Ngày 25/2: Số mắc mới COVID-19 tăng vọt lên 78.795 ca, Hà Nội gần 10.000 F0
Bản tin dịch COVID-19 ngày 25/2 của Bộ Y tế cho biết có 78.795 ca mắc COVID-19, Hà Nội tiếp tục dẫn đầu với con số cao chưa từng có 9.836 F0; Trong ngày có gần 16.000 F0 khỏi; 78 ca tử vong
Thông tin các ca mắc COVID-19 mới:
- Tính từ 16h ngày 24/02 đến 16h ngày 25/02, trên Hệ thống Quốc gia quản lý ca bệnh COVID-19 ghi nhận 78.795 ca nhiễm mới, trong đó 21 ca nhập cảnh và 78.774 ca ghi nhận trong nước (tăng 9.655 ca so với ngày trước đó) tại 63 tỉnh, thành phố (có 54.345 ca trong cộng đồng).
- Các tỉnh, thành phố ghi nhận ca bệnh như sau: Hà Nội (9.836), Quảng Ninh (4.615 ca trong 02 ngày), Bắc Giang (3.563), Tuyên Quang (2.797), Phú Thọ (2.696), Nam Định (2.581), Hải Dương (2.441), Nghệ An (2.424), Hưng Yên (2.403), Hòa Bình (2.385), Vĩnh Phúc (2.367), TP. Hồ Chí Minh (2.206), Bắc Ninh (2.139), Lạng Sơn (2.046), Sơn La (2.001), Ninh Bình (1.971), Hải Phòng (1.919), Đắk Lắk (1.912), Yên Bái (1.785), Khánh Hòa (1.631), Thái Bình (1.585), Lào Cai (1.525), Hà Giang (1.493), Thái Nguyên (1.489), Quảng Nam (1.328), Quảng Bình (1.218), Bình Phước (1.080), Bình Định (963), Đà Nẵng (957), Cao Bằng (914), Điện Biên (891), Thanh Hóa (885), Bà Rịa – Vũng Tàu (846), Lâm Đồng (785), Phú Yên (777), Hà Tĩnh (734), Lai Châu (623), Hà Nam (619), Gia Lai (603), Cà Mau (558), Quảng Trị (546), Bình Dương (339), Bình Thuận (254), Quảng Ngãi (235), Đắk Nông (220), Bắc Kạn (210), Thừa Thiên Huế (200), Kon Tum (194), Tây Ninh (174), Bến Tre (147), Bạc Liêu (135), Đồng Nai (109), Vĩnh Long (84), Cần Thơ (74), Kiên Giang (67), Long An (66), Trà Vinh (39), An Giang (29), Ninh Thuận (24), Đồng Tháp (14), Hậu Giang (11), Sóc Trăng (10), Tiền Giang (2).
- Các địa phương ghi nhận số ca nhiễm giảm nhiều nhất so với ngày trước đó: Tuyên Quang ( 1.679), Hà Nội ( 972), Nghệ An ( 795).
- Các địa phương ghi nhận số ca nhiễm tăng cao nhất so với ngày trước đó: Bắc Giang (-608), Hải Dương (-507), Hồ Chí Minh (-260).
- Trung bình số ca nhiễm mới trong nước ghi nhận trong 07 ngày qua: 57.160 ca/ngày.
- Đến nay tại Việt Nam đã ghi nhận 205 ca mắc COVID-19 do biến thể Omicron tại TP. Hồ Chí Minh (97), Quảng Nam (27), Hà Nội (18), Khánh Hòa (11), Đà Nẵng (8 ), Kiên Giang (4), Quảng Ninh (20), Thanh Hóa (2), Hải Dương (2), Hải Phòng (1), Long An (2), Bà Rịa – Vũng Tàu (1), Bình Dương (2), Lâm Đồng (1), Ninh Bình (1), Hưng Yên (6), Bình Phước (1), An Giang (1).
Tình hình dịch COVID-19 tại Việt Nam:
- Kể từ đầu dịch đến nay Việt Nam có 3.120.301 ca nhiễm, đứng thứ 30/225 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong khi với tỷ lệ số ca nhiễm/1 triệu dân, Việt Nam đứng thứ 142/225 quốc gia và vùng lãnh thổ (bình quân cứ 1 triệu người có 31.588 ca nhiễm).
- Đợt dịch thứ 4 (từ ngày 27/4/2021 đến nay):
Số ca nhiễm ghi nhận trong nước là 3.112.985 ca, trong đó có 2.352.802 bệnh nhân đã được công bố khỏi bệnh.
Các địa phương ghi nhận số nhiễm tích lũy cao trong đợt dịch này: TP. Hồ Chí Minh (528.265), Bình Dương (295.560), Hà Nội (236.800), Đồng Nai (100.923), Tây Ninh (89.723).
Tình hình điều trị bệnh nhân COVID-19
Video đang HOT
1. Số bệnh nhân khỏi bệnh:
- Bệnh nhân được công bố khỏi bệnh trong ngày: 15.835 ca
- Tổng số ca được điều trị khỏi: 2.355.619 ca
2. Số bệnh nhân nặng đang điều trị là 3.235 ca, trong đó:
- Thở ô xy qua mặt nạ: 2.550 ca
- Thở ô xy dòng cao HFNC: 279 ca
- Thở máy không xâm lấn: 104 ca
- Thở máy xâm lấn: 289 ca
- ECMO: 13 ca
3. Số bệnh nhân tử vong:
- Từ 17h30 ngày 24/02 đến 17h30 ngày 25/02 ghi nhận 78 ca tử vong tại: Hà Nội (20), Đà Nẵng (7), Hải Phòng (3), Hòa Bình (3), Nghệ An (3), Phú Thọ (3), Thanh Hóa (3), Bạc Liêu (2), Bình Định (2), Bình Phước (2), Cao Bằng (2), Đắk Lắk (2), Hải Dương (2), Kiên Giang (2), Lạng Sơn (2), Ninh Bình (2), Quảng Bình (2), Thái Bình (2), Bình Thuận (1), Cần Thơ (1), Đồng Nai (1), Đồng Tháp (1), Hà Nam (1), Hậu Giang (1), Lâm Đồng (1), Long An (1), Phú Yên (1), Quảng Nam (1), Quảng Ninh (1), Quảng Trị (1), Thái Nguyên (1), TP. Hồ Chí Minh (1).
- Trung bình số tử vong ghi nhận trong 07 ngày qua: 86 ca.
- Tổng số ca tử vong do COVID-19 tại Việt Nam tính đến nay là 39.962 ca, chiếm tỷ lệ 1,3% so với tổng số ca nhiễm.
- Tổng số ca tử vong xếp thứ 24/225 vùng lãnh thổ, số ca tử vong trên 1 triệu dân xếp thứ 128/225 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới. So với châu Á, tổng số ca tử vong xếp thứ 6/49 (xếp thứ 3 ASEAN), tử vong trên 1 triệu dân xếp thứ 23/49 quốc gia, vùng lãnh thổ châu Á (xếp thứ 4 ASEAN).
Cần biết: Hướng dẫn mới nhất về dỡ bỏ cách ly cho trẻ em mắc COVID-19 của Bộ Y tếĐỌC NGAY
TTYT huyện lần đầu tiên phẫu thuật kịp thời cứu bệnh nhân COVID-19 chửa ngoài tử cung, có nhóm máu hiếmĐỌC NGAY
Ca COVID-19 Hà Nội tăng, các bệnh viện tuyến đầu có thiếu oxy y tế không?ĐỌC NGAY
Bộ Y tế: Các địa phương tăng cường kiểm tra, xử phạt việc găm hàng, thổi giá test xét nghiệm, máy SpO2ĐỌC NGAY
Tình hình xét nghiệm
Số lượng xét nghiệm từ 27/4/2021 đến nay đã thực hiện xét nghiệm được 33.384.331 mẫu tương đương 78.848.051 lượt người, tăng 65.466 mẫu so với ngày trước đó.
Tình hình tiêm vaccine phòng COVID-19
Trong ngày 24/02 có 187.683 liều vaccine phòng COVID-19 được tiêm. Như vậy, tổng số liều vắc xin đã được tiêm là 192.865.977 liều, trong đó:
Số liều tiêm cho người từ 18 tuổi trở lên là 176.110.836 liều: Mũi 1 là 70.849.206 liều; Mũi 2 là 67.187.585 liều; Mũi 3 là 1.441.597 liều; Mũi bổ sung là 13.628.967 liều; Mũi nhắc lại là 23.003.481 liều.
Số liều tiêm cho trẻ từ 12-17 tuổi là 16.755.141 liều: Mũi 1 là 8.620.184 liều; Mũi 2 là 8.134.957 liều.
Những hoạt động của ngành y tế trong ngày
- Chỉ đạo các địa phương tăng cường tiêm vaccine phòng COVID-19, tổ chức tiêm vaccine mũi thứ 3 cho người từ 18 tuổi trở lên, hoàn thành trong Quý I năm 2022; tiêm mũi thứ 2 cho trẻ em từ 12 đến dưới 18 tuổi, hoàn thành trong tháng 2 năm 2022; chuẩn bị sẵn sàng mọi điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện bảo quản, địa điểm, nhân lực để tiêm chủng cho trẻ em từ 5 tuổi đến dưới 12 tuổi ngay sau khi được cung ứng vaccine.
- Bộ Y tế tiếp tục chủ động bám sát diễn biến tình hình dịch do chủng mới Omicron gây ra; thường xuyên trao đổi với Tổ chức Y tế thế giới để cập nhật thông tin, kịp thời, chính xác về biến chủng này; Chỉ đạo các địa phương tăng cường các biện pháp phòng, chống dịch; đặc biệt công tác kiểm tra, xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân vi phạm các quy định về phòng, chống dịch.
Giá vàng hôm nay 25/6: USD giảm, vàng tăng trở lại
Giá vàng hôm nay 25/6 trên thị trường quốc tế tăng trở lại trong bối cảnh đồng USD chịu áp lực giảm giá khi mà các quan chức Fed cảnh báo nền kinh tế Mỹ sẽ chứng kiến thời kỳ lạm phát cao kéo dài.
Giá vàng trong nước
Trên thị trường vàng trong nước, chốt phiên ngày 24/6 đa số các cửa hàng vàng tại Hà Nội giảm nhẹ giá vàng 9999 ở cả 2 chiều mua vào và bán ra so với phiên liền trước.
Kết thúc phiên giao dịch 24/6, Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI niêm yết giá vàng SJC khu vực Hà Nội ở mức: 56,45 triệu đồng/lượng (mua vào) và 56,95 triệu đồng/lượng (bán ra). Công ty Vàng bạc Đá quý Sài Gòn niêm yết vàng SJC ở mức: 56,50 triệu đồng/lượng (mua vào) và 57,07 triệu đồng/lượng (bán ra).
Tại Sài Gòn, giá vàng miếng trong nước được Tập Đoàn Vàng bạc đá quý Doji niêm yết ở mức: 56,45 triệu đồng/lượng (mua vào) và 56,95 triệu đồng/lượng (bán ra). Công ty vàng bạc đá quý Sài Gòn niêm yết giá vàng SJC ở mức 56,50 triệu đồng/lượng (mua vào) và 57,08 triệu đồng/lượng (bán ra).
Giá vàng thế giới
Đêm 24/6 (giờ Việt Nam), giá vàng thế giới giao ngay đứng quanh ngưỡng 1.785 USD/ounce. Vàng giao tháng 8 trên sàn Comex New York ở mức 1.785 USD/ounce.
Giá vàng thế giới đêm 24/6 thấp hơn khoảng 5,8% (1103 USD/ounce) so với cuối năm 2020. Vàng thế giới quy đổi theo giá USD ngân hàng có giá 50,6 triệu đồng/lượng, chưa tính thuế và phí, thấp hơn khoảng 6,5 triệu đồng/lượng so với giá vàng trong nước tính tới cuối giờ chiều phiên 24/6.
Giá vàng trên thị trường quốc tế trở lại trong bối cảnh đồng USD chịu áp lực giảm giá khi mà các quan chức Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed) cảnh báo nền kinh tế Mỹ sẽ chứng kiến thời kỳ lạm phát cao kéo dài.
Chủ tịch Fed chi nhánh Atlanta, ông Raphael Bostic và Thống đốc Fed Michelle Bowman dự báo lạm phát có thể tăng cao trong thời gian dài hơn dự kiến và Fed có thể sẽ điều chỉnh tăng lãi suất vào cuối năm 2022.
Lạm phát trong tháng 5 của Mỹ tăng 5% so với cùng kỳ và là mức cao nhất trong 13 năm qua. Lạm phát tại Mỹ tăng mạnh trong khi nền kinh tế số 1 thế giới mới chỉ bắt đầu hồi phục. Điều đó có nghĩa là nếu nền kinh tế mở cửa mạnh hơn và người dân Mỹ mạnh dạn chi tiêu hơn, thay vì tiết kiệm đề phòng rủi ro vì đại dịch Covid-19 thì giá cả hàng hóa còn tăng nhanh và mạnh hơn nữa.
Việc tiêm vaccine ngừa Covid-19 diễn ra trên diện rộng tại Mỹ và trình mở cửa nền kinh tế diễn ra nhanh hơn sẽ đẩy lạm phát Mỹ lên cao. Theo ông Bostic, Mỹ sẽ cần từ 6-9 tháng để điều chỉnh giá cả, lâu hơn so với dự kiến ban đầu của Fed là từ 2-3 tháng.
Giá vàng hôm nay: tăng trở lại.
Trong tuần trước, Chủ tịch Fed Jerome Powell phát biểu trước quốc hội Mỹ rằng lạm phát tăng cao chỉ là giai đoạn chuyển giao và Fed sẽ chưa "đạp phanh" các chính sách tiền tệ quá sớm.
Dự báo giá vàng
Hiện tại, giới đầu tư dõi theo các kế hoạch giảm mua tài sản và tăng lãi suất của Fed. Nếu Fed cho phép lạm phát vượt một chút so với mục tiêu thì vàng sẽ tiếp tục tăng giá. Ở chiều ngược lại, nếu Fed sớm thắt chặt chính sách tiền tệ thì vàng sẽ hướng tới mức thấp nhất kể từ đầu năm.
Tuy nhiên, ở vào thời điểm hiện tại, phe bán vàng vẫn áp đảo. Do vậy, thị trường sẽ khó đảo chiều tăng mạnh.
Vàng tăng giá còn do mặt hàng có quan hệ mật thiết với vàng là dầu tăng mạnh. Giá dầu WTI đã lên mức 76 USD/thùng.
Nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta mang sức sống mới, bộ mặt mới Chiều 24-6, tại Hà Nội, đoàn công tác của Ban Kinh tế Trung ương do đồng chí Trần Tuấn Anh, Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương làm trưởng đoàn đã làm việc với Ban Cán sự Đảng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT). Tham dự hội nghị có đồng chí Lê Minh Hoan, Ủy viên...