Ngày mới với tin tức sức khỏe: Omicron có lây mạnh hơn trong không gian ngoài trời?

Theo dõi VGT trên

Một số người đặt câu hỏi: biến thể Omicron có lây lan mạnh hơn khi ở không gian ngoài trời?. Hãy bắt đầu ngày mới với tin tức sức khỏe để xem câu trả lời bạn nhé!

Bắt đầu ngày mới với tin tức sức khỏe, bạn đọc còn có thể xem thêm các thông tin: Nếu bạn thấy điều này sau khi tiêm vắc xin, đừng hoảng sợ!; 10 thói quen xấu đang hủy hoại cơ thể của bạn; S au tiêm mũi 2, bao nhiêu ngày là bạn có thể nhiễm Covid-19 đột phá?…

Omicron lây lan thế nào trong không gian ngoài trời?

Biến thể Omicron có khả năng lây lan nhanh hơn các biến thể trước đây. Do đó, một số người đặt câu hỏi: Biến thể này có lây lan mạnh hơn ở không gian ngoài trời không?

Nhiều nghiên cứu phát hiện biến thể Omicron dù lây lan mạnh hơn nhưng lại ít gây chế.t người so với Delta. Nghiên cứu từ Nam Phi cũng như các nước có Omicron lây lan cho thấy số ca t.ử von.g vì biến thể này thấp hơn nhiều so với các biến thể trước.

Ngày mới với tin tức sức khỏe: Omicron có lây mạnh hơn trong không gian ngoài trời? - Hình 1

Hiện tại vẫn chưa có bằng chứng cho thấy biến thể Omicron có thể lây lan mạnh hơn các biến thể khác khi ở không gian ngoài trời.SHUTTERSTOCK

Để ngăn Covid-19, cơ quan y tế các nước đều khuyến cáo người dân hạn chế đến rạp chiếu phim, phòng gym, nhà hàng, các địa điểm trong nhà và tập trung đông người khác. Với không gian ngoài trời, các biến chủng của virus SARS-CoV-2 vẫn có thể lây lan.

Một số suy đoán lo ngại với không gian ngoài trời, Omicron có thể lây lan mạnh hơn các biến thể trước đây. Tuy nhiên, đến hiện tại, các nhà khoa học vẫn chưa tìm ra bằng chứng cho thấy biến thể Omicron có thể lây lan mạnh hơn và xa hơn khi ở ngoài trời. Bạn đọc có thể xem thêm nội dung bài viết này trên trang sức khỏe ngày 5.1.

Nếu bạn thấy điều này sau khi tiêm vắc xin, đừng hoảng sợ!

Một bài báo được đăng trên Tạp chí Y học New England (NEJM), đã báo cáo về trường hợp bị mẩn đỏ da, da dày lên và sưng tấy, đau nhức tại vết tiêm từ 4 đến 11 ngày sau khi tiêm vắc xin Moderna.

Tạp chí Da liễu của Hiệp hội Y khoa Mỹ (JAMA) cũng đã mô tả trường hợp phản ứng da xảy ra trong vòng 2 đến 12 ngày sau khi tiêm vắc xin Moderna.

Mặc dù phổ biến nhất là phản ứng tức thì ngay sau khi tiêm, nhưng các phản ứng chậm trên da cũng có thể xuất hiện vài ngày đến vài tuần sau khi tiêm .

Video đang HOT

Ngày mới với tin tức sức khỏe: Omicron có lây mạnh hơn trong không gian ngoài trời? - Hình 2

Tiêm vắc xin Covid-19. Ảnh SHUTTERSTOCK

Các phản ứng thường như các đường viền đỏ, nổi lên giống như côn trùng đốt. Tuy nhiên, sự xuất hiện của các phản ứng có thể khác nhau.

Báo cáo của JAMA Dermatology đã mô tả các phản ứng như ngứa, đau và sưng các mảng màu hồng tại chỗ tiêm hoặc xung quanh,

Tác giả chính của bài báo NEJM, bác sĩ Kimberly Blumenthal, từ Bệnh viện Đa khoa Massachusetts (Mỹ), cho biết các vết đỏ có thể “lớn tới gần 20 cm, chiếm gần hết cánh tay”, tuy nhiên, cũng có thể nhỏ hơn nhiều .

Các phản ứng này có thể trông giống như các mảng đỏ nổi lên gây ngứa hoặc đau và có thể sưng lên. Chúng khác nhau về hình dạng và kích thước và đôi khi có thể bao phủ gần hết cánh tay. Thông tin tiếp theo của bài viết này sẽ có trên trang sức khỏe ngày 5.1.

10 thói quen xấu đang hủy hoại cơ thể của bạn

Những thói quen nào gây hại cho sức khỏe nhất, nhất là khi bạn ở tuổ.i 60?

Sau đây, các chuyên gia hàng đầu tiết lộ một số cách tồi tệ nhất mà bạn có thể hủy hoại cơ thể của mình .

Bỏ qua các triệu chứng

Tiến sĩ Darren P. Mareiniss, Phó giáo sư Đại học Thomas Jefferson (Mỹ), lưu ý rằng một trong những sai lầm lớn nhất là bỏ qua các triệu chứng như sụt cân, có má.u trong phân, đau ngực, phù chân hoặc khó thở, có thể dẫn đến các bệnh lý nghiêm trọng mà không được chẩn đoán.

Ngày mới với tin tức sức khỏe: Omicron có lây mạnh hơn trong không gian ngoài trời? - Hình 3

Đừng bỏ qua các triệu chứng. Ảnh SHUTTERSTOCK

Không ưu tiên giấc ngủ

Tiến sĩ Mareiniss khuyên nên luôn chú ý đến giấc ngủ. Các triệu chứng như buồn ngủ vào ban ngày hoặc ngáy nhiều có thể chỉ ra chứng ngưng thở khi ngủ.

Chế độ ngủ kém có thể dẫn đến tăng nguy cơ tăng huyết áp, tiểu đường và thậm chí là các cơn đau tim.

Ăn nhiều tập luyện ít

Tiến sĩ Mareiniss cho biết béo phì gây tiểu đường, huyết áp cao, viêm khớp và xơ vữa động mạch. Nên tập thể dục, ăn uống lành mạnh và tránh béo phì.

Hãy bắt đầu ngày mới với tin tức sức khỏe để xem thêm các thói quen xấu đang hủy hoại cơ thể của bạn!

Không tiêm và cấm chồng tiêm vaccine, người vợ nhiễm Covid-19 nguy kịch

Bị vợ cấm không được tiêm vaccine nhưng người chồng đã "lén" đi tiêm và thoát nạn. Còn người vợ sau đó nhiễm Covid-19 diễn tiến nặng, phải nằm điều trị ở phòng hồi sức và chưa biết khi nào xuất viện.

Nói với PV Dân trí qua điện thoại, anh T.V.N. (ngụ Đồng Nai) cho biết, mẹ anh là bà N.T.A.T. (58 tuổ.i) vẫn đang nhiễm Covid-19 rất nặng, hiện nằm ở khu vực hồi sức tại một bệnh viện ở TPHCM.

Cấm chồng tiêm vaccine, bản thân nhiễm Covid-19 nguy kịch

Trước đó, bà H. được gia đình phát hiện nhiễm bệnh vì liên tục khó thở. Nữ bệnh nhân có tiề.n sử tăng huyết áp, đái tháo đường type 2 và chưa tiêm mũi vaccine phòng Covid-19 nào.

Anh N. cho biết, vì ở xa nên không biết đến giờ mẹ vẫn chưa tiêm vaccine. Mãi đến khi hay tin mẹ thành F0, anh N. mới được cha kể mẹ kiên quyết không tiêm chủng dù được phường nhiều lần kêu gọi.

"Mẹ không tiêm và cấm luôn cha tôi tiêm nên ông ấy phải lén đi. Sau đó, cả nhà chỉ có một mình bà ấy nhiễm bệnh" - anh T. nói.

Theo bệnh án, bà T. phát hiện nhiễm Covid-19 khi tự test nhanh dương tính SARS-CoV-2 ngày 9/11. Bệnh nhân nhập viện ngày 2/12 với triệu chứng khó thở, ho đờm nhiều, SpO2 giảm còn 85%, phải thở oxy qua mặt nạ.

Tại bệnh viện, nữ bệnh nhân được điều trị kháng sinh, thuố.c kháng virus, corticoid, kháng đông, long đờm và hỗ trợ thêm thuố.c dạ dày. Đến 23h 11/12, bệnh nhân diễn tiến nặng hơn, suy hô hấp, phải hỗ trợ thở oxy dòng cao (HFNC), dùng nhiều loại thuố.c, bổ sung thêm các vitamin và thử đường huyết mỗi ngày. Ngày 13/12, bà T. được tiên lượng nặng. Các bác sĩ đã báo với người nhà và chuyển bà lên khu vực hồi sức bệnh Covid-19.

Không tiêm và cấm chồng tiêm vaccine, người vợ nhiễm Covid-19 nguy kịch - Hình 1

Bệnh nhân Covid-19 nặng, điều trị tại TPHCM (Ảnh: BVCC).

Theo anh T. từ lúc mẹ anh được đưa vào khu vực hồi sức, gia đình không thể gặp mặt, mọi chăm sóc và điều trị đều phải dựa vào bác sĩ. Gia đình anh hiện đang rất lo lắng và hối hận vì đã không theo sát mẹ.

"Nếu tôi ở gần nhà và biết bà không chịu tiêm thì sẽ thuyết phục, thậm chí ép phải tiêm vì mẹ có bệnh nền. Bây giờ thì bà đã nhiễm bệnh nặng rồi..." - người con chia sẻ.

Vì sao nhiều người TPHCM vẫn chưa tiêm vaccine?

PGS.TS Đỗ Văn Dũng, Trưởng khoa Y tế Công cộng, Đại học Y Dược TPHCM cho biết, dù TPHCM công bố tỉ lệ phủ vaccine rất dày nhưng qua ghi nhận, vẫn còn các trường hợp bị bỏ sót, chưa tiêm mũi nào và nhiễm bệnh.

Các trường hợp này có thể nằm trong nhóm cao tuổ.i, đi lại khó khăn, có bệnh nền đang điều trị, hoặc vấn đề tư vấn tiêm chủng không tốt, yêu cầu người có bệnh nền phải vào bệnh viện tiêm tạo nên tâm lý e ngại... Nhóm này nếu nhiễm bệnh thì nguy cơ trở nặng, t.ử von.g rất cao.

Ngoài ra, một số chuyên gia cho rằng, vẫn còn một bộ phận trong nhóm anti vaccine, hoặc những người mang tâm lý sợ hãi không dám đi chích.

Không tiêm và cấm chồng tiêm vaccine, người vợ nhiễm Covid-19 nguy kịch - Hình 2

TPHCM vẫn còn nhiều người chưa tiêm vaccine mũi nào (Ảnh minh họa: Hoàng Lê).

Chiều 20/12, tại họp báo Ban chỉ đạo phòng chống dịch Covid-19 TPHCM, bà Nguyễn Thị Huỳnh Mai, Chánh Văn phòng Sở Y tế cho biết, các ca F0 t.ử von.g gần đây đa phần là người cao tuổ.i (trên 65 tuổ.i) có bệnh nền nặng hoặc là người chưa tiêm vaccine.

Bà Mai dẫn chứng thêm, qua phân tích 151 trường hợp t.ử von.g gần nhất, có 51% là người chưa tiêm vaccine. Riêng 24% trường hợp t.ử von.g dù đã tiêm đủ 2 mũi, qua khảo sát đều có bệnh nền rất nặng.

TPHCM đang điều trị cho hơn 10.400 bệnh nhân, trong đó có hơn 300 tr.ẻ e.m dưới 16 tuổ.i. Tổng số bệnh nhân t.ử von.g tại TPHCM từ 1/1 đến nay là gần 19.500 người, chiếm 3,9% tổng số ca mắc và cao hơn khá nhiều mức trung bình của cả nước (2%).

Theo Cổng thông tin Covid-19 TPHCM, đến thời điểm hiện tại địa phương đã tiêm 14.947.469 liều vaccine, bao gồm hơn 6.9 triệu mũi 2. Trong chiến dịch "đi từng ngõ, gõ từng nhà, rà từng người", TPHCM phát hiện gần 15.000 người trong nhóm nguy cơ chưa tiêm vaccine.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Tác dụng của củ nghệ với một số bệnh ngoài da thường gặp
17:26:46 30/09/2024
Bệnh nhân khổ sở với viên sỏi thận gần 700g
21:20:36 01/10/2024
Uống trà hoa tam thất giúp tăng cường bản lĩnh đàn ông?
10:23:45 01/10/2024
TP Hồ Chí Minh: Gia tăng ba loại dịch bệnh truyền nhiễm ở trẻ
20:25:09 01/10/2024
Nước ép trái cây so với trái cây nguyên quả: loại nào tốt hơn cho sức khỏe?
22:00:22 01/10/2024
Triển khai thành công kỹ thuật chụp động mạch vành qua da
22:02:04 01/10/2024
Hồng vào mùa ngon ngọt khó cưỡng, chớ dại ăn nếu chưa biết những 'đại kỵ' này
09:50:01 01/10/2024
Tận dụng các gia vị sẵn có để chữa đau khớp tại nhà
10:17:04 01/10/2024

Tin đang nóng

Phan Đạt rút khỏi showbiz hậu "bó.c phố.t" chấn động, một nam diễn viên lập tức khóa trang cá nhân
15:09:26 02/10/2024
Đình chỉ cô giáo ở Hà Nội có hành vi thân mật với na.m sin.h trong lớp học
17:15:34 02/10/2024
Ngày ăn hỏi, mẹ chồng tái mặt khi thấy vết bớt trên cánh tay con dâu: Kết quả ADN khiến 2 nhà điếng người
12:40:41 02/10/2024
Xác minh clip nữ "giáo viên" có cử chỉ thân mật, phản cảm với na.m sin.h THPT
16:00:10 02/10/2024
Vụ phụ huynh xông vào lớp đán.h học sinh: Kỷ luật 3 học sinh, phụ huynh nhận lỗi
12:43:28 02/10/2024
6 sản phẩm đang "biến mất" dần trong phòng khách
13:16:49 02/10/2024
Mất tiề.n tỷ, người phụ nữ tiếp tục bị lừa vì tin "luật sư Huy"
15:07:37 02/10/2024
Nữ giáo viên trẻ có cử chỉ thân mật, phản cảm với na.m sin.h THPT tường trình gì?
17:23:55 02/10/2024

Tin mới nhất

Ăn mì 2 bữa mỗi ngày, 6 tháng sau nhận kết quả khám khiến bác sĩ khen ngợi

09:31:17 02/10/2024
Ngoài ra, người đàn ông này cũng đã hình thành thói quen nhai chậm, không chỉ giúp nếm được hương vị thơm ngon của thức ăn mà còn hỗ trợ tiêu hóa và giảm gánh nặng cho dạ dày.

Sữa ong chúa: siêu thực phẩm giúp cải thiện sức khỏe sinh sản

09:27:27 02/10/2024
Các chất chống oxy hóa trong sữa ong chúa ủng hộ quá trình oxy hóa chất béo, giúp ngăn ngừa chất béo tích tụ trong tế bào gan và gây ra chất béo trong gan.

Mộng thịt ở mắt có nguy hiểm không?

09:21:24 02/10/2024
Việc sử dụng thuố.c nhỏ hay thuố.c mỡ bôi mắt giúp làm giảm các triệu chứng của bệnh. Phẫu thuật là phương pháp điều trị duy nhất có thể loại bỏ mộng thịt.

Viêm đại tràng mạn tính có nguy hiểm không?

09:18:25 02/10/2024
Khi mắc viêm đại tràng mạn tính không được điều trị đúng có thể dẫn đến biến chứng, nhất là những bệnh nhân càng cao tuổ.i, bệnh càng diễn tiến lâu dài thì nguy cơ dẫn tới biến chứng nguy hiểm càng cao.

Bệnh teo não ở người già có chữa được không?

22:01:27 01/10/2024
Bên cạnh đó, tuổ.i thọ của bệnh nhân teo não có thể bị ảnh hưởng bởi tình trạng co rút não. Những người bị teo não do mắc bệnh Alzheimer sống trung bình từ 4 đến 8 năm sau khi được chẩn đoán.

Thái Bình trong giai đoạn cao điểm của dịch sốt xuất huyết

20:59:11 01/10/2024
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Thái Bình, hiện đang là giai đoạn cao điểm của dịch sốt xuất huyết.

Phương pháp giảm đau dạ dày tại nhà ai cũng có thể áp dụng

10:10:34 01/10/2024
Thảo dược từ lâu đã được sử dụng trong dân gian để giảm đau và hỗ trợ điều trị bệnh dạ dày. Để điều trị đau dạ dày, Đông y sẽ tùy từng chứng bệnh mà có phép điều trị riêng và bài thuố.c thích hợp.

Lưu ý khi bổ sung vitamin và khoáng chất cho người bị đau đầu

10:05:49 01/10/2024
Một nghiên cứu trên hơn 10.000 người trưởng thành cho thấy, những phụ nữ có chế độ ăn uống chứa nhiều magie nhất có nguy cơ mắc chứng đau nửa đầu thấp hơn so với những người có lượng magie ăn vào thấp nhất.

Ăn cá thường xuyên có thể bảo vệ chống lại chứng mất trí nhớ, bệnh Alzheimer

12:21:15 30/09/2024
Hơn nữa, việc ăn cá thường xuyên đã được chứng minh là hỗ trợ chức năng não nói chung và có thể làm giảm nguy cơ mắc các bệnh thoái hóa thần kinh.

Chuyên gia chỉ cách nhận biết, phòng bệnh do não mô cầu

11:04:45 30/09/2024
"Bệnh do não mô cầu lây truyền qua đường hô hấp, chủ yếu qua việc tiếp xúc trực tiếp với nguồn bệnh do hít phải dịch tiết mũi, hầu, họng bắ.n ra và dễ gây thành dịch lớn.

4 điều cha mẹ cần biết về bệnh thủy đậu

11:02:23 30/09/2024
Vaccine thủy đậu có tính an toàn, hiệu quả cao. Tr.ẻ e.m cần được tiêm một liều vaccine, người lớn được tiêm hai liều. Một số trường hợp có thể mắc thủy đậu sau tiêm phòng.

Thêm 7 trường hợp mắc sởi tại Hà Nội

11:00:25 30/09/2024
Trước đó, sau khi công bố dịch sởi trên địa bàn, thành phố Hồ Chí Minh đã triển khai chiến dịch tiêm bổ sung vắc xin sởi cho trẻ vào cuối tháng 8-2024 với mục đích nâng cao miễn dịch cộng đồng, ngăn chặn dịch sởi.

Có thể bạn quan tâm

Thủ tướng Pháp phác thảo chính sách ưu tiên quốc gia

Thế giới

17:50:11 02/10/2024
Ngoài ra, Thủ tướng Pháp cũng thông báo các chính sách về năng lượng, nhà ở, và khả năng cải cách hơn nữa chính sách hưu trí. Ông cam kết sẽ quản trị nước Pháp bằng một phương thức mới gồm lắng nghe, tôn trọng và đối thoại .

Hoa hậu Quế Anh đăng tâm thư trước thềm dự thi Miss Grand International 2024

Sao việt

17:45:47 02/10/2024
Trên trang cá nhân mới đây, Hoa hậu Quế Anh đã đăng tải bức tâm thư ngay trước thêm tham dự đấu trường nhan sắc Miss Grand International 2024.

Nhận miễn phí tựa game có giá gần 300.000 VND trên Steam, thời gian chỉ kéo dài 24 tiếng

Mọt game

17:38:27 02/10/2024
Không giống như Epic Games Store với những ưu đãi miễn phí định kỳ mỗi tuần, Steam thường xuyên mang tới những bất ngờ thú vị tới với người chơi.

Vụ nữ "tổng tài" bắ.n chun để đào tạo bán hàng: Một cơ quan lên tiếng cảnh báo

Netizen

17:22:09 02/10/2024
Theo Uỷ ban Cạnh tranh Quốc gia, thời gian vừa qua xuất hiện nhiều hình thức đào tạo đội nhóm bán hàng với các hình thức không phù hợp, gây phản cảm như đán.h roi , bắ.n dây chun

Bạc Liêu: Phát hiện nhiều sai phạm tại một Trung tâm Y tế huyện

Pháp luật

17:21:19 02/10/2024
Ngày 2/10, Thanh tra tỉnh Bạc Liêu cho biết vừa ban hành Kết luận thanh tra về công tác quản lý, sử dụng quỹ bảo hiểm y tế (BHYT) tại Trung tâm Y tế huyện Vĩnh Lợi (2021 2022), qua đó phát hiện nhiều hạn chế, sai phạm với số tiề.n hơn 2,...

Xếp hạng may mắn của 12 con giáp ngày 3/10/2024: Tuổ.i Sửu và Tỵ có vận may cực tốt

Trắc nghiệm

16:49:30 02/10/2024
Xếp hạng may mắn 12 con giáp hôm nay 3/10. Đâu là con giáp may mắn nhất hôm nay? Hãy cùng tìm hiểu ngay sau đây.Xếp hạng may mắn nhất: Tuổ.i Sửu và Tỵ

Hôm nay nấu gì: Bữa tối ngon miệng, đủ chất với 3 món thú vị

Ẩm thực

16:43:42 02/10/2024
Bữa tối ngon miệng, đủ chất với 3 món thú vị. Đảm bảo bữa ăn hợp mùa thu này ai cũng sẽ thích thú khi thưởng thức.

Trang phục linen là điểm nhấn riêng cho phong cách mùa thu

Thời trang

16:35:49 02/10/2024
Hướng đến những ngày làm việc kéo dài trong môi trường công sở, những bộ trang phục linen thông dụng như sơ mi linen, váy linen dáng suông thoải mái và thanh lịch trở thành ưu tiên hàng đầu của quý cô.

Nữ tân binh tung album đầu tay, tài năng thế nào mà khiến Trang Pháp "cảm thấy may mắn"?

Nhạc việt

16:29:45 02/10/2024
Ngày 1/10, nữ tân binh Vpop Vy Vy tổ chức họp báo giới thiệu album đầu tay mang tên Buộc Vào Cơn Gió. Vy Vy tên thật là Đỗ Phương Vy, từng gây ấn tượng qua chương trình Big Song Big Deal năm 2022.

Diễn viên Hàn Quốc mất việc vì Netflix, sự thật là gì?

Hậu trường phim

16:25:09 02/10/2024
Những ngày gần đây, nhận định Netflix là nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng diễn viên Hàn Quốc thất nghiệp hàng loạt đang trở thành chủ đề nóng trên các nền tảng mạng xã hội xứ Kim Chi.