành tâm điểm
18:07:32 24/09/2024
Hơn 3 triệu người xem Đường Yên diễn lố và kém sang trông như "đi chợ" tại Tuần lễ thời trang
23:27:04 24/09/2024
Quyền Linh tiếc nuối khi tài xế bị mẹ đơn thân xinh đẹp từ chối hẹn hò
21:19:21 24/09/2024
Nữ ca sĩ Vbiz công khai xin lỗi Lý Nhã Kỳ vì khiến đàn chị giận dữ đăng đàn nhắc thẳng tên
22:18:04 24/09/2024
V BTS và G-Dragon "hẹn hò", cùng bỏ rơi Jennie để đi gặp 1 cô gái
19:09:45 24/09/2024

Tin mới nhất

Nhà xe b.ị t.ố ép khách 3 lần chuyển t.iền vé mới cho xuống

22:14:52 24/09/2024
Một nhà xe tuyến Đà Nẵng - Lạng Sơn bị hành khách phản ánh có hành vi bắt khách chuyển t.iền vé nhiều lần, đe dọa, xúc phạm khách.

Kiên Giang: Nhiều học sinh nhập viện sau khi ăn cơm tại căn tin nhà trường

21:16:00 24/09/2024
Huyện Kiên Hải đã thành lập đoàn kiểm tra y tế tiến hành lấy mẫu thực phẩm tại căn tin trường, gửi về tỉnh xét nghiệm để xác định chính xác nguồn gốc, nguyên nhân ngộ độc.

Quảng Bình ban bố tình huống khẩn cấp về sạt lở đất

21:14:09 24/09/2024
Ngày 24/9, UBND tỉnh Quảng Bình ban hành quyết định về việc công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai, sạt lở đất tại tổ dân phố 8, thị trấn Quy Đạt, huyện Minh Hóa.

Va chạm với xe cứu hỏa đi làm nhiệm vụ, nam thanh niên t.ử v.ong tại chỗ

19:48:28 24/09/2024
Khi đang trên đường đi làm nhiệm vụ, xe cứu hỏa của Công an tỉnh Gia Lai đã va chạm với xe máy khiến một thanh niên t.ử v.ong tại chỗ.

Người đàn ông ở Thanh Hóa bị nước lũ cuốn trôi 2km, sống sót kỳ diệu

19:38:59 24/09/2024
Một người đàn ông ở Thanh Hóa bị nước lũ cuốn trôi 2km và mắc kẹt trên cành cây trên dòng sông, vừa được lực lượng chức năng cứu vớt kịp thời.

Người đàn ông kể lại phút thoát khỏi căn nhà bị núi lở đè sập ở Thanh Hoá

19:31:38 24/09/2024
Cả gia đình 4 người ở huyện Lang Chánh, Thanh Hóa may mắn thoát c.hết khi ngôi nhà bị đất đá từ trên núi lở tràn xuống làm đổ sập.

Kiên Giang: Thu nhận mẫu ADN cho thân nhân của liệt sĩ chưa xác định được danh tính

19:07:20 24/09/2024
Tỉnh chỉ đạo các ngành chức năng có liên quan tổ chức thực hiện công tác này bảo đảm đúng đối tượng, công khai, minh bạch, không để xảy ra tình trạng lợi dụng, xuyên tạc gây mất niềm tin của người dân.

Diễn biến sức khỏe 2 bé vụ lũ quét thôn Làng Nủ đang điều trị ở Hà Nội

18:28:25 24/09/2024
Hai bệnh nhi trong vụ lũ quét thôn Làng Nủ đang điều trị tại Hà Nội, b.é g.ái 11 t.uổi vẫn rất nặng, đang điều trị hồi sức tích cực, b.é t.rai 7 t.uổi sức khỏe đã ổn định.

Khẩn trương ổn định chỗ ở cho người dân ở Lào Cai

18:17:22 24/09/2024
Thứ trưởng đề nghị tỉnh Lào Cai rà soát cụ thể, chi tiết hơn, phân loại các đối tượng bị ảnh hưởng, có báo cáo sớm để Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổng hợp trình Chính phủ và có sự hỗ trợ thiết thực, phù hợp, sát thực tế.

Nỗ lực làm sạch rác trên vịnh Hạ Long sau thiên tai

18:15:16 24/09/2024
Ban Quản lý vịnh Hạ Long kêu gọi người nuôi biển thu gom, tái sử dụng các vật liệu phao, bè nuôi bị cuốn trôi trên vịnh để kiệm chi phí tái đầu tư, chung tay dọn rác trên vịnh.

Xuyên đêm xử lý sự cố rò rỉ thấm chân đê ở Thanh Hóa

18:13:00 24/09/2024
Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Thanh Hóa đã huy động trên 100 cán bộ, chiến sĩ Trung đoàn 762, phối hợp cùng lực lượng vũ trang huyện Vĩnh Lộc xuyên đêm khắc phục sự cố.

Cả nhà thoát c.hết nhờ sơ tán trước khi ngôi nhà đổ sập do sạt lở

18:04:22 24/09/2024
Một gia đình 4 người ở xã Yên Thắng của huyện miền núi Lang Chánh (Thanh Hóa) may mắn thoát nạn nhờ được sơ tán trước khi ngôi nhà bị sạt lở, đổ sập.

Có thể bạn quan tâm

U20 Việt Nam thị uy sức mạnh trước Bhutan

Sao thể thao

23:34:28 24/09/2024
Bảo Long mở tỷ số sớm cho U20 Việt Nam ngay phút thứ 8. Sau pha đẩy bóng của thủ thành U20 Bhutan, cầu thủ lò PVF lập tức băng lên sút bóng từ tuyến hai.

P.him 1.8+ về Tấm Cám: B.ị c.hê nhiều sạn, vì sao thu 55 tỷ đồng sau 4 ngày?

Hậu trường phim

23:15:51 24/09/2024
Phim Cám ra rạp với nhiều ý kiến khen chê từ khán giả. Dù vướng tranh cãi, đây vẫn là tác phẩm điện ảnh thuộc thể loại kinh dị có doanh thu mở màn tốt nhất trong lịch sử phim Việt.

Chi Bảo hạnh phúc ngọt ngào bên vợ kém 16 t.uổi, Linh Nga đọ sắc Hà Kiều Anh

Sao việt

23:00:00 24/09/2024
Diễn viên Chi Bảo túc trực bên vợ kém 16 t.uổi sau khi sinh em bé thứ 2. Chim công làng múa Linh Nga đọ sắc với hoa hậu Hà Kiều Anh.

"Cú tát" thâm sâu công chúa Kpop gửi đến kẻ đeo bám

Nhạc quốc tế

22:39:02 24/09/2024
Dù không ăn vận cầu kỳ, Jang Wonyoung vẫn chiếm trọn spotlight, trở thành nữ thần sân bay . Loạt topic về nhan sắc của Jang Wonyoung lần nữa chiếm trọn các diễn đàn Kpop.

Phim chữa lành mới chiếu đã nhận mưa lời khen, nữ chính đóng 2 vai xuất thần khiến netizen phát cuồng

Phim châu á

22:29:01 24/09/2024
Hiện tại, tỷ lệ thuận với rating khả quan là khá nhiều phản hồi tích cực từ khán giả dành cho Dear Hyeri, nhất là nữ chính Shin Hye Sun.

Ngậm ngùi hình ảnh người dân xếp hàng tiễn gần 400 chiến sĩ rời Làng Nủ sau 2 tuần tìm kiếm người mất tích

Netizen

22:22:47 24/09/2024
Chiều ngày 24/9, người dân thôn Làng Nủ (xã Phúc Khánh, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai) đã chia tay gần 400 cán bộ, chiến sĩ trở về đơn vị tiếp tục làm nhiệm vụ.

Lộ thêm 5 Chị Đẹp mùa 2: Hoàng Yến Chibi, "bạn thân Sơn Tùng" và 1 "nữ hoàng" cát-xê 10 cây vàng/tháng

Tv show

22:21:52 24/09/2024
Tối 24/9, Fanpage Chị Đẹp Đạp Gió đã tiếp tục công bố thêm 5 cái tên tham gia chương trình năm nay. Khi 5 cái tên được hé lộ, phản ứng chung của cư dân mạng là... không bất ngờ.

"Người bạn bí ẩn" ngỏ ý đưa t.iền cho bà Trương Mỹ Lan khắc phục hậu quả

Pháp luật

22:14:49 24/09/2024
Chiều 24/9, luật sư tham gia bào chữa tại phiên tòa Trương Mỹ Lan Vạn Thịnh Phát tiếp tục thẩm vấn các bị cáo liên quan trong vụ án.

Con gái Triệu Vy lộ diện đón t.uổi mới, ngoại hình hậu ở ẩn gây bất ngờ?

Sao châu á

21:31:14 24/09/2024
Thời điểm Triệu Vy dính loạt lùm xùm, bên cạnh những động thái của nhân vật chính dân tình cũng dành nhiều sự quan tâm cho con gái cô. Sau thời gian mất tích , cô bé vừa lộ diện gây bất ngờ.

Ấn Độ ghi nhận ca bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên do biến thể 1b

Thế giới

21:08:28 24/09/2024
29 người thân và bạn bè của bệnh nhân, cùng 37 hành khách đi cùng chuyến bay với bệnh nhân đều đang được theo dõi tình trạng sức khỏe tại nhà. Tuy nhiên, cho đến nay, chưa có bất cứ trường hợp nào trong số này có biểu hiện mắc bệnh.

Vụ Vạn Thịnh Phát: Người bí ẩn muốn giúp bà Lan khắc phục hậu quả gần 10.000 tỷ

Xã hội

20:59:00 24/09/2024
Vụ án Vạn Thịnh Phát tiếp tục có những diễn mới, một người bạn của bà Trương Mỹ Lan muốn đứng ra trả khoản nợ 250 triệu USD và cho bị cáo mượn thêm 130 triệu USD khắc phục hậu quả.